Thực trạng triển khai bảo hiểm y tế toàn dân ở việt nam

83 4 0
Thực trạng triển khai bảo hiểm y tế toàn dân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng triển khai bảo hiểm y tế toàn dân Việt Nam Thành viên nhóm: Trần Thị Ngọc Mai – Nhóm trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoàng Linh Chi Phan Phương Linh Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Khái niệm BHYT 2 BHYT toàn dân 3 Tầm quan trọng BHYT Nguyên tắc BHYT toàn dân 5 Kinh nghiệm thực BHYT toàn dân số quốc gia .6 Lộ trình thực BHYT tồn dân nhóm đối tượng Mức đóng BHYT .12 Điều kiện hưởng BHYT 14 8.1 Điều kiện hưởng 14 8.2 Phạm vi hưởng 15 8.3 Mức hưởng thẻ BHYT\ 16 Quỹ BHYT 20 II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN Ở VIỆT NAM 20 Những thay đổi sách BHYT 20 Tình hình triển khai kết đạt 21 2.1 Về đối tượng tham gia tình hình bao phủ BHYT 22 Về mức đóng, mức hỗ trợ đóng BHYT 42 Về phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT .46 4.1 Đối với người tham gia BHYT bắt buộc .46 4.2 Đối với người tham gia BHYT tự nguyện 47 4.3 Về phương thức toán 48 4.4 Về cân đối quỹ BHYT 51 4.5 Về hệ thống tổ chức thực .52 Về tiếp cận dịch vụ y tế .54 III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THỰC HIỆN BHYT TOÀN DÂN 56 Mức đóng, mức hỗ trợ đóng BHYT 56 Phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT 57 Tổ chức cung ứng dịch vụ y tế 58 Về thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 61 Năng lực quản lý nhà nước BHYT 63 Hệ thống tổ chức thực BHYT 67 Hiểu biết khả tham gia BHYT người dân 69 IV KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 74 Khuyến nghị .74 Đề xuất 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tình hình tham gia BHYT 23 Bảng Tình hình tham gia BHYT theo hình thức bắt buộc, tự nguyện năm 2010 24 Bảng Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm 2009) 27 Bảng 4: Số lượng người tham gia BHYT giai đoạn 2008 – 2012 30 Bảng Một số nhóm đối tượng có số người chưa tham gia BHYT cao (năm 2010) 31 Bảng Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm 2010) 39 Bảng Mức đóng BHYT bình qn theo nhóm đối tượng 43 Bảng Thu chi bình quân số đối tượng (năm 2009) 51 Bảng Tình hình thực quản lý nhà nước BHYT .64 Bảng 10 Nhận định khả bao phủ BHYT năm 2014 69 Bảng 11 Kết vấn đại diện hộ gia đình 71 Bảng 12 Lý người dân không tham gia BHYT 72 Bảng 13 Kết vấn sinh viên 72 Bảng 14 Kết vấn người bệnh 73 Biểu đồ Lộ trình bao phủ đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT từ 1992 - 2014 22 Biểu đồ Số người tham gia BHYT từ năm 1993 đến 2010 theo nhóm BHYT bắt buộc tự nguyện (triệu người) .26 Biểu đồ Tỷ lệ bao phủ BHYT từ năm 1993 đến 2010 26 Biểu đồ Tỷ lệ nhóm tổng số có BHYT (năm 2010) 30 LỜI NÓI ĐẦU Sau gần 30 năm triển khai thực sách bảo hiểm y tế (BHYT), số người tham gia bảo hiểm y tế tăng nhanh đạt mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Quỹ bảo hiểm y tế trở thành nguồn tài quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, từ chỗ chiếm tỷ lệ nhỏ tổng chi y tế, đến chiếm khoảng gần 1/3 ngân sách nhà nước dành cho y tế chiếm tỷ trọng xấp xỉ 67% nguồn thu nghiệp sở khám chữa bệnh (KCB) Cho tới có Luật bảo hiểm y tế, sở pháp lý cao để thực sách tài y tế thơng qua BHYT, định hướng sách tài y tế xác định quán rõ ràng, công tác tuyên truyền đẩy mạnh tăng cường, sách BHYT đạt kết quan trọng, có nhiều thách thức, nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới lộ trình thực mục tiêu BHYT tồn dân Kinh nghiệm nước khó khăn việc tăng tỷ lệ bao phủ nhóm dân số mục tiêu; mở rộng tham gia nhóm khó khăn mở rộng sang nhóm khác, với nhóm tự đóng 100% mức đóng BHYT NSNN hỗ trợ phần mức đóng Khi đạt đến giới hạn quãng thời gian để mở rộng thêm dài muốn đạt tỷ lệ cao hơn, thời gian để bao phủ từ 50% đến 75% dài để bao phủ từ 25 lên 50% dân số (Việt Nam năm để đưa tỷ lệ bao phủ từ 22% năm 2004 lên 58% vào năm 2009) Mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân định hướng sách, muốn trì phát triển bền vững theo lộ trình Luật bảo hiểm y tế cần có thời gian để nghiên cứu yếu tố liên quan đến tính khả thi Luật Trong năm qua Nhà nước ban hành sửa đổi nhiều sách quan trọng BHYT Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thực BHYT tồn dân từ năm 2014 gặp phải khơng khó khăn, trở ngại Từ thực tế đó, nhóm em xin trình bày hiểu biết thực trạng triển khai BHYT toàn dân Việt Nam I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Khái niệm BHYT Khái niệm BHYT, theo Từ điển bách khoa Việt Nam, “là loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân".1 Cũng hầu hết quốc gia giới, Việt Nam thừa nhận quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) với cách tiếp cận BHYT nội dung thuộc an sinh xã hội loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật Theo Luật BHYT Quốc hội ban hành ngày 14/11/2008, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật.2 Về bản, cách dành dụm khoản tiền số tiền thu nhập cá nhân hay hộ gia đình để đóng vào quỹ Nhà nước đứng quản lý, nhằm giúp thành viên tham gia quỹ có khoản tiền trả trước cho sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người tham gia không may ốm đau phải sử dụng dịch vụ đó, mà khơng phải trực tiếp trả chi phí khám chữa bệnh Cơ quan bảo hiểm xã hội tốn khoản chi phí theo quy định Luật BHYT BHYT sách an sinh xã hội quan trọng, chế tài vững giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Chính sách BHYT Việt Nam bắt đầu thực từ năm 1992 Trong suốt 20 năm qua, BHYT khẳng định tính đắn sách xã hội Nhà nước, phù hợp với tiến trình đổi đất nước BHYT cịn góp phần đảm bảo công khám chữa bệnh, người lao động, người sử dụng lao động người dân nói chung ngày nhận thức đầy đủ cần thiết BHYT trách nhiệm cộng đồng xã hội Đông đảo người lao động, người nghỉ hưu, sức, đối tượng sách xã hội phận người nghèo yên tâm ốm đau có chỗ dựa tin cậy BHYT Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 Điều khoản Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 BHYT cần triển khai sâu rộng, thiết thực hiệu Thực BHYT tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khỏe Đây quan điểm quán Nhà nước ta hướng tới thực công chăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT tồn dân BHYT tồn dân Có nhiều cách khác để tiếp cận với thuật ngữ BHYT toàn dân Về bản, chương trình bảo hiểm nhằm đảm bảo cho tất người dân tiếp cận với dịch vụ y tế (tăng cường sức khỏe, dự phòng, điều trị phục hồi chức với chi phí hợp lý) Nói cách khác, BHYT tồn dân người dân quyền tham gia bảo vệ hệ thống BHYT BHYT toàn dân có nghĩa tất người tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng mà không cần phải lo sợ tới gánh nặng từ tài mang lại Theo quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO), vấn đề BHYT toàn dân phải tiếp cận đầy đủ ba phương diện chăm sóc sức khỏe tồn dân, bao gồm: (1) Bao phủ dân số, tức tỷ lệ dân số tham gia BHYT; (2) Bao phủ gói quyền lợi BHYT, tức phạm vi dịch vụ y tế đảm bảo; (3) Bao phủ chi phí hay mức độ bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi người bệnh (Xem hình 1) Hình 1: Khái niệm không gian chiều bao phủ BHYT tồn dân3 Mở rộng gói dịch vụ Tăng tỷ lệ chi trả Tăng tỷ lệ bao phủ 3 Nguồn: Phan Văn Toàn, Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012-2015 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng" Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) tổ chức ngày 27 - 28/8/2013 Theo quan điểm số quốc gia, từ việc quy định đối tượng tham gia thấy, BHYT tồn dân mà nước hướng tới độ bao phủ BHYT tới tầng lớp nhân dân.4 Đây hướng tiếp cận pháp luật Việt Nam Theo quy định Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành ngày 30/6/1989,5 người dân có quyền chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế Sử dụng chế tài y tế thơng qua BHYT để đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân Thực tế phạm vi quyền lợi mức độ bảo hiểm có ảnh hưởng quan trọng đến mở rộng bao phủ BHYT Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nay, vấn đề thực BHYT toàn dân hướng tới việc gia tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT xác định mục tiêu ưu tiên hàng đầu, trước cân nhắc mở rộng phạm vi quyền lợi mức độ bảo hiểm Luật BHYT năm 2008 quy định: “BHYT toàn dân việc đối tượng quy định Luật tham gia BHYT”.6 BHYT toàn dân cột trụ sách an sinh xã hội nước ta, mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân Hệ thống BHYT toàn dân Nhà nước đứng tổ chức thực đảm bảo hệ thống pháp luật Mọi người lao động có việc làm, có thu nhập có nghĩa vụ đóng góp tài vào hệ thống BHYT Những thành viên khác xã hội, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhóm đối tượng mà nhận hỗ trợ định tham gia vào hệ thống BHYT Việc mở rộng phạm vi bao phủ BHYT phải dựa phương diện: tỷ lệ dân số tham gia BHYT, phạm vi dịch vụ y tế thụ hưởng giảm chi trả từ tiền túi người sử dụng dịch vụ y tế Tuy nhiên, ưu tiên mục tiêu tăng tỷ lệ dân số tham gia, song song với việc mở rộng phạm vi quyền lợi, chất lượng dịch vụ y tế mức hưởng BHYT Thực BHYT toàn dân giải pháp hữu hiệu thực chủ trương xã hội hóa cơng tác y tế, chủ động nguồn tài y tế bền vững, đáp ứng yêu cầu Điển số nước: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan… Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989 Điều khoản Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tầm quan trọng BHYT BHYT mang tính nhân văn, xã hội sâu sắc Chính sách BHYT nhằm chia sẻ cộng đồng với thành viên xã hội họ không may bị ốm đau, bệnh tật, kể trường hợp hiểm nghèo Mức đóng tham gia BHYT khác nhau, thu nhập, việc hưởng BHYT nguyên tắc sở mức độ bệnh tật cần điều trị BHYT góp phần thực cơng xã hội, nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khỏe (CSSK) BHYT giúp người dân tiếp cận với dịch vụ CSSK có chất lượng tốt, dựa nhu cầu CSSK, có sách trợ giúp người nghèo khám chữa bệnh (KCB) ốm đau Thực BHYT giúp thúc đẩy phát triển chế quản lý y tế hoạt động CSSK người tham gia BHYT, quan BHYT, sở KCB, … BHYT toàn dân cột trụ sách an sinh xã hội nước ta, mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân Nguyên tắc BHYT toàn dân - Bảo đảm chia sẻ rủi ro người tham gia BHYT - Mức đóng BHYT xác định theo tỉ lệ phần trăm (4,5%) tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mức lương tối thiểu khu vực hành - Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT - Chi phí KCB BHYT quỹ BHYT người tham gia BHYT chi trả - Quỹ BHYT quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi Nhà nước bảo hộ 5 Kinh nghiệm thực BHYT toàn dân số quốc gia Trên giới, BHYT vấn đề không nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu BHYT ln mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng xã hội việc bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân BHYT toàn dân mục tiêu hướng tới tất quốc gia thực sách BHYT Nhiều quốc gia khu vực châu Á thực BHYT toàn dân từ vài năm đến vài chục năm với độ phủ 80-90% dân số Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Năm 1922, Nhật Bản quốc gia châu Á ban hành Luật BHYT Việc thi hành bị trì hỗn năm 1927 xảy trận động đất Kanto khủng khiếp vào năm 1923 Tiếp đó, năm 1938 Nhật Bản ban hành Luật BHYT quốc gia, năm 1939 ban hành Luật BHYT cho người lao động, Luật BHYT cho ngư dân đến năm 1961, Nhật Bản thực BHYT cho toàn dân.7 Đối tượng tham gia BHYT theo quy định pháp luật Nhật Bản rộng, bao gồm người làm công ăn lương, lao động tự do, nông dân người khơng có nghề nghiệp Tuy nhiên, pháp luật BHYT có quy định phù hợp dành riêng cho đối tượng BHYT cho người lao động thực theo nơi làm việc BHYT quốc gia thực theo vị trí địa lý Nguồn quỹ BHYT hình thành từ đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động tài trợ Nhà nước Trách nhiệm đóng BHYT thực theo nguyên tắc mức phí đóng BHYT chia đều, người lao động đóng 50%, chủ sử dụng lao động đóng 50% Luật BHYT Nhật Bản xác định riêng hai loại quỹ cho đối tượng để có hỗ trợ cho đối tượng yếu Quỹ BHYT quốc gia áp dụng cho lao động tự do, nông dân người khơng có nghề nghiệp Nhà nước bảo trợ nhiều cho loại quỹ này, đối tượng quỹ thường có thu nhập thấp khơng ổn định Quỹ BHYT người làm công ăn lương, đối tượng có thu nhập thường xuyên ổn định Tetsuo Fukawa, Public Health Insuarance in Japan, World Bank Institute, Washington, D.C 2002 ... trở ngại Từ thực tế đó, nhóm em xin trình b? ?y hiểu biết thực trạng triển khai BHYT toàn dân Việt Nam I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Khái niệm BHYT Khái niệm BHYT, theo Từ điển bách khoa Việt Nam, ... có BHYT (năm 2010) 30 LỜI NÓI ĐẦU Sau gần 30 năm triển khai thực sách bảo hiểm y tế (BHYT), số người tham gia bảo hiểm y tế tăng nhanh đạt mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Quỹ... BHYT\ 16 Quỹ BHYT 20 II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN Ở VIỆT NAM 20 Những thay đổi sách BHYT 20 Tình hình triển khai kết đạt 21 2.1

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan