MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM 2 II QUY ĐỊNH VỀ NHẬN TÁI BẢO HIỂM 2 1 Khái niệm 2 2 Trách nhiệm của nhà nhận tái bảo hiểm 2 3 Phạm vi nhận tái bảo hiểm 2 4 Các khoản dự phòng nghiệp vụ 2 5 Nguyên[.]
MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM: .2 II.QUY ĐỊNH VỀ NHẬN TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: 2.Trách nhiệm nhà nhận tái bảo hiểm: 3.Phạm vi nhận tái bảo hiểm: .2 4.Các khoản dự phòng nghiệp vụ: 5.Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: 6.Điều kiện doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngoài: III.QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: 2.Trách nhiệm nhà nhượng tái bảo hiểm: 3.Hoạt động nhượng tái bảo hiểm: .4 4.Nguyên tắc xác định doanh thu: 5.Xử phạt: .5 IV.QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÔNG TY CHUYÊN TÁI BẢO HIỂM: NHẬN XÉT 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM: TBH loại nghiệp vụ mà người bảo hiểm sử dụng để chuyển phần trách nhiệm chấp nhận với người bảo hiểm cho người bảo hiểm khác, sở nhượng lại cho người bảo hiểm phần phí bảo hiểm thơng qua hợp đồng TBH II.QUY ĐỊNH VỀ NHẬN TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: Nhận tái bảo hiểm: Theo khoản điều 61 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH,nhận tái bảo hiểm “Nhận bảo hiểm lại phần hay toàn trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm” 2.Trách nhiệm nhà nhận tái bảo hiểm: Theo khoản điều 27 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHNVPQH: Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm không yêu cầu bên mua bảo hiểm trực tiếp đóng phí bảo hiểm cho mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm 3.Phạm vi nhận tái bảo hiểm: Theo khoản 4,5 điều 42 nghị định 73/2016/NĐ-CP: Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có thể nhận tái bảo hiểm trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm Khi nhận tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước phải đánh giá rủi ro để bảo đảm phù hợp với khả toán doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi khơng nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm Bộ Tài hướng dẫn hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm mức giữ lại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi 4.Các khoản dự phịng nghiệp vụ: Theo điều 56 Nghị định 73/2016/NĐ-CP: 1. Đối với tái bảo hiểm phi nhân thọ: Bao gồm loại:dự phịng phí chưa hưởng,dự phòng bồi thường,dự phòng dao động lớn 2. Đối với tái bảo hiểm nhân thọ: Bao gồm loại:dự phịng tốn học,dự phịng phí chưa hưởng,dự phịng bồi thường,dự phòng chia lãi,dự phòng bảo đảm lãi suất cam kết,dự phòng bảo đảm cân đối 3. Đối với tái bảo hiểm sức khỏe: Bao gồm loại:dự phịng tốn học,dự phịng phí chưa hưởng,dự phịng bồi thường,dự phịng đảm bảo cân đối 5.Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Theo điều 21 thông tư 50/2016/TT-BTC: Doanh thu hoạt động nhận tái bảo hiểm hạch tốn vào doanh thu phí nhận tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh 6.Điều kiện doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngoài: Theo điều 43 nghị định 73/2016/NĐ-CP: 1. Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước hoạt động hợp pháp và đáp ứng đầy đủ yêu cầu khả toán theo quy định pháp luật nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở 2. Doanh nghiệp đứng đầu nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm từ 10% tổng mức trách nhiệm hợp đồng tái bảo hiểm phải xếp hạng tối thiểu “BBB” theo Standard & Poor’s Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baal” theo Moody’s kết xếp hạng tương đương tổ chức có chức năng, kinh nghiệm xếp hạng khác năm tài gần so với thời điểm giao kết hợp đồng tái bảo hiểm 3. Trường hợp tái bảo hiểm cho công ty mẹ nước ngồi cơng ty tập đồn mà cơng ty khơng có đánh giá xếp hạng tín nhiệm theo quy định nêu doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải nộp Bộ Tài chính văn bản quan quản lý bảo hiểm nước ngồi nơi cơng ty nhận tái bảo hiểm đóng trụ sở xác nhận cơng ty nhận tái bảo hiểm nước bảo đảm khả tốn năm tài gần năm nhận tái bảo hiểm III.QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: Nhượng tái bảo hiểm: Theo khoản điều Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH,nhượng tái bảo hiểm “Chuyển phần trách nhiệm nhận bảo hiểm cho hay nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác” 2.Trách nhiệm nhà nhượng tái bảo hiểm: Theo khoản điều 27 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH: Doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bên mua bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, kể trường hợp tái bảo hiểm trách nhiệm nhận bảo hiểm 3.Hoạt động nhượng tái bảo hiểm: Theo điều 42 nghị định 73/2016/NĐ-CP: 1.Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước chuyển phần khơng nhượng tồn trách nhiệm nhận bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước, chi nhánh nước khác Mức trách nhiệm giữ lại tối đa rủi ro tổn thất riêng lẻ không 10% vốn chủ sở hữu Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước nhượng tái bảo hiểm theo định người bảo hiểm, tỷ lệ tái bảo hiểm định tối đa 90% mức trách nhiệm bảo hiểm 4. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có thể nhận tái bảo hiểm trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm Khi nhận tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước phải đánh giá rủi ro để bảo đảm phù hợp với khả toán doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi khơng nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm 5. Bộ Tài hướng dẫn hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm mức giữ lại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước 4.Nguyên tắc xác định doanh thu: Theo điểm 1.4,khoản 1,điều 21 thông tư 50/2017/TT-BTC: Trường hợp nhượng tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm hạch tốn phí nhượng tái bảo hiểm, hoa hồng nhượng tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm kỳ với kỳ kế tốn q ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm tương ứng 5.Xử phạt: Theo điều 12 nghị định số 98/2013/NĐ-CP: Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Không ban hành ban hành quy trình, hướng dẫn nội hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm không đáp ứng quy định pháp luật; b) Không thực việc tái bảo hiểm theo chương trình tái bảo hiểm quy trình, hướng dẫn nội hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm; c) Không nộp Bộ Tài văn xác nhận quan quản lý bảo hiểm nước ngồi nơi cơng ty nhận tái bảo hiểm đóng trụ sở theo quy định pháp luật; d) Khơng báo cáo Bộ Tài trường hợp thực tái bảo hiểm hạn chế theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Nhượng tái bảo hiểm không quy định pháp luật; b) Giữ lại mức trách nhiệm tối đa rủi ro tổn thất riêng lẻ 5% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước 10% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tái bảo hiểm; c) Nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm; nhượng toàn trách nhiệm bảo hiểm nhận hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước khác; d) Nhượng tái bảo hiểm cho doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngồi khơng xếp hạng tối thiểu “BBB” theo Standard & Poor's, “B++” theo A.M.Best, “Baa” theo Moody’s kết xếp hạng tương đương năm tài gần so với thời điểm giao kết hợp đồng tái bảo hiểm; đ) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước nhượng toàn trách nhiệm bảo hiểm nhận hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước khác IV.QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÔNG TY CHUYÊN TÁI BẢO HIỂM: Theo nghị định 73/2016/NĐ-CP: Điều 10 Vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Mức vốn pháp định doanh nghiệp tái bảo hiểm: a) Kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh tái bảo hiểm nhân thọ hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 700 tỷ đồng Việt Nam; c) Kinh doanh loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 1.100 tỷ đồng Việt Nam Điều 32 Chuyên gia tính tốn dự phịng khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi 1. Chun gia tính tốn dự phịng khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: a) Các tiêu chuẩn định Điều 26 Nghị định b) Là thành viên (Associate) Hội nhà tính tốn bảo hiểm thành viên thức Hội nhà tính tốn bảo hiểm quốc tế; c) Có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ có chứng chứng minh thi đạt tối thiểu 02 môn thi (exam) Hội sau: Hội nhà tính tốn bảo hiểm Vương quốc Anh, Hội nhà tính tốn bảo hiểm Hoa Kỳ, Hội nhà tính tốn bảo hiểm Úc, Hội nhà tính tốn bảo hiểm Ca-na-đa chứng chứng minh thi đạt mơn thi theo khóa học, chương trình đào tạo chun ngành tính tốn Hội công nhận tương đương với 02 môn thi Hội; d) Không vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề tính tốn bảo hiểm 2. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi sử dụng chun gia tính tốn dự phịng khả tốn theo hình thức sau: a) Sử dụng người lao động doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài; b) Thuê chuyên gia tính tốn tổ chức cung cấp dịch vụ tính tốn bảo hiểm; c) Th sử dụng chun gia tính tốn chủ đầu tư cơng ty mẹ cơng ty tập đồn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước Điều 62 Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 3. Đối với doanh nghiệp tái bảo hiểm: a) Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ: Thực theo quy định khoản Điều này; Mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cơng trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu Chính phủ bảo lãnh không hạn chế; Gửi tiền tổ chức tín dụng khơng hạn chế; Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ, góp vốn vào doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; Kinh doanh bất động sản theo quy định Luật kinh doanh bất động sản tối đa 10% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm b) Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe: Thực theo quy định khoản Điều Mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, công trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khơng hạn chế; Gửi tiền tổ chức tín dụng khơng hạn chế; Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; Kinh doanh bất động sản theo quy định Luật kinh doanh bất động sản tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; đ) Góp vốn vào doanh nghiệp khác tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Điều 64 Biên khả toán tối thiểu 3. Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp tái bảo hiểm tổng của: a) Tái bảo hiểm phi nhân thọ: Thực theo quy định khoản Điều này; 25% tổng phí bảo hiểm thực giữ lại thời điểm tính biên khả tốn; 12,5% tổng phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm thời điểm tính biên khả toán b) Tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe: Thực theo quy định khoản Điều Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đơn vị, 1,5% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết chung hợp đồng bảo hiểm hưu trí, 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác và hợp đồng bảo hiểm sức khỏe: Có thời hạn 05 năm trở xuống: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; Theo thồng tư 50/2017/TT-BTC quy định dự phòng nghiệp vụ khả tốn sau Về chế độ báo cáo, cơng bố thông tin doanh nghiệp tái bảo hiểm quy định điểm b khoản Điều 32 50/2017/TT-BTC: Nội dung báo cáo DNTBH Báo cáo doanh thu tái bảo hiểm quý, năm Báo cáo bồi thường, trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp tái bảo hiểm q, năm: Báo cáo trích lập dự phịng nghiệp vụ quý, năm Báo cáo hoạt động đầu tư quý, năm Báo cáo hoạt động đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu Báo cáo hoạt động đầu tư từ dự phòng nghiệp vụ Báo cáo khả toán quý, năm Điều 16 Nhiệm vụ chun gia tính tốn dự phịng nghiệp vụ khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Để đảm bảo an tồn tài doanh nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải sử dụng chun gia tính tốn dự phịng nghiệp vụ khả toán đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 32 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP để thực nhiệm vụ sau: a) Tính tốn phí bảo hiểm tham gia xây dựng quy tắc, điều khoản sản phẩm bảo hiểm, tái bảo hiểm, xác nhận phí bảo hiểm xây dựng dựa số liệu thống kê, đảm bảo tính khả thi kinh tế, kỹ thuật sản phẩm khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, hàng năm đánh giá chênh lệch giả định tính phí so với thực tế triển khai sản phẩm; b) Tính tốn việc trích lập dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định pháp luật; c) Tham gia thực tách nguồn vốn chủ sở hữu nguồn phí bảo hiểm phù hợp với quy định pháp luật; 10 III 5/8 IV 7/8 Đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm: Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng theo công thức có mẫu số thời hạn hợp đồng bảo hiểm (tính số năm) nhân với Dự phịng phí chưa hưởng thời điểm 31/12/2016 hợp đồng bảo hiểm có thời hạn năm cịn hiệu lực vào ngày 31/12/2016 tính sau: Thời điểm hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực Năm 2017 2018 Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng Quý I 1/16 II 3/16 III 5/16 IV 7/16 I 9/16 II 11/16 III 13/16 IV 15/16 - Phương pháp 1/24: Phương pháp giả định phí bảo hiểm thuộc hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm phát hành tháng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm phân bổ tháng, hay nói cách khác, tồn hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm tháng cụ thể giả định có hiệu lực vào tháng Dự phịng phí chưa hưởng tính theo cơng thức sau: Dự phịng phí chưa = hưởng Phí bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng 14 Ví dụ: Cách tính dự phịng phí chưa hưởng thời điểm 31/12/2016 sau: Đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm cịn hiệu lực vào ngày 31/12/2016: Thời điểm hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực Năm 2017 Tháng Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng 1/24 3/24 5/24 7/24 9/24 11/24 13/24 15/24 17/24 10 19/24 11 21/24 12 23/24 Đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm: Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng theo cơng thức có mẫu số thời hạn hợp đồng bảo hiểm (tính số năm) nhân với 24 Dự phịng phí chưa hưởng thời điểm 31/12/2016 hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm cịn hiệu lực vào ngày 31/12/2016 tính sau: Thời điểm hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa 15 Năm 2017 2018 Tháng hưởng 1/48 3/48 5/48 7/48 9/48 11/48 13/48 15/48 17/48 10 19/48 11 21/48 12 23/48 25/48 27/48 29/48 31/48 33/48 35/48 37/48 39/48 41/48 16 10 43/48 11 45/48 12 47/48 - Phương pháp trích lập dự phịng phí theo ngày: Phương pháp áp dụng để tính dự phịng phí chưa hưởng hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm thuộc thời hạn theo công thức tổng quát sau: Phí bảo hiểm x Số ngày bảo hiểm lại hợp đồng bảo hiểm, tái Dự phịng phí chưa bảo hiểm = hưởng Tổng số ngày bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm 3.2 Dự phịng bồi thường: a) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường: Theo phương pháp này, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải trích lập loại dự phịng: - Dự phòng bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải quyết: trích lập cho nghiệp vụ bảo hiểm theo phương pháp ước tính số tiền bồi thường cho vụ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm thông báo yêu cầu đòi bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải - Dự phòng bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa thơng báo chưa u cầu địi bồi thường trích lập theo cơng thức sau nghiệp vụ bảo hiểm: Dự phòng = BT cho tổn Tổng số tiền BTx cho tổn thất Số tiền x BT phát Doanh thux Thời gian hoạt chậm yêu cầu 17 thất phát sinh chưa thơng báo chưa u cầu địi BT cho năm TC phát sinh chưa thông báo chưa yêu cầu đòi BT năm TC trước liên tiếp Tổng số tiền BT phát sinh năm TC trước liên tiếp sinh năm TC động kinh doanh bảo hiểm năm TC địi BT bình qn năm TC Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm TC trước Thời gian chậm u cầu địi BT bình quân năm TC trước Trong đó: Số tiền bồi thường (BT) phát sinh năm tài (TC) bao gồm số tiền bồi thường thực trả năm cộng với tăng/giảm dự phòng bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải Thời gian chậm u cầu địi bồi thường bình qn thời gian bình quân từ tổn thất xảy tới doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm nhận thơng báo tổn thất hồ sơ u cầu địi bồi thường (tính số ngày) Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm khơng có đầy đủ số liệu thống kê để thực trích lập bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa thơng báo chưa u cầu địi bồi thường theo công thức quy định, doanh nghiệp, chi nhánh phải trích lập theo tỷ lệ từ 3% đến 5% phí bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm b) Phương pháp trích lập dự phịng bồi thường theo hệ số phát sinh bồi thường: Phương pháp áp dụng để trích lập dự phịng bồi thường cho nghiệp 18 vụ bảo hiểm dựa nguyên lý sử dụng số liệu bồi thường khứ để tính tốn hệ số phát sinh bồi thường nhằm dự đoán số tiền doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải bồi thường tương lai Để tính tốn dự phịng bồi thường theo phương pháp này, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm cần phân tích liệu khứ để đảm bảo việc toán bồi thường qua năm tuân theo quy luật ổn định bất thường Ví dụ: Tính dự phịng bồi thường theo phương pháp hệ số phát sinh bồi thường cho nghiệp vụ bảo hiểm định thời điểm 31/12/2016: - Bước 1: Thống kê toàn khoản toán bồi thường thực trả tới thời điểm 31/12/2016 phân theo năm xảy tổn thất năm bồi thường theo bảng sau (số liệu mang tính minh họa): Đơn vị: triệu đồng Năm xảy Năm bồi thường tổn thất 2009 5.445 3.157 2.450 1.412 600 352 431 185 2010 5.847 3.486 1.366 848 1.045 1.054 369 2011 5.981 4.854 1.948 2.554 1.680 489 2012 7.835 4.453 3.888 3.335 2.088 2013 9.763 6.517 3.563 3.984 2014 10.745 6.184 4.549 2015 14.137 8.116 2016 15.162 Theo bảng thống kê bồi thường nêu (dòng năm 2009): 19 Số tiền bồi thường thực trả năm 2009 (năm bồi thường thứ 1) cho tổn thất xảy năm 2009 5.445 triệu đồng Số tiền bồi thường thực trả năm 2010 (năm bồi thường thứ 2) cho tổn thất xảy năm 2009 3.157 triệu đồng Số tiền bồi thường thực trả năm 2011 (năm bồi thường thứ 3) cho tổn thất xảy năm 2009 2.450 triệu đồng Việc thống kê số tiền bồi thường năm cho tổn thất xảy năm 2009 tiến hành tương tự khơng cịn khoản tiền bồi thường phát sinh thêm Ở ví dụ này, sau năm 2016 (năm bồi thường thứ 8) khơng cịn khoản tiền bồi thường phải toán cho tổn thất xảy năm 2009 Việc thống kê số tiền bồi thường cho tổn thất xảy năm từ 2010 đến 2016 thực tương tự năm 2009 Số năm khứ cần thống kê số liệu bồi thường tùy thuộc vào độ dài thời gian từ tổn thất xảy tới tổn thất bồi thường hết Thông thường, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm có số năm khứ cần thống kê số liệu bồi thường nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác - Bước 2: Chuyển bảng thống kê số liệu bồi thường theo năm lập thành bảng thống kê số liệu bồi thường lũy kế, số liệu bồi thường lũy kế năm tổng khoản bồi thường thực trả năm năm trước Đơn vị: triệu đồng Năm xảy Năm bồi thường tổn thất 2009 12.464 13.064 13.416 13.847 14.032 5.445 8.602 11.052 20 ... qua hợp đồng TBH II .QUY ĐỊNH VỀ NHẬN TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: Nhận tái bảo hiểm: Theo khoản điều 61 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH ,nhận tái bảo hiểm ? ?Nhận bảo hiểm lại phần hay... doanh nghiệp tái bảo hiểm; c) Nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm; nhượng toàn trách nhiệm bảo hiểm nhận hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh... năm tài gần năm nhận tái bảo hiểm III .QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: Nhượng tái bảo hiểm: Theo khoản điều Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH,nhượng tái bảo hiểm “Chuyển