1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74,69 KB

Nội dung

2 2 2 Thẩm quyền giải quyết Tương ứng với các loại tranh chấp khác nhau mà nhà làm luật phân định ra các chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động.

2.2.2 Thẩm quyền giải Tương ứng với loại tranh chấp khác mà nhà làm luật phân định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích quy định Điều 195 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20//11/2019 cụ thể sau: Điều 195 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: a) Hòa giải viên lao động; b) Hội đồng trọng tài lao động Tranh chấp lao động tập thể lợi ích phải giải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tiến hành thủ tục đình cơng Khác với thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền hay tranh chấp lao động cá nhân gồm quan có thẩm quyền Hịa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích có quan có thẩm quyền giải Hịa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Lý cho khác biệt xuất phát từ điểm khác biệt động lực làm phát sinh tranh chấp Bộ luật lao động 2012 giải thích tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Từ định nghĩa thấy, tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp phát sinh mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích vấn đề chưa quy định thỏa thuận, cam kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động hay hình thức khác tập thể lao động người sử dụng lao động Do đó, Tịa án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tòa án giải tranh chấp quyền lợi ích thực tế bên bị xâm phạm, tranh chấp lao động tập thể lợi ích xuất phát từ thương lượng tập thể mà vấn đề thỏa thuận thương lượng tập thể chưa thành lợi ích, quyền cụ thể cho bên tham gia thương lượng tập thể khơng thành Vì mà thẩm quyền thuộc hòa giải viên lao động trọng tài lao đông ‘Về bản, tranh chấp xảy thời hạn 05 ngày kể từ ngày hịa giải viên lao động nhận đơn yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan có thẩm quyền, hịa giải viên lao động mở họp hòa giải với tham gia bên kết thúc việc hòa giải thời hạn này’.(fn: khoản Điều 188 BLLD 2019) Tại đây, hòa giải viên có trách nhiệm hỗ trợ, giúp bên tìm tiếng nói chung, xóa bỏ tranh chấp đưa cách thức giải tranh chấp cho bên ‘Khi hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật lao động mà hịa giải viên khơng tiến hành hịa giải bên khơng thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp’ (fn: khoản Điều 197, BLLD 2019) 2.3 Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động thành lập Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành viên bao gồm Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động, Thư ký Hội đồng trọng tài lao động, thành viên khác trọng tài viên bổ nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (fn: khoản Điều 185 BLLD 2019) Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 197 Bộ luật lao động 2019 cụ thể: Điều 197 Giải quyết tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Trên sở đồng thuận, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp theo quy định khoản Điều này, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập, vào quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Khi bên lựa chọn giải tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động theo quy định Điều tổ chức đại diện người lao động khơng tiến hành đình cơng thời gian Hội đồng trọng tài lao động tiến hành giải tranh chấp Khi hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài không định giải tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp có quyền tiến hành thủ tục quy định điều 200, 201 202 Bộ luật để đình cơng Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích, hịa giải khơng thành, hết thời hạn u cầu hịa giải mà hịa giải viên khơng tiến hành hịa giải bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành u cầu giải tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động Sau tiếp nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp, thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận đơn Hội đồng trọng tài phải thành lập Ban trọng tài lao động để thực nhiệm vụ giải tranh chấp cụ thể nghiên cứu hồ sơ, tổ chức họp bên,… Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập, Ban trọng tài lao động phải xem xét nội dung vụ việc tranh chấp dựa quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội dung nội quy lao động đăng ký quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác sau định giải tranh chấp lao động gửi cho bên Ban trọng tài lao động làm việc theo nguyên tắc tập thể định theo đa số trừ trường hợp bên tranh chấp lựa chọn trọng tài viên để giải tranh chấp lao động (fn: khoản Điều 185 BLLD 2019) Trong trình tổ chức đại diện người lao động khơng tiến hành đình cơng Bên cạnh đó, hết thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp mà ban trọng tài lao động không thành lập, hết thời hạn 30 ngày mà ban trọng tài không định giải tranh chấp, người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp ban trọng tài lao động, tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng ... trọng tài lao động quy định Điều 197 Bộ luật lao động 2019 cụ thể: Điều 197 Giải? ?quyết tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Trên sở đồng thuận, bên tranh chấp có quyền. .. giải tranh chấp mà ban trọng tài lao động không thành lập, hết thời hạn 30 ngày mà ban trọng tài không định giải tranh chấp, người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp. .. lao động không thành lập hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài không định giải tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:33

w