1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về nhận tái bảo hiểm

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Về Nhận Tái Bảo Hiểm
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 221,47 KB

Nội dung

MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM: .2 II.QUY ĐỊNH VỀ NHẬN TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: 2.Trách nhiệm nhà nhận tái bảo hiểm: 3.Phạm vi nhận tái bảo hiểm: .2 4.Các khoản dự phòng nghiệp vụ: 5.Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: III.QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM: ận Lu 6.Điều kiện doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngoài: vă 1.Khái niệm: n 2.Trách nhiệm nhà nhượng tái bảo hiểm: th 3.Hoạt động nhượng tái bảo hiểm: .4 ạc 4.Nguyên tắc xác định doanh thu: sĩ 5.Xử phạt: .5 nh Ki IV.QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÔNG TY CHUYÊN TÁI BẢO HIỂM: NHẬN XÉT 27 tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM: TBH loại nghiệp vụ mà người bảo hiểm sử dụng để chuyển phần trách nhiệm chấp nhận với người bảo hiểm cho người bảo hiểm khác, sở nhượng lại cho người bảo hiểm phần phí bảo hiểm thơng qua hợp đồng TBH II.QUY ĐỊNH VỀ NHẬN TÁI BẢO HIỂM: ận Lu 1.Khái niệm: Nhận tái bảo hiểm: Theo khoản điều 61 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH,nhận tái bảo hiểm “Nhận bảo hiểm lại phần hay toàn trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm” vă n 2.Trách nhiệm nhà nhận tái bảo hiểm: Theo khoản điều 27 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHNVPQH: Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm không yêu cầu bên mua bảo hiểm trực tiếp đóng phí bảo hiểm cho mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm ạc th sĩ Ki nh 3.Phạm vi nhận tái bảo hiểm: Theo khoản 4,5 điều 42 nghị định 73/2016/NĐ-CP: Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có thể nhận tái bảo hiểm trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm Khi nhận tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước phải đánh giá rủi ro để bảo đảm phù hợp với khả toán doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi khơng nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm tế Bộ Tài hướng dẫn hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm mức giữ lại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi 4.Các khoản dự phịng nghiệp vụ: Theo điều 56 Nghị định 73/2016/NĐ-CP: 1. Đối với tái bảo hiểm phi nhân thọ: Bao gồm loại:dự phịng phí chưa hưởng,dự phòng bồi thường,dự phòng dao động lớn 2. Đối với tái bảo hiểm nhân thọ: Bao gồm loại:dự phịng tốn học,dự phịng phí chưa hưởng,dự phịng bồi thường,dự phòng chia lãi,dự phòng bảo đảm lãi suất cam kết,dự phòng bảo đảm cân đối 3. Đối với tái bảo hiểm sức khỏe: Bao gồm loại:dự phịng tốn học,dự phịng phí chưa hưởng,dự phịng bồi thường,dự phịng đảm bảo cân đối 5.Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Theo điều 21 thông tư 50/2016/TT-BTC: ận Lu Doanh thu hoạt động nhận tái bảo hiểm hạch toán vào doanh thu phí nhận tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh vă n 6.Điều kiện doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngoài: Theo điều 43 nghị định 73/2016/NĐ-CP: ạc th sĩ 1. Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước hoạt động hợp pháp và đáp ứng đầy đủ yêu cầu khả toán theo quy định pháp luật nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở nh Ki tế 2. Doanh nghiệp đứng đầu nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm từ 10% tổng mức trách nhiệm hợp đồng tái bảo hiểm phải xếp hạng tối thiểu “BBB” theo Standard & Poor’s Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baal” theo Moody’s kết xếp hạng tương đương tổ chức có chức năng, kinh nghiệm xếp hạng khác năm tài gần so với thời điểm giao kết hợp đồng tái bảo hiểm 3. Trường hợp tái bảo hiểm cho công ty mẹ nước ngồi cơng ty tập đồn mà cơng ty khơng có đánh giá xếp hạng tín nhiệm theo quy định nêu doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải nộp Bộ Tài chính văn bản quan quản lý bảo hiểm nước ngồi nơi cơng ty nhận tái bảo hiểm đóng trụ sở xác nhận cơng ty nhận tái bảo hiểm nước bảo đảm khả tốn năm tài gần năm nhận tái bảo hiểm III.QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM: 1.Khái niệm: Nhượng tái bảo hiểm: Theo khoản điều Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH,nhượng tái bảo hiểm “Chuyển phần trách nhiệm nhận bảo hiểm cho hay nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác” ận Lu 2.Trách nhiệm nhà nhượng tái bảo hiểm: Theo khoản điều 27 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH: n vă Doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bên mua bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, kể trường hợp tái bảo hiểm trách nhiệm nhận bảo hiểm th ạc 3.Hoạt động nhượng tái bảo hiểm: Theo điều 42 nghị định 73/2016/NĐ-CP: sĩ nh Ki 1.Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi chuyển phần khơng nhượng tồn trách nhiệm nhận bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước, chi nhánh nước khác tế Mức trách nhiệm giữ lại tối đa rủi ro tổn thất riêng lẻ không 10% vốn chủ sở hữu Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước nhượng tái bảo hiểm theo định người bảo hiểm, tỷ lệ tái bảo hiểm định tối đa 90% mức trách nhiệm bảo hiểm 4. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có thể nhận tái bảo hiểm trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm Khi nhận tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước phải đánh giá rủi ro để bảo đảm phù hợp với khả toán doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi khơng nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm 5. Bộ Tài hướng dẫn hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm mức giữ lại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước 4.Nguyên tắc xác định doanh thu: Theo điểm 1.4,khoản 1,điều 21 thông tư 50/2017/TT-BTC: ận Lu Trường hợp nhượng tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm hạch tốn phí nhượng tái bảo hiểm, hoa hồng nhượng tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm kỳ với kỳ kế toán quý ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm tương ứng n vă ạc th 5.Xử phạt: Theo điều 12 nghị định số 98/2013/NĐ-CP: sĩ Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: Ki nh a) Không ban hành ban hành quy trình, hướng dẫn nội hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm không đáp ứng quy định pháp luật; tế b) Không thực việc tái bảo hiểm theo chương trình tái bảo hiểm quy trình, hướng dẫn nội hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm; c) Không nộp Bộ Tài văn xác nhận quan quản lý bảo hiểm nước ngồi nơi cơng ty nhận tái bảo hiểm đóng trụ sở theo quy định pháp luật; d) Khơng báo cáo Bộ Tài trường hợp thực tái bảo hiểm hạn chế theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Nhượng tái bảo hiểm không quy định pháp luật; b) Giữ lại mức trách nhiệm tối đa rủi ro tổn thất riêng lẻ 5% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước 10% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tái bảo hiểm; ận Lu c) Nhận tái bảo hiểm rủi ro nhượng tái bảo hiểm; nhượng toàn trách nhiệm bảo hiểm nhận hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước khác; vă n d) Nhượng tái bảo hiểm cho doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngồi khơng xếp hạng tối thiểu “BBB” theo Standard & Poor's, “B++” theo A.M.Best, “Baa” theo Moody’s kết xếp hạng tương đương năm tài gần so với thời điểm giao kết hợp đồng tái bảo hiểm; ạc th sĩ nh Ki đ) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước nhượng toàn trách nhiệm bảo hiểm nhận hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước khác tế IV.QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÔNG TY CHUYÊN TÁI BẢO HIỂM:  Theo nghị định 73/2016/NĐ-CP: Điều 10 Vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Mức vốn pháp định doanh nghiệp tái bảo hiểm: a) Kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh tái bảo hiểm nhân thọ hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 700 tỷ đồng Việt Nam; c) Kinh doanh loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 1.100 tỷ đồng Việt Nam Điều 32 Chuyên gia tính tốn dự phịng khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ận Lu 1. Chuyên gia tính tốn dự phịng khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: vă a) Các tiêu chuẩn định Điều 26 Nghị định n ạc th b) Là thành viên (Associate) Hội nhà tính tốn bảo hiểm thành viên thức Hội nhà tính tốn bảo hiểm quốc tế; sĩ c) Có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ có chứng chứng minh thi đạt tối thiểu 02 môn thi (exam) Hội sau: Hội nhà tính tốn bảo hiểm Vương quốc Anh, Hội nhà tính tốn bảo hiểm Hoa Kỳ, Hội nhà tính tốn bảo hiểm Úc, Hội nhà tính tốn bảo hiểm Ca-na-đa chứng chứng minh thi đạt mơn thi theo khóa học, chương trình đào tạo chun ngành tính tốn Hội cơng nhận tương đương với 02 môn thi Hội; nh Ki tế d) Không vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề tính tốn bảo hiểm 2. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi sử dụng chun gia tính tốn dự phịng khả tốn theo hình thức sau: a) Sử dụng người lao động doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài; b) Thuê chuyên gia tính tốn tổ chức cung cấp dịch vụ tính tốn bảo hiểm; c) Th sử dụng chun gia tính tốn chủ đầu tư cơng ty mẹ cơng ty tập đồn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước Điều 62 Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 3. Đối với doanh nghiệp tái bảo hiểm: ận Lu a) Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ: Thực theo quy định khoản Điều này; vă n Mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, công trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khơng hạn chế; ạc th Gửi tiền tổ chức tín dụng khơng hạn chế; sĩ nh Ki Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ, góp vốn vào doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; tế Kinh doanh bất động sản theo quy định Luật kinh doanh bất động sản tối đa 10% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm b) Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe: Thực theo quy định khoản Điều Mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, công trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khơng hạn chế; Gửi tiền tổ chức tín dụng khơng hạn chế; Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quỹ tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; Kinh doanh bất động sản theo quy định Luật kinh doanh bất động sản tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; đ) Góp vốn vào doanh nghiệp khác tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Điều 64 Biên khả toán tối thiểu 3. Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp tái bảo hiểm tổng của: ận Lu a) Tái bảo hiểm phi nhân thọ: Thực theo quy định khoản Điều này; 25% tổng phí bảo hiểm thực giữ lại thời điểm tính biên khả tốn; vă n 12,5% tổng phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm thời điểm tính biên khả tốn ạc th sĩ b) Tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe: Thực theo quy định khoản Điều Ki nh Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đơn vị, 1,5% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; tế Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết chung hợp đồng bảo hiểm hưu trí, 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác và hợp đồng bảo hiểm sức khỏe: Có thời hạn 05 năm trở xuống: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro;  Theo thồng tư 50/2017/TT-BTC quy định dự phòng nghiệp vụ khả tốn sau Về chế độ báo cáo, cơng bố thông tin doanh nghiệp tái bảo hiểm quy định điểm b khoản Điều 32 50/2017/TT-BTC: Nội dung báo cáo DNTBH  Báo cáo doanh thu tái bảo hiểm quý, năm  Báo cáo bồi thường, trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp tái bảo hiểm q, năm:  Báo cáo trích lập dự phịng nghiệp vụ quý, năm  Báo cáo hoạt động đầu tư quý, năm  Báo cáo hoạt động đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu  Báo cáo hoạt động đầu tư từ dự phòng nghiệp vụ ận Lu  Báo cáo khả toán quý, năm n vă Điều 16 Nhiệm vụ chun gia tính tốn dự phịng nghiệp vụ khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước th ạc Để đảm bảo an tồn tài doanh nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi phải sử dụng chun gia tính tốn dự phịng nghiệp vụ khả tốn đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 32 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP để thực nhiệm vụ sau: sĩ nh Ki tế a) Tính tốn phí bảo hiểm tham gia xây dựng quy tắc, điều khoản sản phẩm bảo hiểm, tái bảo hiểm, xác nhận phí bảo hiểm xây dựng dựa số liệu thống kê, đảm bảo tính khả thi kinh tế, kỹ thuật sản phẩm khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, hàng năm đánh giá chênh lệch giả định tính phí so với thực tế triển khai sản phẩm; b) Tính tốn việc trích lập dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định pháp luật; c) Tham gia thực tách nguồn vốn chủ sở hữu nguồn phí bảo hiểm phù hợp với quy định pháp luật; 10 III 5/8 IV 7/8 Đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm: Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng theo công thức có mẫu số thời hạn hợp đồng bảo hiểm (tính số năm) nhân với Dự phịng phí chưa hưởng thời điểm 31/12/2016 hợp đồng bảo hiểm có thời hạn năm cịn hiệu lực vào ngày 31/12/2016 tính sau: Thời điểm hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực Quý ận Lu Năm vă n 2017 ạc th sĩ nh Ki 2018 Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng I 1/16 II 3/16 III 5/16 IV 7/16 I 9/16 II 11/16 III 13/16 tế IV 15/16 - Phương pháp 1/24: Phương pháp giả định phí bảo hiểm thuộc hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm phát hành tháng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm phân bổ tháng, hay nói cách khác, tồn hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm tháng cụ thể giả định có hiệu lực vào tháng Dự phịng phí chưa hưởng tính theo cơng thức sau: 14 Dự phịng phí chưa = hưởng Phí bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng Ví dụ: Cách tính dự phịng phí chưa hưởng thời điểm 31/12/2016 sau: Đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm cịn hiệu lực vào ngày 31/12/2016: Thời điểm hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực Năm Tháng ận Lu n vă ạc th sĩ 2017 Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng 1/24 3/24 5/24 7/24 9/24 11/24 13/24 15/24 17/24 10 19/24 11 21/24 12 23/24 nh Ki tế Đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm: Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng theo cơng thức có mẫu số thời hạn hợp đồng bảo hiểm (tính số năm) nhân với 24 Dự phịng phí chưa hưởng thời điểm 31/12/2016 hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm có thời hạn năm cịn hiệu lực vào ngày 31/12/2016 tính sau: 15 Thời điểm hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực Năm Tháng ận Lu 2017 n vă ạc th sĩ 1/48 3/48 5/48 7/48 9/48 11/48 13/48 15/48 17/48 10 19/48 11 21/48 12 23/48 25/48 tế nh Ki 2018 Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa hưởng 27/48 29/48 31/48 33/48 35/48 37/48 39/48 16 41/48 10 43/48 11 45/48 12 47/48 - Phương pháp trích lập dự phịng phí theo ngày: Phương pháp áp dụng để tính dự phịng phí chưa hưởng hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm thuộc thời hạn theo công thức tổng quát sau: ận Lu Phí bảo hiểm x Số ngày bảo hiểm lại hợp đồng bảo hiểm, tái Dự phịng phí chưa bảo hiểm = hưởng Tổng số ngày bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm n vă th 3.2 Dự phòng bồi thường: ạc sĩ a) Phương pháp trích lập dự phịng bồi thường theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường: Theo phương pháp này, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải trích lập loại dự phịng: nh Ki tế - Dự phòng bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải quyết: trích lập cho nghiệp vụ bảo hiểm theo phương pháp ước tính số tiền bồi thường cho vụ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm thông báo yêu cầu đòi bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải - Dự phòng bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa thơng báo chưa u cầu địi bồi thường trích lập theo cơng thức sau nghiệp vụ bảo hiểm: Dự phòng = Tổng số tiền BTx Số tiền x Doanh thux Thời gian 17 cho tổn thất phát sinh chưa thơng báo chưa u cầu địi BT năm TC trước liên tiếp Tổng số tiền BT phát sinh năm TC trước liên tiếp ận Lu BT cho tổn thất phát sinh chưa  thông báo chưa yêu cầu đòi BT cho  năm TC BT  phát sinh năm TC hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm TC chậm u cầu địi BT bình qn năm TC Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm TC trước Thời gian chậm yêu cầu đòi BT bình qn năm TC trước vă Trong đó: n ạc th Số tiền bồi thường (BT) phát sinh năm tài (TC) bao gồm số tiền bồi thường thực trả năm cộng với tăng/giảm dự phòng bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải sĩ Ki nh Thời gian chậm u cầu địi bồi thường bình qn thời gian bình quân từ tổn thất xảy tới doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngồi, doanh nghiệp tái bảo hiểm nhận thơng báo tổn thất hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường (tính số ngày) tế Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm khơng có đầy đủ số liệu thống kê để thực trích lập bồi thường cho tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa thơng báo chưa u cầu địi bồi thường theo công thức quy định, doanh nghiệp, chi nhánh phải trích lập theo tỷ lệ từ 3% đến 5% phí bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm 18 b) Phương pháp trích lập dự phịng bồi thường theo hệ số phát sinh bồi thường: Phương pháp áp dụng để trích lập dự phịng bồi thường cho nghiệp vụ bảo hiểm dựa nguyên lý sử dụng số liệu bồi thường khứ để tính tốn hệ số phát sinh bồi thường nhằm dự đoán số tiền doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải bồi thường tương lai Để tính tốn dự phịng bồi thường theo phương pháp này, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm cần phân tích liệu khứ để đảm bảo việc toán bồi thường qua năm tuân theo quy luật ổn định bất thường ận Lu Ví dụ: Tính dự phòng bồi thường theo phương pháp hệ số phát sinh bồi thường cho nghiệp vụ bảo hiểm định thời điểm 31/12/2016: vă n - Bước 1: Thống kê tồn khoản tốn bồi thường thực trả tới thời điểm 31/12/2016 phân theo năm xảy tổn thất năm bồi thường theo bảng sau (số liệu mang tính minh họa): ạc th sĩ Đơn vị: triệu đồng nh Ki Năm xảy Năm bồi thường tổn thất tế 185 2009 5.445 3.157 2.450 1.412 600 352 431 2010 5.847 3.486 1.366 848 1.045 1.054 369 2011 5.981 4.854 1.948 2.554 1.680 489 2012 7.835 4.453 3.888 3.335 2.088 2013 9.763 6.517 3.563 3.984 2014 10.745 6.184 4.549 2015 14.137 8.116 19 2016 15.162 Theo bảng thống kê bồi thường nêu (dòng năm 2009): Số tiền bồi thường thực trả năm 2009 (năm bồi thường thứ 1) cho tổn thất xảy năm 2009 5.445 triệu đồng Số tiền bồi thường thực trả năm 2010 (năm bồi thường thứ 2) cho tổn thất xảy năm 2009 3.157 triệu đồng Số tiền bồi thường thực trả năm 2011 (năm bồi thường thứ 3) cho tổn thất xảy năm 2009 2.450 triệu đồng ận Lu n vă Việc thống kê số tiền bồi thường năm cho tổn thất xảy năm 2009 tiến hành tương tự khơng cịn khoản tiền bồi thường phát sinh thêm Ở ví dụ này, sau năm 2016 (năm bồi thường thứ 8) khơng cịn khoản tiền bồi thường phải tốn cho tổn thất xảy năm 2009 ạc th sĩ nh Ki Việc thống kê số tiền bồi thường cho tổn thất xảy năm từ 2010 đến 2016 thực tương tự năm 2009 Số năm khứ cần thống kê số liệu bồi thường tùy thuộc vào độ dài thời gian từ tổn thất xảy tới tổn thất bồi thường hết Thông thường, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm có số năm khứ cần thống kê số liệu bồi thường nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác tế - Bước 2: Chuyển bảng thống kê số liệu bồi thường theo năm lập thành bảng thống kê số liệu bồi thường lũy kế, số liệu bồi thường lũy kế năm tổng khoản bồi thường thực trả năm năm trước Đơn vị: triệu đồng Năm xảy raNăm bồi thường 20 tổn thất 2009 5.445 8.602 11.052 12.464 13.064 13.416 13.847 14.032 2010 5.847 9.333 10.699 11.547 12.592 13.646 14.015 2011 5.981 10.835 12.783 15.337 17.017 17.506 2012 7.835 12.288 16.176 19.511 21.599 2013 9.763 16.280 19.843 23.827 2014 10.745 16.929 21.478 2015 14.137 22.253 2016 15.162 ận Lu n vă th Theo bảng thống kê số liệu bồi thường lũy kế nêu (dòng năm 2009): ạc Số tiền bồi thường lũy kế năm 2009 (năm bồi thường thứ 1) cho tổn thất xảy năm 2009 5.445 triệu đồng sĩ nh Ki Số tiền bồi thường lũy kế năm 2010 (năm bồi thường thứ 2) cho tổn thất xảy năm 2009 3.157 triệu đồng + 5.445 triệu đồng = 8.602 triệu đồng tế Số tiền bồi thường lũy kế năm 2011 (năm bồi thường thứ 3) cho tổn thất xảy năm 2009 2.450 triệu đồng + 8.602 triệu đồng = 11.052 triệu đồng - Bước 3: Tính hệ số phát sinh bồi thường qua năm cách chia số liệu bồi thường lũy kế năm sau cho năm trước Năm xảy tổn thất Hệ số phát sinh bồi thường 2/1 2009 3/2 4/3 5/4 6/5 7/6 8/7 1,580 1,285 1,128 1,048 1,027 1,032 1,013 21 2010 1,596 1,146 1,079 1,090 1,084 1,027 2011 1,812 1,180 1,200 1,110 1,029 2012 1,568 1,316 1,206 1,107 2013 1,668 1,219 1,201 2014 1,576 1,269 2015 1,574 Sau tính hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 2, từ năm thứ qua năm thứ 3, từ năm thứ qua năm thứ 4, cách tính giá trị trung bình hệ số phát sinh bồi thường cột bảng ận Lu Hệ số phát sinh BT bình quân 1,625 1,236 1,163 1,089 1,047 1,030 1,013 n vă th ạc - Bước 4: Sử dụng hệ số phát sinh bồi thường bình qn tính bước để ước tính số tiền bồi thường lũy kế năm cho tổn thất xảy năm từ 2009 đến 2016 (phần in đậm bảng đây): sĩ nh Ki Đơn vị: triệu đồng tế Năm xảy Năm bồi thường tổn thất 2009 5.445 8.602 11.052 12.464 13.064 13.416 13.847 14.032 2010 5.847 9.333 10.699 11.547 12.592 13.646 14.015 14.197 2011 5.981 10.835 12.783 15.337 17.017 17.506 18.031 18.266 2012 7.835 12.288 16.176 19.511 21.599 22.614 23.293 23.595 2013 9.763 16.280 19.843 23.827 25.948 27.167 27.982 28.346 2014 10.745 16.929 21.478 24.979 27.202 28.481 29.335 29.716 22 2015 14.137 22.253 27.505 31.988 34.835 36.472 37.566 38.055 2016 15.162 24.638 30.453 35.417 38.569 40.382 41.593 42.134 Theo bảng (dòng năm 2016): Số tiền bồi thường lũy kế năm 2017 (năm bồi thường thứ 2) cho tổn thất xảy năm 2016 15.162 triệu đồng x 1,625 = 24.638 triệu đồng (1,625 hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 2) Số tiền bồi thường lũy kế năm 2019 (năm bồi thường thứ 4) cho tổn thất xảy năm 2016 30.453 triệu đồng x 1,163 = 35.417 triệu đồng (1,163 hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 4) ận Lu Số tiền bồi thường lũy kế năm 2018 (năm bồi thường thứ 3) cho tổn thất xảy năm 2016 24.638 triệu đồng x 1,236 = 30.453 triệu đồng (1,236 hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 3) n vă ạc th sĩ Số tiền bồi thường lũy kế năm cho tổn thất xảy năm 2015, 2014, , 2009 tính tương tự năm 2016 Ki nh - Bước 5: Ước tính dự phịng bồi thường: tế Dự phịng bồi thường thời điểm 31/12/2016 ước tính cách lấy tổng số tiền ước tính phải bồi thường cho tổn thất xảy năm từ năm 2009 đến năm 2016 trừ tổng số tiền bồi thường cho tổn thất tính tới ngày 31/12/2016, đó: Tổng số tiền ước tính phải bồi thường cho tổn thất xảy năm từ năm 2009 đến năm 2016 số tiền bồi thường lũy kế năm bồi thường thứ bảng Tổng số tiền bồi thường cho tổn thất xảy năm 2009, 2010, , 2016 tính tới thời điểm 31/12/2016 số tiền bồi thường lũy kế nằm dọc theo đường chéo bảng 23 Đơn vị: triệu đồng Năm Năm bồi thường xảy tổn thất Tính tốn dự phịng BT 31/12/2016 n 17.50 ạc th Ki 23.82 nh 201 21.47 22.25 201 15.16 TỔNG CỘNG tế 201 201 21.59 sĩ 201 Tổng Tổng số Dự số tiền tiền phịng ước BT tới bồi tính ngày thườn phải 31/12/1 g ước BT tính 14.01 14.19 14.197 14.015 182 vă 201 201 14.03 14.032 14.032 ận Lu 200 18.26 18.266 17.506 760 23.59 23.595 21.599 1.996 28.34 28.346 23.827 4.519 29.71 29.716 21.478 8.238 38.05 38.055 22.253 15.802 42.13 42.134 15.162 26.972 208.34 149.872 58.469 24 Như vậy, với số liệu thống kê bồi thường trên, dự phịng bồi thường ước tính nghiệp vụ bảo hiểm thời điểm 31/12/2016 58.469 triệu đồng 3.3 Dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất: a) Trích lập dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất: - Hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải trích lập dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất, kể trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh có sử dụng (hoặc khơng sử dụng) dự phịng để bồi thường cho dao động lớn tổn thất năm tài ận Lu - Mức trích lập tối đa hàng năm áp dụng theo tỷ lệ từ 1% đến 3% phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ bảo hiểm vă n - Việc trích lập thực đến khoản dự phịng 100% phí giữ lại năm tài (không bao gồm nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe) doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ạc th sĩ nh Ki b) Sử dụng dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất: tế - Dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất sử dụng cho nghiệp vụ bảo hiểm có dao động lớn tổn thất Nghiệp vụ bảo hiểm coi có dao động lớn tổn thất tổng phí bảo hiểm giữ lại năm tài nghiệp vụ bảo hiểm sau trích lập dự phịng phí chưa hưởng dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải không đủ để chi trả tiền bồi thường phần trách nhiệm giữ lại doanh nghiệp, chi nhánh nghiệp vụ bảo hiểm - Số tiền tối đa sử dụng từ dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất (DPDĐL) tính cho nghiệp vụ bảo hiểm theo công thức sau: Số tiền= Số tiền- Tổng phí- Dự phịng- Dự phịng bồi 25 bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại năm TC sử dụng từ DPDĐL năm TC bảo hiểm giữ lại năm TC phí chưa hưởng tương ứng với trách nhiệm giữ lại phải trích lập năm TC thường tương ứng với trách nhiệm giữ lại cho khiếu nại chưa giải phải lập vào năm TC ận Lu Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày Thông tư có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước thực rà sốt phương pháp trích lập dự phịng nghiệp vụ theo quy định Thông tư Trường hợp cần điều chỉnh, doanh nghiệp thực thủ tục đề nghị Bộ Tài phê chuẩn theo quy định tại Điều 58 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP và áp dụng từ năm tài 2017 n vă ạc th *Tình hình chung hoạt động tái bảo hiểm Việt Nam nay: sĩ nh Ki Theo số liệu từ Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), quy mơ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam năm 2017 tiệm cận mức tỷ USD; doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 43.653 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2016 Trong đó, tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm công ty bảo hiểm phi nhân thọ giữ lại chiếm 68%, đồng nghĩa với việc phần rủi ro cơng ty tự chịu; 32% cịn lại, công ty bảo hiểm nhượng lại cho nhà tái bảo hiểm để san sẻ bớt rủi ro Điều hình thành nên thị trường thứ cấp phía sau cơng chúng Việt Nam ý, thị trường tái bảo hiểm tế Tại Việt Nam, quy mô thị trường tái bảo hiểm năm 2017 đạt 13.066 tỷ đồng, tăng 9,1% so với năm 2016 Các nhà tái bảo hiểm nước nắm giữ 72%, phần lại thuộc Vinare (thành lập năm 1994) PVIRe (thành lập năm 2011) 26 ận Lu NHẬN XÉT Như Việt Nam, tái bảo hiểm không lĩnh vực mẻ Tuy nhiên đặt vào tranh toàn cảnh, lĩnh vực cịn bộc lộ nhiều thiếu sót cần khắc phục để hịa nhịp sơi động với giới Thật vậy, tính thời điểm tại, văn pháp luật riêng điều chỉnh hoạt động tái bảo hiểm Việt Nam hệ thống pháp luật nước ta chưa có Việc phải lấy luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc áp dụng cho hoạt động tái bảo hiểm thực tiễn cho thấy lĩnh vực xảy nhiều bất cập, khó khăn lớn Khi quy định lằng nhằng, rắc rối, chồng chéo khiến việc giải vấn đề mâu thuẫn chưa có thống Do nước ta chưa có quy định pháp luật cụ thể nên hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm nước bên tham gia chủ yếu tự thỏa thuận thiết lập điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm Còn hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm công ty bảo hiểm Việt Nam giao kết với công ty nước ngoài, hợp đồng bên chủ yếu vận dụng quy định pháp luật quốc tế để thực lý hệ thống pháp luật nước ta không thiếu quy định cụ thể mà cịn thiếu sót quy định quan trọng khơng đồng với hệ thống pháp luật quốc tế Cũng lí khiến cơng ty bảo hiểm Việt Nam tham gia vào thị trường tái bảo hiểm giới phải chịu nhiều thiệt thòi quyền lợi không may xảy vấn đề phát sinh tranh chấp hạn chế hiểu biết vận dụng quy định Luật pháp nước ngồi Mặc dù Nhà nước có quan tâm đến lĩnh vực tái bảo hiểm để nói cách cơng quan tâm dừng lại mức trung bình Thực tế cho thấy, với tiềm bỏ ngỏ, tái bảo hiểm Việt Nam giống mảnh đất màu mỡ chưa khai phá cách Do đó, tái bảo hiểm cần động lực vốn, kinh nghiệm hay đơn giản không phần quan trọng hệ thống pháp luật cụ thể, đầy đủ để có điều kiện lớn mạnh trưởng thành môi trường cạnh tranh quốc tế n vă ạc th sĩ nh Ki tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1).Nghị định73/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi,bổ sung số điều luật luật kinh doanh bảo hiểm 27 2).Luật kinh doanh bảo hiểm hợp số 12/VBHN-VPQH 3).Thông tư 50/2017/TT-BTC Hướng dẫn thi hành nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi,bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 4).Nghị định 98/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 28

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w