1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam: Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

92 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DOANH THỊ NGC T THựC TRạNG THI HàNH PHáP LUậT BảO HIểM Y TÕ Tù NGUYÖN ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DOANH THỊ NGỌC TÚ THùC TRạNG THI HàNH PHáP LUậT BảO HIểM Y Tế Tự NGUYÖN ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS GVC LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Doanh Thị Ngọc Tú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 1.1 Bảo hiểm y tế vai trò bảo hiểm y tế đời sống xã hội 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, chất bảo hiểm y tế tự nguyện 1.2.2 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 12 1.2.3 Đặc điểm pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 15 1.2.4 Nội dung pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 16 1.3 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 1.3.1 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Cộng hoà Liên bang Đức 21 1.3.2 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Liên bang Nga 23 1.3.3 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Trung Quốc 24 1.3.4 Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Thái Lan 25 1.3.5 Bài học kinh nghiệm thực thi pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện cho Việt Nam 26 Chương 2: QUÁ TRÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN 28 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam thời gian qua 28 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 28 2.1.2 Quỹ bảo hiểm y tế tự nguyện 32 2.1.3 Thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện 40 2.1.4 Thủ tục, chất lượng khám chữa bệnh 43 2.1.5 Cơ sở y tế khám chữa bệnh 46 2.1.6 Trình độ nhận thức người dân sách bảo hiểm y tế tự nguyện 48 2.2 Đánh giá, nhận xét thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 51 2.2.1 Những kết đạt trình thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 51 2.2.2 Những hạn chế, bất cập tồn cần khắc phục 54 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập việc áp dụng pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 58 Chương 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 62 3.1 Những yêu cầu đặt việc nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 62 3.2 Những giải pháp hoàn thiện trình thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam thực tiễn 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BHYTTN: Bảo hiểm y tế tự nguyện BHXH: Bảo hiểm xã hội PLBHYTTN: Pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số học sinh-sinh viên tham gia BHYTTN giai đoạn 2005-2009 Bảng 2.2: Số đối tượng tham gia BHYTTN nhân dân năm 2006-2009 28 29 Bảng 2.3: Tình hình đối tượng tham gia BHYT theo hình thức tự nguyện năm 2010 30 Bảng 2.4: Tình hình số người có thẻ BHYT giai đoạn 2006-2010 40 Bảng 2.5: Lý người dân không tham gia BHYT 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Số người tham gia BHYT từ năm 1993 đến 2010 theo nhóm BHYT bắt buộc tự nguyện (triệu người) Biểu đồ 2.2: Tình hình thu BHYTTN giai đoạn 2007-2009 31 33 Biểu đồ 2.3: Tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT đối tượng tự nguyện giai đoạn 2007-2009 Biểu đồ 2.4: Cân đối thu-chi BHYTTN giai đoạn 2007-2009 36 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia giới, người vốn quý xã hội, nguồn lực khơng thể thay q trình phát triển kinh tế, mà sức khoẻ lại vốn quý người Một xã hội phát triển trước hết phải có người khoẻ mạnh Tuy nhiên, sống hàng ngày người luôn gặp phải rủi ro, phải kể đến rủi ro sức khoẻ như: ốm đau, bệnh tật Điều dẫn đến việc xuất chi phí khám chữa bệnh mà người xác định trước (mang tính đột xuất), dù lớn hay nhỏ chi phí gây khó khăn cho ngân quỹ gia đình, cá nhân, đặc biệt với người có mức thu nhập thấp Để khắc phục rủi ro ổn định mặt tài trường hợp khơng may đó, người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, BHYT biện pháp tốt Được đời vào cuối kỷ XIX, BHYT ngày phát triển tỏ rõ biện pháp thiếu đời sống người với việc khắc phục rủi ro mặt sức khoẻ Chính hầu hết quốc gia giới triển khai BHYT nhằm giúp đỡ tạo công chăm sóc sức khoẻ người bệnh Tại Việt Nam, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước nhằm tiến tới công khám chữa bệnh BHYT nói chung BHYTTN nói riêng với chất nhân đạo phù hợp với truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam nhanh chóng nhận hưởng ứng nhiệt tình đơng đảo quần chúng nhân dân Sau gần 10 năm hình thành, xây dựng phát triển, sách BHYTTN đạt thành tựu quan trọng góp phần đắc lực vào cơng đổi đất nước nói chung nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân nói riêng Theo quy định Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đến năm 2014 thực BHYT toàn dân cách chuyển dần đối tượng tham gia BHYT sang diện BHYT bắt buộc Cùng với Luật BHYT, năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Thực lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012-2015 2020”, theo đó, năm 2015 dự kiến có 70% đến năm 2020 dự kiến có 80% dân số tham gia BHYT Như vậy, theo quy định tính đến thời điểm này, hình thức BHYTTN khơng áp dụng nữa, đối tượng quy định luật có trách nhiệm tham gia BHYT để tiến tới mục tiêu y tế toàn dân (từ ngày 01/01/2014 tất đối tượng quy định Luật BHYT có trách nhiệm tham gia BHYT, song chưa “bắt buộc” tham gia BHYT) Điều đặt câu hỏi liệu việc nghiên cứu thực trạng áp dụng luật BHYTTN Việt Nam thời gian qua có cịn ý nghĩa khơng mà luật có hiệu lực quan có thẩm quyền đẩy mạnh triển khai lộ trình tiến tới y tế tồn dân nước? Tơi định chọn đề tài “Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam” lý sau: Mặc dù quy định BHYT áp dụng năm qua thực tế để triển khai sâu rộng nước tất đối tượng cịn nhiều khó khăn, bất cập xảy Chẳng hạn báo cáo số liệu hàng năm cho thấy diện bao phủ BHYT mở rộng nhiều năm gần gần 40% dân số chưa tham gia (tính đến hết năm 2012), tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng tự nguyện, người lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân Dù Nhà nước, tổ chức quốc tế hỗ trợ từ 70-90% kinh phí mua thẻ BHYT có gần 1,7 triệu người/khoảng triệu người cận nghèo tham ... QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 1.1 Bảo hiểm y tế vai trò bảo hiểm y tế đời sống xã hội 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam ... bảo hiểm y tế tự nguyện 1.2.2 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam 12 1.2.3 Đặc điểm pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện 15 1.2.4 Nội dung pháp luật. .. nghiệm thực thi pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện cho Việt Nam 26 Chương 2: QUÁ TRÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN 28 2.1 Thực trạng áp dụng pháp

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w