Đề cương Học phần Mỹ học Mác Lênin 1 Tên học phần Mỹ học Mác Lênin 2 Số đơn vị học trình 02 (30 tiết) 3 Phân bổ thời gian Giảng bài 15 tiết Thảo luận 15 tiết (Giảng bài và trao đổi, thảo luận được thự[.]
Đề cương Học phần Mỹ học Mác - Lênin Tên học phần: Mỹ học Mác - Lênin Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) Phân bổ thời gian - Giảng bài: 15 tiết - Thảo luận: 15 tiết (Giảng trao đổi, thảo luận thực xen kẽ buổi lên lớp, giảng viên trực tiếp điều hành) Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần triết học Mác - Lênin Mục tiêu học phần: a Về tri thức Trang bị cho học viên kiến thức Mỹ học mác-xít Cụ thể là: quan điểm mác-xít đối tượng, nguồn gốc, nhiệm vụ Mỹ học, ý nghĩa thực tiễn Mỹ học Mác Lênin, chủ thể khách thể thẩm mỹ, nghệ thuật vai trò mỹ học đời sống thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ b Về kỹ Bồi dưỡng cho học viên kỹ nhận biết đẹp, trau dồi khả vận dụng vào việc rèn luyện thân, góp phần tham gia xây dựng người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam c Về tư tưởng Giáo dục học viên ý thức tu dưỡng rèn luyện theo lý tưởng thẩm mỹ mác-xít 6- Tài liệu học tập - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Khoa triết học - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), Nxb CTQG, H, 2003) - Hỏi đáp triết học, Nxb LLCT, H, 2006 - Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI, VII, VIII, IX, X - Văn kiện Hội nghị BCHTW5 khóa VIII - Mỹ học Mác - Lênin (Đỗ Huy), CTQG, H, 2001 Nhiệm vụ học viên: Phải đọc, nghiên cứu trước giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép, tích cực chuẩn bị ý kiến chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng, thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, sưu tầm tư liệu có liên quan đến giảng theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Hệ thống giảng: Bài Đối tượng nhiệm vụ Mỹ học Mác - Lênin (Giảng tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Mỹ học khoa học triết học - Mỹ học hệ thống quan điểm khoa học chung giới thẩm mỹ, chất thẩm mỹ, vai trò thẩm mỹ người giới - Mỹ học Mác - Lênin với quan điểm giới quan vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng vật giải vấn đề mỹ học cách triệt để khoa học Quá trình hình thành mỹ học với tư cách khoa học - Lịch sử mỹ học lịch sử nảy sinh phát triển đấu tranh hai khuynh hướng mỹ học vật mỹ học tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình lĩnh vực mỹ học - Ba-um-gác-ten có cơng lớn xác lập khoa học mỹ học với tư cách khoa học triết học độc lập - Các khuynh hướng mỹ học chủ yếu trước Mác Sau Ba-um-gác-ten nhà triết học, mỹ học nghiên cứu mỹ học, khảo sát mỹ học theo đường lối khác nhau, trường phái khác Có thể khái quát trường phái bản: + Quan niệm mỹ học tâm chủ quan (Can tơ) + Quan niệm mỹ học tâm khách quan (Heeghen) + Quan niệm mỹ học vật kỷ XIX - Mỹ học Mác - Lênin thành phát triển lịch sử mỹ học nhân loại Đối tượng nhiệm vụ mỹ học Mác - Lênin - Đối tượng: Mỹ học Mác - Lênin phận hợp thành triết học Mác - Lênin Nó nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc trưng quy luật chung quan hệ thẩm mỹ người thực Trong đó, đẹp trung tâm; hình tượng khâu bản, nghệ thuật biểu tập trung - Nhiệm vụ + Định hướng đắn cho người hoạt động hưởng thụ, đánh giá sáng tạo sống nghệ thuật + Tham gia vào đấu tranh tư tưởng chống tư tưởng thẩm mỹ phản động, bảo vệ giá trị thẩm mỹ truyền thống, bảo vệ chủ nghĩa thực nghệ thuật làm lành mạnh hóa quan hệ thẩm mỹ + Góp phần xây dựng văn hóa mới, người Câu hỏi thảo luận Đối tượng nhiệm vụ Mỹ học Mác-Lênin? Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Khoa Triết học Học viện CTQG), Nxb CTQG, H, 2003, Chương (tr - 49) - Văn kiện Nghị Trung ương khóa VIII, tr 42 104 Bài Các quan hệ thẩm mỹ người với thực (Giảng tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Quan hệ quan hệ thẩm mỹ - Con người có nhiều quan hệ với giới (quan hệ có tính vật lý, quan hệ sinh lý, quan hệ thực dụng, quan hệ thẩm mỹ…) - Hoạt động thực tiễn người định quan hệ người với thực - Quan hệ thẩm mỹ quan hệ người mặt thẩm mỹ, quan hệ người đẹp, xấu, bi, hài, cao thấp hèn - Quan hệ thẩm mỹ người thực thể tập trung ba lĩnh vực chính: + Lĩnh vực lao động, học tập sáng tạo + Lĩnh vực khám phá, đánh giá + Lĩnh vực chiêm ngưỡng thưởng ngoạn Kết cấu quan hệ thẩm mỹ Kết cấu quan hệ thẩm mỹ người thực có ổn định tương đối gồm phận hợp thành: - Chủ thể thẩm mỹ (hoạt động tự giác thẩm mỹ, biểu tượng thẩm mỹ, phán đoán thẩm mỹ) - Đối tượng thẩm mỹ - Nghệ thuật (sản phẩm tương tác chủ thể thẩm mỹ đối tượng thẩm mỹ) Một số tính chất quan hệ thẩm mỹ - Tính chất xã hội - Tính chất cá nhân quan hệ thẩm mỹ - Tính chất đánh giá quan hệ thẩm mỹ S (chủ thể) -> o (đối tượng) Đánh giá thẩm mỹ vật đường khám phá giá trị thẩm mỹ vật Câu hỏi thảo luận Tính chất quan hệ thẩm mỹ, ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng văn hóa Việt Nam ? Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Viện Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (tr 7- 42) - Văn kiện Nghị TW khóa VIII (tr 42- 104) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ X (tr 106- 111; 212-214) Bài Các khách thể thẩm mỹ (Giảng tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Bản chất thẩm mỹ đẹp 1.1 Cái đẹp nhu cầu sống người 1.2 Quan niệm mỹ học Mác - Lênin nguồn gốc chất đẹp - Các quan niệm đẹp mỹ học trước Mác + Quan niệm chủ nghĩa tâm khách quan + Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ quan + Quan niệm chủ nghĩa vật - Quan niệm mác xít đẹp + Cái đẹp đời từ lao động từ thực tiễn, gắn bó chặt chẽ với thật, tốt có ích + Cái đẹp gắn liền với hài hòa + Cái đẹp tượng thẩm mỹ mang lại khối cảm vơ tư sáng người Cái đẹp phạm trù bản, giữ vị trí trung tâm hệ thống phạm trù mỹ học, quan hệ thẩm mỹ Cái cao 2.1 Bản chất thẩm mỹ cao Cái cao cả, tuyệt vời, trác tuyệt, hùng vĩ, cao thượng khái niệm dịch từ phạm trù mỹ học Subline - Quan niệm cao trước Mác + Quan niệm Etmun Buker (1729-1797) + Quan niệm Can tơ (1729-1804) + Quan niệm Hêgel + Quan niệm Tsecnưsepxki - Quan niệm cao mỹ học mác xít Cái cao phạm trù mỹ học bản, thể chất người quan hệ thẩm mỹ mang giá trị đẹp mạnh hơn, gần gũi với lý tưởng xã hội rộng rãi 2.2 Cái cao sống nghệ thuật - Cái cao sống - Cái cao nghệ thuật Cái bi 3.1 Bản chất thẩm mỹ bi - Các quan niệm bi lịch sử trước Mác + Quan niệm bi thời cổ đại phương Tây + Quan niệm bi thời Phục hưng + Quan niệm bi thời cận đại (Hêghen) - Quan niệm bi mỹ học mác-xít Bản chất thẩm mỹ bi chết; nỗi thống khổ có ý nghĩa xã hội, tạo đồng cảm, đồng khổ, vui sướng, tự hào cho cộng đồng, gắn bó với bất tử, đặt vấn đề xã hội để tiếp tục giải 3.2 Cái bi sống nghệ thuật - Cái bi sống - Cái bi nghệ thuật Cái hài 4.1 Bản chất thẩm mỹ hài - Quan niệm hài nhà tư tưởng trước Mác + Quan niệm nhà tư tưởng cổ đại Hy Lạp + Quan niệm hài thời cận đại (Hốp xơ, Can tơ, Hêghel, Tsécnưsepxki) - Quan niệm mác xít hài Cái hài tượng thẩm mỹ khách quan, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đó xấu, đội lốt đẹp bị phát bất ngờ gây tiếng cười tích cực, phê phán xấu ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ tiến 4.2 Cái hài sống nghệ thuật - Cái hài sống - Cái hài nghệ thuật Câu hỏi thảo luận Bản chất thẩm mỹ đẹp ? Vì nói đẹp giữ vị trí trung tâm quan hệ thẩm mỹ? ý nghĩa việc nghiên cứu đẹp việc xây dựng đời sống thẩm mỹ nước ta ? Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Khoa Triết học Học viện CTQG) Nxb CTQG, H, 2003, Chương II, III (tr 43 - 89) - Mỹ học Mác - Lênin (Đỗ Huy) chương 3, tr 93 - 230 10 Bài Chủ thể thẩm mỹ (Giảng tiết: giảng 1,5 tiết; thảo luận 1,5 tiết) Nội dung Khái niệm chủ thể thẩm mỹ - Chủ thể thẩm mỹ chủ thể người - xã hội có khả hưởng thụ, sáng tạo đánh giá thẩm mỹ thông qua giác quan rèn luyện đồng hóa giới mặt thẩm mỹ - Chủ thể thẩm mỹ người xã hội, có ý thức xã hội (trong có ý thức thẩm mỹ) - Chủ thể thẩm mỹ người chất tâm hồn cần thiết - Năng lực thẩm mỹ người hoạt động thực tiễn người mà có Các hoạt động chủ thể thẩm mỹ 2.1 Nhận thức thẩm mỹ - Giá trị thẩm mỹ - Biểu tượng thẩm mỹ - Phán đoán thẩm mỹ 2.2 Nhu cầu thẩm mỹ - Khái niệm: nhu cầu cảm thụ sáng tạo đẹp - Các tính chất nhu cầu thẩm mỹ 2.3 Tình cảm thẩm mỹ - Khái niệm: nhân tố bên tâm hồn người thể thái độ cảm xúc người thực khách quan - Các tính chất tình cảm thẩm mỹ 2.4 Thị hiếu thẩm mỹ 11 - Khái niệm thị hiếu thẩm mỹ: Sở thích người phương diện thẩm mỹ - Các tính chất thị hiếu thẩm mỹ - Thị hiếu nghệ thuật 2.5 Lý tưởng thẩm mỹ - Khái niệm lý tưởng thẩm mỹ - Các tính chất lý tưởng thẩm mỹ - Lý tưởng thẩm mỹ nghệ thuật Các hình thức tồn chủ thể thẩm mỹ 3.1 Nhóm chủ thể hoạt động thưởng thức thẩm mỹ 3.2 Nhóm chủ thể hoạt động sáng tạo thẩm mỹ 3.3 Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ 3.4 Nhóm chủ thể biểu thẩm mỹ 3.5 Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ Câu hỏi thảo luận Chủ thể thẩm mỹ gì? Những điều kiện chủ thể thẩm mỹ? Các hình thức hoạt động chủ thể thẩm mỹ, ý nghĩa việc nghiên cứu chủ thể thẩm mỹ việc hình thành đời sống thẩm mỹ nước ta ? Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Khoa Triết học Học viện CTQG) Nxb CTQG, H, 2003, Chương IV (tr 189-256) - Hỏi đáp triết học Mác - Lênin, tr 231 - 247 - Văn kiện nghị TW khóa VIII (tr 42- 104) 12 Bài Nghệ thuật vai trò nghệ thuật đời sống thẩm mỹ (Giảng tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Bản chất xã hội nghệ thuật 1.1 Quan niệm chất nghệ thuật lịch sử - Trường phái tâm khách quan (Platôn, Hêghen) - Trường phái tâm chủ quan (Can tơ) - Mỹ học vật trước Mác Mác + Các nhà triết học cổ đại Hy Lạp + Các nhà Khai sáng kỷ XVIII (Vonte, Điđvô, Gớt, Tsechưsepxki…) - Mỹ học tư sản đại (Chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa phân tâm, chủ nghĩa phi lý ) 1.2 Mỹ học Mác - Lênin chất xã hội nghệ thuật Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù Những thuộc tính xã hội nghệ thuật 2.1 Tính giai cấp 2.2 Tính đảng 2.3 Tính nhân dân 2.4 Tính cá nhân, tính dân tộc, tính quốc tế Chức xã hội nghệ thuật 3.1 Các quan điểm trước Mác chức nghệ thuật (Arixtốt, Treccnưsexki) 13 3.2 Quan niệm mác xít chức nghệ thuật - Chức bao trùm nghệ thuật: chức thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ - Từ chức chung chia thành nhóm chức năng: + Chức thưởng thức + Chức nhận thức + Chức giáo dục + Chức giao lưu Các đặc trưng hình tượng nghệ thuật 4.1 Hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật nơi hội tụ đa dạng, phong phú trình người nhận thức cải tạo giới nghệ thuật 4.2 Các đặc trưng hình tượng nghệ thuật - Đặc trưng cụ thể cảm tính - Sự thống riêng chung - Sự thống khách quan chủ quan - Sự thống lý trí tình cảm - Tính ước lệ hình tượng nghệ thuật - Tính đa nghĩa hình tượng nghệ thuật Hoạt động nghệ thuật 5.1 Nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật - Đặc trưng sáng tạo nghệ thuật - Quá trình sáng tạo nghệ thuật, điều kiện người nghệ sĩ 5.2 Công chúng cảm thụ nghệ thuật 5.3 Cơng tác phê bình nghệ thuật 14 Phê bình đánh giá nghệ thuật thực chất khâu trung gian người sáng tạo với người cảm thụ nghệ thuật Câu hỏi thảo luận - Bản chất, nguồn gốc, chức nghệ thuật, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa Việt Nam ? - Những thuộc tính xã hội nghệ thuật Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Khoa Triết học Học viện CTQG) Nxb CTQG, H, 2003, Chương V (tr 256-383) - Mỹ học Mác-Lênin (Đỗ Huy) chương 5, tr 312 - 410 - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc khóa X, tr 172 173, 212 - 214 - Văn kiện Nghị Trung ương khóa VIII, tr 42 104 15 Bài Giáo dục thẩm mỹ (Lên lớp tiết: giảng tiết; thảo luận tiết) Nội dung Tính tất yếu giáo dục thẩm mỹ 1.1 Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ giáo dục đẹp, giáo dục cho người nhận thức đẹp, yêu đẹp sống, lao động theo tiêu chuẩn đẹp 1.2 Tính tất yếu giáo dục thẩm mỹ Mục đích nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ 2.1 Mục đích giáo dục thẩm mỹ - Xây dựng văn hóa thẩm mỹ nhằm nâng cao đời sống tinh thần người - Giáo dục thẩm mỹ, nhằm phát triển văn hóa thẩm mỹ cá nhân 2.2 Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ - Tạo khả thẩm mỹ hóa cao độ giới khách quan chất người - Làm cho sáng tạo theo quy luật đẹp trở thành nhu cầu sống tác động tới lĩnh vực hoạt động sống người - Góp phần gợi mở cách tiếp cận tới đẹp, định hướng thẩm mỹ nhân dân, nâng cao văn hóa thẩm mỹ, tri thức thẩm mỹ Nội dung hình thức giáo dục thẩm mỹ 16 3.1 Nội dung - Giáo dục, xây dựng ý thức thẩm mỹ tiên tiến cho người (tình cảm thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến) - Bồi dưỡng tri thức thẩm mỹ tri thức nghệ thuật, thực chất hình thức giáo dục mỹ học, nghệ thuật học - Bồi dưỡng lực cụ thể để người tiến hành hoạt động thẩm mỹ lĩnh vực cụ thể 3.2 Các hình thức giáo dục thẩm mỹ - Giáo dục thẩm mỹ thông qua lao động hoạt động thực tiễn xã hội - Giáo dục thẩm mỹ thông qua mẫu hình người tốt việc tốt - Sự giáo dục tổ hợp liên ngành - Giáo dục thẩm mỹ môi trường thẩm mỹ - Giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục thẩm mỹ xây dựng người mới, xã hội Câu hỏi thảo luận - Nội dung giáo dục thẩm mỹ, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa Việt Nam ? Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Khoa Triết học Học viện CTQG) Nxb CTQG, H, 2003, Chương VI (tr 383-394) - Mỹ học Mác - Lênin (Đỗ Huy), chương 6, tr 410 - 448 - Hỏi đáp triết học, tr 231 - 247 17 Thảo luận cuối học phần (Thời gian: tiết) Đề tài thảo luận: Cái đẹp gì? Vì nói đẹp phạm trù bản, giữ vị trí trung tâm hệ thống phạm trù Mỹ học, quan hệ thẩm mỹ Bản chất, chức nghệ thuật ý nghĩa thực tiễn 18 ... niệm mỹ học vật kỷ XIX - Mỹ học Mác - Lênin thành phát triển lịch sử mỹ học nhân loại Đối tượng nhiệm vụ mỹ học Mác - Lênin - Đối tượng: Mỹ học Mác - Lênin phận hợp thành triết học Mác - Lênin. .. thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Mỹ học khoa học triết học - Mỹ học hệ thống quan điểm khoa học chung giới thẩm mỹ, chất thẩm mỹ, vai trò thẩm mỹ người giới - Mỹ học Mác - Lênin với quan điểm giới quan... lĩnh vực mỹ học - Ba-um-gác-ten có cơng lớn xác lập khoa học mỹ học với tư cách khoa học triết học độc lập - Các khuynh hướng mỹ học chủ yếu trước Mác Sau Ba-um-gác-ten nhà triết học, mỹ học nghiên