Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thu hút FDI Nhật Bản vào VN , thực trạng & Giải pháp
Mục lụcLời nói đầu . 6 Ch ơng I . 7 Cơ sở lý luận chung về đầu t . 7 I. Khái niệm và vai trò của đầu t . 7 1. Khái niệm và vai trò của đầu t và đầu t phát triển 7 2. Vai trò của đầu t phát triển . . 7 2.1 Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu. 7 Về mặt cầu 7 2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . . 8 2.3 Đầu t tác động đến tốc độ phát triển và tăng tr ởng kinh tế 9 2.4 Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế 10 2.5 Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n ớc. . 10 2.6 Đầu t góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) . 11 II. Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đầu t 12 1. Khái niệm về vốn 12 2. Vai trò của vốn đầu t . 13 3. Các nguồn hình thành vốn đầu t 14 3.1 Vốn huy động trong n ớc 14 3.2 Vốn huy động từ n ớc ngoài . 14 3.2.1 Viện trợ phát triển chính thức ODA 14 3.2.2 Vốn đầu t trực tiếp FDI . 15 III. Vai trò của đầu t n ớc ngoài đối với các n ớc nói chung và Việt Nam nói riêng . 15 1. Đối với chủ đầu t 15 2. Đối với n ớc tiếp nhận đầu t . 16 3. Vai trò của đầu t n ớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam 17 iV. Các hình thức đầu t n ớc ngoài ở Việt Nam . 20 1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 20 2. Doanh nghiệp liên doanh 20 3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t n ớc ngoài 21 4. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT . 21 5. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO . 21 6. Hợp đồng xây dựng chuyển giao . 22 7. Khu chế xuất, khu công nghiệp . 22 V. Các nhân tố ảnh h ởng đến đầu t n ớc ngoài 22 VI. xu h ớng vận động chủ yếu của FDI . 23 1. Luồng vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài chủ yếu đổ vào các n ớc phát triển . 23 2. Tính đa cực trong hoạt động đầu t 24 3. Lĩnh vực đầu t đã có nhiều thay đổi sâu sắc 24 4. Hiện t ợng hai chiều trong hợp tác đầu t n ớc ngoài 25 1 5. Luồng FDI đ ợc thực hiện tr ớc hết trong nội bộ khu vực 25 6. Các Công ty đa quốc gia chủ thể của đầu t trực tiếp n ớc ngoài 26 VII. Kinh nghiệm thu hút đầu t n ớc ngoài của một số n - ớc ASEAN . 26 1. Kinh nghiệm của Thái Lan . 26 2. Kinh nghiệm của Malayxia 27 3. Kinh nghiệm của Indonexia . 27 Ch ơng II 29 Thực trạng đầu t trực tiếp n ớc ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm qua . 29 I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam . 29 1 -Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam 29 1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu t trực tiếp ra n ớc ngoài của Nhật Bản 29 1.2 Ph ơng thức đầu t . 31 1.3 Ph ơng pháp gây vốn FDI của Nhật Bản . 32 1.4 Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI 33 1.5 Quy mô các dự án đầu t và vòng đời sản phẩm . 34 1.6 Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA 36 2. Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 37 II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm qua . 41 1-Tổng quan về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989-2002 . 41 1.1-Quy mô và tốc độ đầu t . . 41 1.2- Cơ cấu vốn đầu t . 44 1.2.1 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành. . 44 1.2.2- Cơ cấu vốn đầu t theo vùng 49 1.3 Hình thức đầu t . 53 III- Đánh giá chung về tác động của FDI Nhật Bản đến Việt Nam 56 3.1 Những thành tựu đạt đ ợc và nguyên nhân . 56 3.2 Những tồn tại và nguyên nhân . 64 IV- đánh giá chung về môi tr ờng đầu t của Việt Nam đối với Nhật Bản 68 Ch ơng III 72 Triển vọng, ph ơng h ớng và giải pháp nhằm tăng c ờng FDI Nhật Bản vào phát triển kinh tế Việt Nam . 72 I. Triển vọng đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam 72 II. ph ơng h ớng phát triển đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam 74 1. Mục tiêu của hoạt động thu hút đầu t n ớc ngoài . 74 2 2. Định h ớng về đầu t Nhật Bản . 75 III. các giải pháp tăng c ờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 76 1. Những giải pháp cải thiện môi tr ờng đầu t ở Việt Nam . 76 1.1 Cải thiện môi tr ờng pháp lý về đầu t . 76 1.2 Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t . 78 1.3 Tăng c ờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác n ớc ngoài. 80 1.4 Tăng c ờng công tác quản lý dự án sau khi cấp phép 82 1.5 Hoàn thiện bổ sung công tác xây dựng quy hoạch và ban hành các loại danh mục đầu t . 82 1.6 Huy động vốn trong n ớc để tăng c ờng hợp tác với n ớc ngoài, xây dựng cơ cấu đầu t hợp lý . 83 1.7 Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính ngân hàng . 85 1.9 Đào tạo và phát triển lực l ợng lao động . 86 1.10 Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 87 2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản . 88 2.1 Khuyến khích hình thức kinh doanh d ới dạng 100% vốn đầu t của Nhật Bản . 88 2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất 89 2.3 Cải tiến tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án FDI của Nhật Bản . 90 Lời nói đầu . 6 Ch ơng I . 7 Cơ sở lý luận chung về đầu t . 7 I. Khái niệm và vai trò của đầu t . 7 1. Khái niệm và vai trò của đầu t và đầu t phát triển 7 2. Vai trò của đầu t phát triển . . 7 2.1 Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu. 7 Về mặt cầu 7 2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . . 8 2.3 Đầu t tác động đến tốc độ phát triển và tăng tr ởng kinh tế 9 2.4 Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế 10 2.5 Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n ớc. . 10 2.6 Đầu t góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) . 11 II. Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đầu t 12 1. Khái niệm về vốn 12 2. Vai trò của vốn đầu t . 13 3. Các nguồn hình thành vốn đầu t 14 3.1 Vốn huy động trong n ớc 14 3.2 Vốn huy động từ n ớc ngoài . 14 3.2.1 Viện trợ phát triển chính thức ODA 14 3 3.2.2 Vốn đầu t trực tiếp FDI . 15 III. Vai trò của đầu t n ớc ngoài đối với các n ớc nói chung và Việt Nam nói riêng . 15 1. Đối với chủ đầu t 15 2. Đối với n ớc tiếp nhận đầu t . 16 3. Vai trò của đầu t n ớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam 17 iV. Các hình thức đầu t n ớc ngoài ở Việt Nam . 20 1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 20 2. Doanh nghiệp liên doanh 20 3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t n ớc ngoài 21 4. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT . 21 5. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO . 21 6. Hợp đồng xây dựng chuyển giao . 22 7. Khu chế xuất, khu công nghiệp . 22 V. Các nhân tố ảnh h ởng đến đầu t n ớc ngoài 22 VI. xu h ớng vận động chủ yếu của FDI . 23 1. Luồng vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài chủ yếu đổ vào các n ớc phát triển . 23 2. Tính đa cực trong hoạt động đầu t 24 3. Lĩnh vực đầu t đã có nhiều thay đổi sâu sắc 24 4. Hiện t ợng hai chiều trong hợp tác đầu t n ớc ngoài 25 5. Luồng FDI đ ợc thực hiện tr ớc hết trong nội bộ khu vực 25 6. Các Công ty đa quốc gia chủ thể của đầu t trực tiếp n ớc ngoài 26 VII. Kinh nghiệm thu hút đầu t n ớc ngoài của một số n - ớc ASEAN . 26 1. Kinh nghiệm của Thái Lan . 26 2. Kinh nghiệm của Malayxia 27 3. Kinh nghiệm của Indonexia . 27 Ch ơng II 29 Thực trạng đầu t trực tiếp n ớc ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm qua . 29 I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam . 29 1 -Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam 29 1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu t trực tiếp ra n ớc ngoài của Nhật Bản 29 1.2 Ph ơng thức đầu t . 31 1.3 Ph ơng pháp gây vốn FDI của Nhật Bản . 32 1.4 Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI 33 1.5 Quy mô các dự án đầu t và vòng đời sản phẩm . 34 1.6 Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA 36 2. Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 37 II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm qua . 41 4 1-Tổng quan về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989-2002 . 41 1.1-Quy mô và tốc độ đầu t . . 41 1.2- Cơ cấu vốn đầu t . 44 1.2.1 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành. . 44 1.2.2- Cơ cấu vốn đầu t theo vùng 49 1.3 Hình thức đầu t . 53 III- Đánh giá chung về tác động của FDI Nhật Bản đến Việt Nam 56 3.1 Những thành tựu đạt đ ợc và nguyên nhân . 56 Số lao động . 61 3.2 Những tồn tại và nguyên nhân . 64 IV- đánh giá chung về môi tr ờng đầu t của Việt Nam đối với Nhật Bản 68 Ch ơng III 72 Triển vọng, ph ơng h ớng và giải pháp nhằm tăng c ờng FDI Nhật Bản vào phát triển kinh tế Việt Nam . 72 I. Triển vọng đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam 72 II. ph ơng h ớng phát triển đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam 74 1. Mục tiêu của hoạt động thu hút đầu t n ớc ngoài . 74 2. Định h ớng về đầu t Nhật Bản . 75 III. các giải pháp tăng c ờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 76 1. Những giải pháp cải thiện môi tr ờng đầu t ở Việt Nam . 76 1.1 Cải thiện môi tr ờng pháp lý về đầu t . 76 1.2 Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t . 78 1.3 Tăng c ờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác n ớc ngoài. 80 1.4 Tăng c ờng công tác quản lý dự án sau khi cấp phép 82 1.5 Hoàn thiện bổ sung công tác xây dựng quy hoạch và ban hành các loại danh mục đầu t . 82 1.6 Huy động vốn trong n ớc để tăng c ờng hợp tác với n ớc ngoài, xây dựng cơ cấu đầu t hợp lý . 83 1.7 Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính ngân hàng . 85 1.9 Đào tạo và phát triển lực l ợng lao động . 86 1.10 Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 87 2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản . 88 2.1 Khuyến khích hình thức kinh doanh d ới dạng 100% vốn đầu t của Nhật Bản . 88 2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất 89 5 2.3 Cải tiến tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án FDI của Nhật Bản . 90 Kết luận . 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Lời nói đầuTrong xu hớng toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực ( K,R, Kỹ Thuật, Lao Động ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó đợc quyết định bởi đầu t quốc tế ( bao gồm đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp ). Cùng với đầu t gián tiếp, đầu t trực tiếp có vai trò quan trọng. Dòng đầu t này đang vận động theo nhiều chiều, dới nhiều hình thức và ngày càng có xu hớng tự do hóa. Đây là một tất yếu khách quan, các nớc đều phải chấp nhận tính tất yếu này dù là nớc phát triển hay đang phát triển. Nớc nào nhận thức đợc nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nớc đó sẽ phát triển lớn mạnh .Đối với các nớc đang phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trởng kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nớc cần phải lợi dụng u thế về vốn, công nghệ, thị trờng lao động . của nhiều nớc. Song nguồn FDI trên thế giới là có hạn mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Nó càng trở nên bức thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày nay.Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn đầu t nớc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nhằm tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm trong nớc. Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển kinh tế xã hội.Chính vì sự cần thiết về vốn đó nên em chọn đề tài : Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp. em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn Phạm Thị Thêu, các giáo viên trong bộ môn kinh tế đầu t và các cô chú hớng dẫn ở Vụ đầu t nớc ngoài Bộ kế hoạch và đầu t. Em rất mong sự đóng góp và nhận xét của mọi ngời để đề án này đợc hoàn thiện thêm.Em xin chân thành cám ơn.6 Chơng ICơ sở lý luận chung về đầu tI. Khái niệm và vai trò của đầu t 1. Khái niệm và vai trò của đầu t và đầu t phát triển Đầu t theo nghĩa chung nhất đợc hiểu là sự bỏ ra hoặc hy sinh các nguồn lực hiện tại nhằm đạt đợc kết quả có lợi cho ngời đầu t .Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi ngời dân.2. Vai trò của đầu t phát triển .Đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng. Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau :2.1 Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu.Về mặt cầuĐầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 28 % trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 Q1 và giá cả của của các đầu vào của đầu t tăng từ P0 P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 E1.Về mặt cung.Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên ( đờng S dịch chuyển sang S ). Kéo theo sản lợng tiềm năng từ Q1 Q2, và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 P 2 . Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ng-ời lao động nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội 7 E0DD2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế .Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế mọi quốc gia.Chẳng hạn khi tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng do đó sẽ kích thích tăng trởng sản xuất phát triển, sản lợng tăng. Sản xuất đợc phát triển quy mô sản xuất tăng thu hút thêm nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, thu nhập của ngời dân đợc cải thiện, đời sống ngày càng đợc nâng cao. Đầu t tăng góp vốn vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý. Nhng bên cạnh đó khi đầu t tăng cầu các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến giá cả các yếu tố đầu vào tăng ( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật t ) đến mức độ nào đó làm tăng lạm phát. Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày cành thấp hơn thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Trong trờng hợp các nhà cung cấp hàng hoá đầu vào có xu hớng tăng lợi nhuận thông qua giá thì họ sẽ giảm đi mức sản xuất, đẩy giá lên, nh vậy sẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế Khi đầu t giảm quy mô sản xuất giảm tình trạnh thất nghiệp tăng tệ nạn xã hội tăng thu nhập của ngời dân thấp, cầu giảm. Đầu t giảm tốc độ giảm cung các yếu tố đầu vào nhỏ hơn tốc độ giảm cầu gây nên sản xuất d thừa của các yếu tố đầu vào ( thừa cơ cấu ). Tuy nhiên khi đầu t giảm cầu giảm khiến cho giá thành giảm và lạm phát giảm điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong trờng hợp lạm 8PP1P0P2Q0Q1Q2QS'SE2E1 phát cao. Đầu t giảm còn làm cho cung giảm do đó bản đợc các hàng hoá còn tồn đọng d thừa, giá sản xuất sẽ tăng lên và lại khiến cho cung tăng lên và quy mô sản xuất đợc mở rộng.Chính vì vậy trong điều hành vĩ mô nền kinh tế các hoạt động chính sách cần thấy hết các tác động hai mặt này phải xác định đợc các nhân tố và các kết quả của ảnh hởng hai mặt đó để đa ra các chính sách nhằm hạn chế tác động xấu phát huy tác động tích cực, duy trì đợc s ổn định của nền kinh tế.2.3 Đầu t tác động đến tốc độ phát triển và tăng trởng kinh tế Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng tr-ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.ICOR = vốn đầu t / mức tăng GDPTừ đó suy ra:Mức tăng GDP = vốn đầu t / ICOR Mức ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. ở các nớc đang phát triển, ICOR thởng lớn từ 5 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất. Do đó, ở các nớc phát triển tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc đầu t đóng vai trò nh một cái hích ban đầu tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế ( các nớc NICS, các nớc Đông Nam á ) 2.4 Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với xu hớng phát triển của đất nớc là một vấn đề đợc liệt vào hàng quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát 9 triển đất nớc ta hiện nay. Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu quan có mối quan hệ giữa các ngành, các vùng các khu vực kinh tế, giảm thành phần kinh tế, hợp thành cơ cấu kinh tế thể hiện ở các tỷ lệ cân đối kinh tế phản ánh trạng thái cân đối nhân công lao động.Một đất nớc muốn phát triển mạnh mẽ nhất thiết phải xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý :- Cơ cấu đợc xây dựng phải mang tính khoa học cao, phản ánh đúng đắn yêu cầu của các quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật kinh tế - Phải đón đầu các xu hớng KHKT hiện đại và phù hợp với xu hớng đó - Phải phù hợp với sự phân công và hợp tác quốc tế phải là cơ cấu kinh tế mới.- Phải đảm bảo cho phép tối u hoá việc sử dụng lợi thế so sánh của các nớc, khai thác có hiệu quả tiềm năng vốn có của các ngành, các địa phơng và các đơn vị kinh tế cơ sở.Muốn xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn thiện phải có một sự đầu t thoả đáng. Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn; tạo ra sự cân đối trong phạm vi của nền kinh tế.Đầu t và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ mật thiết gắn bó không tách rời nhau mà tạo điều kiện cùng nhau phát triển.2.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n-ớc.Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiện quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới thành 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém phát triển nhất về công nghệ, với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.10 [...]... 1999 2000 Tổng 1039 5,3 48 2,5 61 3,7 87 8,1 210 8,2 162 7,8 1386 1031.9 1037 123 0,0 9 FDI 345 1,7 Tỷ trọng(%) 606 17 7,5 5 9,4 130.09 3 3,2 11 6,7 7 6,9 20 4,1 130 3,2 77 7,8 2 4,2 1 2,5 5 2 3,2 5 6 1,8 4 7,8 4 3,7 1 7,2 5,7 1 0,5 8 694 3,6 ODA 2500 36 5,8 53 6,8 674 805 850 780 85 4,4 101 3,6 1100 Tỷ trọng(%) 6 6,8 2000 7 5,8 8 7,4 5 7 6,7 5 3 8,2 5 2,2 5 6,3 8 2,8 9 4,3 8 9,4 2 1500 Bảng 2: Tình hình phân bổ ODA và FDI vào Việt Nam giai đoạn... II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm qua I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 1 -Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam Nghiên cứu thực trạng của dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam có thể rút ra một số kết luận sau đây về đặc điểm cơ bản của FDI Nhật Bản 1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản. .. kỳ từ 1951-199 0, FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở khu vực này chiếm 4 6,8 % tổng FDI của Nhật Bản trên toàn khu vực Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, tuy tỷ phần của ngành chế tạo trong tổng đầu t của Nhật Bản vào khu vực này có giảm đi nhng vẫn xếp ở vị trí hàng đầu trong danh mục các lĩnh vực đầu t theo mô hình đầu t theo ngành của Nhật Bản Ví dụ trong hai năm 1996-1997 FDI của Nhật Bản vào Singapo đã... Bank ), đối với một số lợng lớn các công ty Nhật Bản có tham gia vào hoạt động FDI ở khu vực này cho thấy, hoạt động đầu t của Nhật Bản tập chung chủ yếu vào việc khai thác nguồn lao động rẻ của Việt Nam (6 5,3 % ), phát triển thị trờng mới(6 1,1 %) và xuất khẩu sản phẩm sang nớc thứ ba(2 8,4 % ), trong khi đó lý do phổ biến nhất hiện nay cho hoạt động FDI của Nhật Bản đầu t vào khu vực Đông Nam á thì thứ tự tầm... ra khỏi giới hạn trên Thực tế cho thấy, ODA của Nhật Bản có mối quan hệ hỗ trợ rất chặt chẽ đối với FDI hoạt động trong nớc Các hình thức chủ yếu của ODA của Nhật Bản chủ yếu là cho vay với lãi suất u đãi, thời hạn thanh toán nợ dài; viện trợ không hoàn lại và hợp tác kỹ thu t chiếm một tỷ lệ ít hơn Ví dụ nh ở Việt Nam, trong giai đoạn 1992-199 6, ODA của Nhật Bản vào Việt Nam là 3,2 31 tỷ USD nhng trong... thế giới t bản , 65% ngoại thơng và gần 90% kĩ thu t công nghệ mới Các công ty đa quốc gia này hầu hết đều thu c về ba trung tâm lớn là Hoa Kì , Nhật Bản và Tây Âu , số còn lại không lớn lắm của các nớc công nghiệp mới nh Hàn Quốc , Mexico , Nam Phi , Singapo có trụ sở ở hầu hết các nớc trên thế giới , chúng tham gia vào hầu hết các lĩnh vực đầu t nh công nghệ tin học , công nghệ sinh học , vật liệu... thuyết có thể thấy, FDI của Mỹ là FDI đợc thực hiện theo chiều ngang, chủ yếu trong các ngành công nghiệp tập trung nhiều trí tuệ Những ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao nh khai khoáng, lọc dầu, dợc phẩm, hoá chất, mấy móc công nghiệp lớn, thiết bị vận tải, là những nguồn FDI lớn nhất của Mỹ ở nớc ngoài Những ngành Nhật Bản tập trung nhiều kỹ năng tiếp thị của Nhật Bản nh hàng Mỹ phẩm cao cấp hoặc... nhiều FDI của Nhật Bản Ví dụ nh Côcacôla hay Pepsi cola đã có mặt hầu nh trên khắp thế giới Mặt khác những ngành công nghiệp nh sắt thép hoặc công nghiệp dệt của Nhật Bản là những ngành có quy mô lớn nhng những ngành này lại không phải là những ngành cần tập trung trí tuệ cao, do vậy FDI chiều ngang của Nhật Bản là hầu nh vắng bóng Ngợc lại, FDI của Nhật Bản ở Việt Nam theo phơng thức hoạt động của FDI. .. phơng, các công ty Nhật Bản thờng đầu t theo phơng thức tập thể gồm mấy công ty con mà nòng cốt của nó là một công ty m , một công ty đa quốc gia hay một công ty thơng mại tổng hợp dạng Shogoshosa, hơn là thực hiện FDI theo phơng thức một công ty đơn độc nhằm mục đích tối thiểu ho , hay chia sẻ rủi ro trong kinh doanh ở nớc ngoài 1.3 Phơng pháp gây vốn FDI của Nhật Bản Thực tế qua điều tra về dòng FDI. .. của Nhật Bản đối với FDI, chính phủ cũng lập quỹ dự trữ để bảo hiểm cho các công ty thực hiện hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, u tiên cho các công ty đầu t trong khu vực có rủi ro cao nh ở Đông Nam á Chính sách này cũng đã khuyến khích các nhà đầu t Nhật Bản yên tâm hơn khi thực hiện đầu t ở khu vực này 1.4 Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI Nh đã đề cập ở phần trên, . thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển kinh tế xã hội.Chính vì sự cần thiết về vốn đó nên em chọn đề tài : Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng. ......................................................................... 75 III. các giải pháp tăng c ờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI của Nhật Bản vào Việt Nam