1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đổi mới đề thi môn ngữ văn tuyển sinh vào trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh theo hướng đánh giá năng lực

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

848 ThS TRẦN TIẾN THÀNH ThS NGUYỄN PHƢỚC BẢO KHÔI Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh Điện thoại 0909799184 Email tienthanhsgd@yahoo co m Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Điện tho[.]

ThS TRẦN TIẾN THÀNH ThS NGUYỄN PHƢỚC BẢO KHÔI - Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0909799184 Email: tienthanhsgd@yahoo.co m - Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0903629314 Email: npbkhoiaval@yahoo.com ĐỔI MỚI ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN TUYỂN SINH VÀO TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TĨM TẮT Tính chất quan trọng kì thi tuyển sinh vào trƣờng Trung học phổ thông với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục sau năm 2015 đặt vấn đề phải có biến chuyển phù hợp từ thời điểm Xác định đổi thi cử khâu quan trọng, mang tính đột phá nhằm tác động mạnh mẽ tích cực đến hoạt động dạy học bậc phổ thông, viết đề xuất cách kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 Thành phố Hồ Chí Minh theo định hƣớng đánh giá lực học sinh Từ khóa: thi tuyển sinh, trung học phổ thơng, kiểm tra, Ngữ văn, thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT The innovation of Literature and Language arts test in high school entrance examination in Ho Chi Minh City according to the capability assessment The importance of high school entrance examination and the requirements for comprehensive innovation in education after 2015 bring into question the demand of appropriate changes Determining that innovation in examination is an important step and a breakthrough aimed at strong and positive influence on teaching, the article proposes the method of evaluation of Literature and Language arts test in high school entrance examination in Ho Chi Minh City according to the students‟ capability assessment 848 Từ khóa: entrance examination, high school, testing, Literature and Language arts, Ho Chi Minh City Cấu trúc đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu mơn Ngữ văn giúp học sinh (HS) có kiến thức phổ thông, bản, đại, hệ thống văn học tiếng Việt Từ bắt đầu hình thành cho HS lực tiếp nhận tạo lập kiểu văn cấp trung học sở (THCS) nhằm nâng cao lực đọc – hiểu văn làm văn cấp trung học phổ thông (THPT) Đặc biệt cấp THPT phải hình thành phát triển lực ngữ văn với yêu cầu cao cấp THCS: lực sử dụng tiếng Việt thể bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết), lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học lực thực hành ứng dụng Thế nhƣng thực tế đề tuyển sinh lớp 10 mơn Ngữ văn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đa số tỉnh thành khác nói chung chủ yếu tập trung kiểm tra kiến thức, hiểu biết văn HS đƣợc học sách giáo khoa, gắn với thực tế sống Bảng 1: Cấu trúc đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc Mục đích Hình thức Điểm HS trả lời câu hỏi Đánh giá khả ghi nhớ, nhận biết, ngắn tác gia, tác thông hiểu HS phẩm văn học Việt Nam đƣợc học Đánh giá khả sử dụng kiến thức, khái niệm tiếng Việt để giải vấn đề quen thuộc học tƣơng tự Câu 3: Viết văn Tạo lập văn - Đánh giá khả nhận thức nghị luận xã hội NLXH ngắn (khoảng vấn đề thuộc tƣ tƣởng đạo lí Câu 1: Kiểm tra kiến thức văn học: tác gia, tác phẩm văn học Việt Nam Câu 2: Bài tập tiếng Giải tập tiếng Việt theo yêu cầu; Việt ngữ liệu chủ yếu sách giáo khoa Ngữ văn 849 (NLXH) trang giấy thi) theo tƣợng xã hội gần gũi, quen thuộc với nội dung, chủ đề cụ HS; thể đƣợc yêu cầu - Đánh giá khả vận dụng kiến thức đặc trƣng thể loại, kết hợp thao tác nghị luận phƣơng thức biểu đạt để viết NLXH Câu 4: Viết văn Tạo lập văn nghị luận văn học NLVH: cảm nhận, phân tích đoạn thơ (NLVH) thơ, nhân vật văn học đƣợc học Đánh giá khả vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trƣng thể loại, kết hợp thao tác nghị luận phƣơng thức biểu đạt để viết nghị luận Theo cấu trúc trên, đề thi chƣa thể qui trình đánh giá khoa học, ngƣời đề chủ yếu đề theo hiểu biết cá nhân, kinh nghiệm Đề thi thƣờng định sẵn hƣớng trả lời câu hỏi, HS trả lời chệch hƣớng đáp án bị coi lạc đề Hơn thế, hƣớng dẫn chấm thƣờng đơn giản, xi chiều, cho HS thể quan điểm cá nhân phát huy đƣợc cá tính sáng tạo em Nhƣ đề thi mang tính may rủi cao, làm nảy sinh tình trạng học tủ, học vẹt việc luyện thi tràn lan Đáng nói việc đề thi chƣa đa dạng hình thức, chƣa đánh giá sâu sát, toàn diện cấp độ tƣ lực học sinh Với quan niệm “thi học nấy” nhƣ đề thi khơng thể thúc đẩy trình đổi phƣơng pháp dạy học không đáp ứng đƣợc yêu cầu tuyển chọn học sinh đủ lực để học tiếp bậc THPT Đổi đề thi theo hƣớng đánh giá lực Hƣớng đổi môn Ngữ văn sau năm 2015 đƣợc đề hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông đẩy mạnh đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển lực HS Quan điểm đánh giá kết giáo dục theo hƣớng đánh giá lực nhằm mục đích cung cấp thơng tin xác, khách quan để điều chỉnh hoạt động dạy học nâng cao dần lực cho học sinh; xác định lực học sinh dựa theo chuẩn cấp học, chuẩn môn học Để đánh giá lực học sinh lớp học sau cấp học cần phải thực đa dạng hình thức, phƣơng pháp nhƣ quan sát, vấn đáp, kiểm tra giấy, trình diễn, dự án học tập, hồ sơ học sinh,…; phối hợp chặt chẽ nhiều hình thức nhƣ đánh giá chẩn đốn, q trình tổng kết, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trƣờng, gia đình, cộng đồng xã hội Do vậy, phải đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh, cơng cụ đánh giá nhƣ câu hỏi phát vấn, đề kiểm tra, luận, tập lớn, báo 850 cáo thực hành, dự án học tập, mẫu biểu quan sát, tự đánh giá,… đảm bảo đƣợc việc đo lƣờng phổ lực từ thấp đến cao tình thực tiễn Vì việc đổi đề thi tuyển sinh vào lớp 10 cần thiết bối cảnh dạy học Xác định đổi thi cử khâu quan trọng, mang tính đột phá nhằm tác động mạnh mẽ tích cực đến hoạt động dạy học bậc phổ thông, xin đề xuất việc cấu trúc lại đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 Thành phố Hồ Chí Minh theo định hƣớng đánh giá lực học sinh Thực tế giáo dục cho biết có ba loại thi [2, tr.11 – 12], kì thi tuyển sinh cấp học tính chất đặc thù nên đề thi phải đƣợc cấu trúc với mục đích đánh giá lực theo tiêu chí tuyển chọn dự kiến Việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá đặt yêu cầu thay dần đánh giá thuộc kiến thức (hiểu, biết, vận dụng) nhƣ đánh giá lực nhận thức, thay đổi đánh giá mang tính số lƣợng đánh giá mang tính chất lƣợng Trong nội dung đề xuất nhóm lực chung học sinh chƣơng trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Bộ giáo dục đào tạo đƣa ba nhóm lực chung gồm: nhóm lực làm chủ phát triển thân, nhóm lực quan hệ xã hội nhóm lực cơng cụ [1, tr.161 – 166] Đối chiếu nội dung với mục tiêu cụ thể phân môn, nhận lực cụ thể mà việc dạy, học, kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn hƣớng đến thuộc nhóm lực công cụ, chủ yếu tập trung vào lực sử dụng ngôn ngữ với yêu cầu sau: (1) Sử dụng tiếng phổ thông hiệu quả:  Thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết: tiếp xúc, trao đổi, chia sẻ thông tin HS hiểu đƣợc từ ngữ; tóm tắt đƣợc văn bản; ghi chép đƣợc ý chính; sử dụng, thay đổi ngơn ngữ, phù hợp với mục đích, ngữ cảnh khác  Tƣơng tác, giao lƣu hiệu quả: tiếp xúc, trao đổi, chia sẻ thông tin HS biết lắng nghe, hiểu thông tin, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, hoạt động lớp nhƣ thảo luận; giải thích phân tích, trao đổi, chia sẻ, diễn đạt vấn đề quan tâm cách dễ hiểu; đƣa đƣợc kiến hay kết luận, nhận định, phù hợp  Hỗ trợ cho tƣ duy: biết sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt rõ ràng, xác, dễ hiểu tƣ duy, suy nghĩ, ý tƣởng (2) Thấu hiểu văn bản, thông tin:  Đọc hiểu đƣợc văn bản, thông tin (với kênh khác nhƣ âm thanh, hình ảnh, văn bản, văn kĩ thuật số,…): hiểu thơng tin cần thiết; hiểu, tóm tắt, ghi đƣợc ý tiếp cận thơng tin, văn 851  Tạo lập đƣợc văn bản, thông tin đáp ứng nhu cầu cá nhân: biết thu thập, tổ chức, quản lí thơng tin nhằm tạo đƣợc loại văn bản, thông tin ngữ pháp, ngữ nghĩa, đáp ứng đƣợc nhu cầu, mục đích (3) Đánh giá đƣợc văn bản, thơng tin:  Phân tích, tổng hợp đánh giá, nhận định đƣợc: Qua phân tích tổng hợp, trình bày đƣợc nội dung lĩnh hội; lập đƣợc đề cƣơng cho chủ đề học tập hay nghiên cứu; đánh giá đƣợc giá trị sử dụng hợp lí, hiệu thơng tin, văn để giải vấn đề thuộc nhận thức hay thực tiễn  Có hiểu biết văn hóa: Qua sử dụng tiếng phổ thông (hoặc ngôn ngữ, tiếng vùng, khu vực) hiểu biết thêm đất nƣớc, ngƣời văn hóa ngữ Thế nhƣng, giai đoạn “quá độ” giáo dục đào tạo nay, nhƣ yêu cầu cụ thể kì thi tuyển sinh nhƣ nói trên; chúng tơi hiểu trƣớc kiểm tra đánh giá với mục tiêu hoạt động học tập nhƣ hoạt động học tập cần phải sử dụng kiểm tra đánh giá kết học tập làm với điểu chỉnh cho hợp lí, đa dạng Trên sở cân nhắc kết hợp hai quan điểm đánh giá truyền thống đổi [1, tr.127; 2, tr.40], chúng tơi định hình phƣơng hƣớng cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 nhƣ sau:  Bài thi đƣợc thực giấy với thời lƣợng 120 phút vào cuối năm học lớp  Đề thi đáp án năm đến theo qui định hệ thống, chƣa thể giao hoàn toàn cho ngƣời dạy ngƣời học chủ động  Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá đƣợc nêu rõ từ trƣớc  Tập trung vào lực thực tế chính, bên cạnh có nội dung cụ thể dựa vào kiến thức sách Từ phƣơng hƣớng trên, xác định lực cụ thể cần đánh giá là:  Năng lực tái vận dụng kiến thức  Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn  Năng lực sáng tạo  Năng lực tạo lập văn  Hƣớng đổi đề thi theo Bảng Bảng sau: Bảng 2: Nội dung đổi đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 theo hƣớng đánh giá lự 852 Năng lực cần đánh giá Hình thức Mục đích Điểm Năng lực tái vận dụng kiến thức Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận ngắn văn học tiếng Việt học Đánh giá khả ghi nhớ, nhận biết, tái vận dụng đơn vị kiến thức bản, cần thiết, tảng học văn học tiếng Việt 20 Năng lực - Viết đoạn văn tự sự, miêu tả, nghị luận với phƣơng pháp, kĩ sáng tạo năng, cách đọc hiểu vận dụng kiến thức lạ, độc đáo văn học tiếng Việt - Đánh giá lực tƣ sáng tạo, tƣ phản biện Khả thể quan điểm cá nhân lực thân 10 Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn Trả lời câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận ngắn văn hƣ cấu phi hƣ cấu học sách giáo khoa văn sách giáo khoa có chủ đề tƣơng tự, phù hợp - Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp để đọc hiểu, tiếp nhận văn với thể loại khác Năng lực - Viết NLXH ngắn tạo lập văn tƣ tƣởng đạo lí tƣợng đời sống gần gũi, phù hợp lứa tuổi HS - Đánh giá lực cảm thụ thẩm mĩ; lực sử dụng tiếng Việt để bộc lộ, biểu đạt tƣ tƣởng, tình cảm - Viết NLVH ngắn đoạn thơ, câu thơ; ý hay thơ, tác phẩm tự sách giáo khoa - Đánh giá khả thu thập, xử lí thơng tin khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống - Đánh giá khả vận dụng tổng hợp kiến thức, - Sáng tác câu thơ, thơ kĩ từ nhiều lĩnh vực, - Đặt nhan đề mới; hồn mơn học thành văn với kết thúc 853 30 - Đánh giá lực tƣ hình tƣợng tƣ logic 40 - Triển khai luận điểm - Đánh giá khả nhận cho sẵn vấn đề xã hội thức, khám phá thân giới xung quanh; khả văn học thấu hiểu giá trị nhân văn Tổng cộng Thang đánh giá 100     Mức độ cao (80 điểm đến 100 điểm) Mức độ (66 điểm đến 79 điểm) Mức độ trung bình (50 điểm đến 65 điểm) Mức độ thấp (< 50 điểm) Với cấu trúc nhƣ vậy, đề thi bao gồm nội dung cụ thể sau: Bảng 3: Cấu trúc đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 theo hƣớng đổi CÂU NỘI DUNG SỐ CÂU CỤ THỂ ĐIỂM Kiểm tra kiến thức văn học học 1.1 đến 1.2 10 Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt học 2.1 đến 2.2 10 Đọc hiểu văn phi hƣ cấu 3.1 đến 3.5 10 Đọc hiểu văn hƣ cấu theo thể loại trữ tình 4.1 đến 4.5 10 Đọc hiểu văn hƣ cấu theo thể loại tự 5.1 đến 5.5 10 Sáng tạo phận văn 10 Tạo lập văn nghị luận xã hội 20 Tạo lập văn nghị luận văn học 20 Đề minh họa Câu 1(10 điểm) 1.1 (5,0 điểm): Hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tác phẩm học chƣơng trình Ngữ văn ? Hãy cho biết tác giả xuất xứ tác phẩm 854 ... trúc lại đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 Thành phố Hồ Chí Minh theo định hƣớng đánh giá lực học sinh Thực tế giáo dục cho biết có ba loại thi [2, tr.11 – 12], kì thi tuyển sinh cấp học tính...  Năng lực sáng tạo  Năng lực tạo lập văn  Hƣớng đổi đề thi theo Bảng Bảng sau: Bảng 2: Nội dung đổi đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 theo hƣớng đánh giá lự 852 Năng lực cần đánh giá Hình... arts, Ho Chi Minh City Cấu trúc đề thi môn Ngữ Văn tuyển sinh lớp 10 thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu mơn Ngữ văn giúp học sinh (HS) có kiến thức phổ thông, bản, đại, hệ thống văn học tiếng Việt

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w