Quy dinh gia rung cua bo tai chinh

11 1 0
Quy dinh gia rung cua bo tai chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định giá Rừng của Bộ Tài Chính Quy định giá Rừng của Bộ Tài Chính BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 65 /2008/TTLT[.]

Quy định giá Rừng Bộ Tài Chính BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN – BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 65 /2008/TTLT-BNN-BTC Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng; Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài hướng dẫn sau: I PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi, đối tượng áp dụng thực theo quy định Điều 2, Điều Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CÁC LOẠI RỪNG Phương pháp thu nhập: Việc xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng diện tích rừng cần định giá phương pháp thu nhập thực sau: a) Đối với rừng đặc dụng - Việc xác định giá quyền sử dụng rừng đặc dụng diện tích rừng có hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí (sau gọi chung kinh doanh cảnh quan), nghiên cứu khoa học giá trị dịch vụ khác rừng mà chủ rừng thu (nếu có) sau: + Tính tổng doanh thu bình quân 01 năm cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá, gồm: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái (tiền bán vé phần cảnh quan mơi trường), nghỉ dưỡng, giải trí (nếu có); Doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học (nếu có); Doanh thu từ dịch vụ khác rừng mà chủ rừng thu (nếu có) + Tính tổng chi phí bình qn 01 năm cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá, gồm: Chi phí hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bao gồm: in vé, quảng cáo, nhân cơng, chi phí quản lý, trồng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, bảo vệ rừng tu bảo dưỡng cơng trình phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh cảnh quan; Chi phí nghiên cứu khoa học (nếu có); Thuế, phí chi phí hợp lý khác (nếu có) Các khoản chi phí tính theo quy định Nhà nước, mức nhân công theo định mức theo thực tế bỏ ra, giá nhân cơng tính theo giá trị thời điểm định giá; khoản chi phí khơng có quy định Nhà nước tính theo giá thực tế thị trường địa phương tương ứng với khoảng thời gian (theo năm) + Xác định lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm Ngân hàng thương mại có mức lãi suất trung bình địa bàn thời điểm định giá tính cách lấy trung bình lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm Ngân hàng thương mại có mức lãi suất cao Ngân hàng thương mại có mức lãi suất thấp địa bàn thời điểm định giá + Tính giá quyền sử dụng rừng đặc dụng diện tích rừng cần định giá theo cơng thức sau: Trong đó: - G giá quyền sử dụng rừng đặc dụng; - B tổng doanh thu bình qn 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá; - C tổng chi phí bình qn 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá; - r lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm a, khoản 1, mục I Thông tư + Tính tiền cho thuê rừng đặc dụng xác định theo cơng thức sau: Trong đó: - S tiền cho thuê rừng đặc dụng thời gian t năm; - G giá quyền sử dụng rừng đặc dụng diện tích rừng cần định giá; - t khoảng thời gian cho thuê rừng (tính theo năm); - r lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm a, khoản 1, mục I Thông tư - Việc xác định giá quyền sử dụng rừng đặc dụng diện tích rừng chưa có hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học sau: Diện tích rừng đặc dụng chưa có hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học có tổ chức, cá nhân muốn thuê rừng vào mục đích kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học tuỳ theo điều kiện thực tế địa phương để xác định giá cho thuê rừng dựa số tiêu chí sau: + Vị trí địa lý, địa hình, địa vật khu rừng; + Tài nguyên rừng, trạng thái rừng, chất lượng rừng; + Cơng trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng đầu tư; hệ số sử dụng đất để xây dựng cơng trình phục vụ cho hoạt động kinh doanh cảnh quan; + Điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, hệ thống giao thơng, di tích văn hố, lịch sử điều kiện khác vùng có diện tích rừng cho thuê; + Tham khảo giá cho thuê rừng vào mục đích kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học vùng có điều kiện tương tự Khi tổ chức, cá nhân thuê rừng có hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học (nếu có) ổn định tối đa năm tiến hành định giá theo quy định điểm a, khoản 1, mục I Thông tư để xác định giá cho thuê ổn định, lâu dài (Ví dụ tính giá quyền sử dụng rừng đặc dụng theo phương pháp thu nhập phụ biểu kèm theo) b) Đối với rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, giá quyền sử dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên diện tích cần định giá bao gồm giá quyền sử dụng rừng gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngồi gỗ giá quyền sử dụng rừng cảnh quan, nghiên cứu khoa học, giá trị dịch vụ khác rừng mà chủ rừng thu (nếu có) - Việc xác định giá quyền sử dụng tiền cho thuê rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học giá trị dịch vụ khác rừng mà chủ rừng thu (nếu có) áp dụng rừng đặc dụng quy định điểm a, khoản 1, mục I Thông tư - Việc xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, giá quyền sử dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên gỗ, củi (nếu có) lâm sản ngồi gỗ xác định sau: + Thông số cần xác định Trữ lượng gỗ rừng thời điểm định giá; Tăng trưởng bình qn năm rừng tính từ thời điểm định giá đến năm khai thác theo quy trình; Số năm cần để đạt trữ lượng khai thác; Cường độ phép khai thác; Trữ lượng, sản lượng gỗ, củi (nếu có) năm khai thác theo quy trình Việc xác định trữ lượng, sản lượng gỗ khai thác dựa lượng tăng trưởng bình quân năm rừng sở so sánh với khu rừng tương tự địa bàn khai thác; Giá loại sản phẩm gỗ, củi, lâm sản gỗ thị trường bãi giao thời điểm định giá; Doanh thu từ việc bán gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngồi gỗ khai thác năm khai thác theo quy trình (mức giá tính thời điểm định giá bãi giao); + Tính tổng doanh thu hàng năm từ việc bán gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngồi gỗ bãi giao tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê/ giao rừng; + Tính tổng chi phí bao gồm: Chi phí hàng năm khai thác, vận suất, vận chuyển gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngồi gỗ đến bãi giao tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê/giao rừng; Chi phí hàng năm bảo vệ; chăm sóc rừng (nếu có) tính từ năm định giá đến năm khai thác theo quy trình; Thuế, phí chi phí khác (nếu có) Các khoản chi phí tính theo quy định hành Nhà nước, mức nhân công theo định mức theo thực tế bỏ ra, giá nhân cơng tính theo giá trị thời điểm định giá; khoản chi phí khơng có quy định Nhà nước tính theo giá thực tế thị trường địa phương tương ứng với thời điểm + Xác định lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm a, khoản 1, mục I Thơng tư + Tính giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, giá quyền sử dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên diện tích cần định giá theo cơng thức sau: Trong đó: - G giá quyền sử dụng rừng; - Bi doanh thu năm i tính từ năm định giá (năm 1) đến năm kết thúc cho thuê/giao rừng; - Ci chi phí năm i tính từ năm định giá (năm 1) đến năm kết thúc cho thuê /giao rừng; - i=1 (năm định giá),2,3 ., t (năm kết thúc cho thuê /giao rừng); - t khoảng thời gian tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê/giao rừng; - r lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm a, khoản 1, mục I Thông tư này; - B tổng doanh thu bình qn 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá quy định điểm a, khoản 1, mục I Thơng tư này; - C tổng chi phí bình qn 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá quy định điểm a, khoản 1, mục I Thông tư (Ví dụ tính giá quyền sử dụng rừng tự nhiên rừng phịng hộ rừng sản xuất tính theo phương pháp thu nhập phụ biểu phụ biểu kèm theo) c) Đối với rừng sản xuất rừng trồng Việc xác định giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng diện tích cần định giá xác định sau: - Thông số cần xác định + Trữ lượng gỗ rừng thời điểm định giá; + Tăng trưởng bình quân năm rừng từ năm định giá đến năm khai thác theo tuổi thành thục công nghệ (sau gọi chung tuổi khai thác); + Trữ lượng, sản lượng gỗ, củi tuổi khai thác Việc xác định trữ lượng, sản lượng gỗ khai thác dựa lượng tăng trưởng bình quân năm rừng sở so sánh với khu rừng tương tự địa bàn khai thác; + Giá loại sản phẩm gỗ, củi, lâm sản gỗ thị trường bãi giao thời điểm định giá + Tính doanh thu từ việc bán gỗ, củi, lâm sản gỗ khai thác tuổi khai thác (mức giá tính thời điểm định giá bãi giao) - Tính doanh thu hàng năm từ việc bán gỗ, củi, lâm sản ngồi gỗ bãi giao tính từ năm định giá đến tuổi khai thác; - Tính tổng chi phí bao gồm: + Chi phí hàng năm khai thác, vận suất, vận chuyển gỗ, củi, lâm sản gỗ đến bãi giao tính từ năm định giá đến tuổi khai thác; + Chi phí hàng năm bảo vệ; chăm sóc rừng (nếu có) tính từ năm định giá đến tuổi khai thác; + Thuế, phí chi phí khác (nếu có) Các khoản chi phí tính theo quy định hành Nhà nước, mức nhân công theo định mức theo thực tế bỏ ra, giá nhân cơng tính theo giá trị thời điểm định giá; khoản chi phí khơng có quy định Nhà nước tính theo giá thực tế thị trường địa phương tương ứng với thời điểm - Tính lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm a, khoản 1, mục Thông tư - Tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng diện tích rừng cần định giá theo cơng thức sau: Trong đó: - G giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; - Bi doanh thu năm i tính từ năm định giá đến tuổi khai thác; - Ci chi phí năm i tính từ năm định giá đến tuổi khai thác; - i=1(năm định giá),2,3 ,t (năm khai thác); - t khoảng thời gian tính từ năm định giá (năm 1) đến năm khai thác; - r lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm a, khoản 1, mục I Thơng tư (Ví dụ tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo phương pháp thu nhập phụ biểu kèm theo) Phương pháp chi phí: Việc xác định giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng diện tích rừng cần định giá phương pháp chi phí thực sau: a) Tính tổng chi phí đầu tư tạo rừng diện tích rừng cần định giá tính từ năm bắt đầu đầu tư tạo rừng đến năm định giá, bao gồm: - Chi phí trực tiếp + Chi phí tạo rừng (giống cây, vật liệu, nhân cơng, sử dụng trang thiết bị, máy móc, cơng cụ lao động); + Chi bảo vệ rừng (công bảo vệ; trang thiết bị, cơng trình phục vụ trực tiếp cho phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh) - Chi phí gián tiếp + Chi phí quản lý, chi phí thiết kế; + Thuế, phí chi phí khác (nếu có) Các khoản chi phí tính theo quy định hành Nhà nước, mức nhân công theo định mức theo thực tế bỏ ra, giá nhân cơng tính theo giá trị thời điểm định giá; khoản chi phí khơng có quy định Nhà nước tính theo giá thực tế thị trường địa phương tương ứng với thời điểm b) Xác định lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm Ngân hàng thương mại có mức lãi suất cao địa bàn thời điểm định giá c) Tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng diện tích rừng cần định giá theo cơng thức sau: Trong đó: - G giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; - Ci chi phí tạo rừng năm thứ i tính từ năm bắt đầu đầu tư tạo rừng đến năm định giá; - i= 1(năm bắt đầu đầu tư tạo rừng),2,3 ,a (năm định giá); - a năm định giá; - r lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định điểm b, khoản 2, mục I Thơng tư (Ví dụ tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo phương pháp chi phí phụ biểu kèm theo) Phương pháp so sánh: Việc xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng diện tích rừng cần định giá phương pháp so sánh tiến hành theo bước sau: a) Khảo sát, thu thập thông tin - Đối với khu rừng cần định giá quyền sử dụng giá quyền sở hữu: + Địa điểm, vị trí, mục đích sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng; thời gian, điều kiện chuyển nhượng, cho thuê; + Trữ lượng gỗ rừng thời điểm định giá; tăng trưởng hàng năm rừng; kết hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học giá trị dịch vụ khác rừng mà chủ rừng thu (nếu có); + Giá loại sản phẩm gỗ, củi, lâm sản gỗ thị trường bãi giao; + Cơng trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ phát triển rừng; + Các quy định Nhà nước chế quản lý sử dụng rừng - Đối với khu rừng có giá quan có thẩm quyền định giá quyền sử dụng, quyền sở hữu (sau gọi chung khu rừng so sánh): + Địa điểm, vị trí, mục đích sử dụng rừng; thời gian, điều kiện chuyển nhượng, cho th; + Cơng trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ phát triển rừng; + Thời điểm chuyển nhượng, cho thuê thời điểm quan có thẩm quyền định giá; + Thống kê mức giá chuyển nhượng, cho thuê giá quan có thẩm quyền xác định; + Thời gian, điều kiện, chuyển nhượng giá quan có thẩm quyền xác định phương thức toán b) Thời gian, điều kiện thu thập thơng tin khu rừng có giá thị trường giá quan có thẩm quyền xác định - Thời gian thu thập thông tin + Những thông tin thu thập phải diễn khoảng thời gian gần với thời điểm khảo sát, thu thập thông tin để so sánh, xác định giá khu rừng cần định giá; + Trường hợp không thu thập thông tin khoảng thời gian gần thu thập thơng tin giao dịch chuyển nhượng, cho thuê quan nhà nước có thẩm quyền định giá thời hạn 01 năm tính đến thời điểm định giá; + Nếu khơng có thơng tin thời gian gần thời gian 01 năm, thu thập thơng tin giao dịch chuyển nhượng, cho thuê quan nhà nước có thẩm quyền định giá thời gian 02 năm tính đến thời điểm định giá - Điều kiện thông tin Thông tin phải thu thập từ kết giao dịch chuyển nhượng, cho thuê thực tế thị trường điều kiện bình thường (những giao dịch người mua người bán, người thuê người cho thuê tự nguyện, bên có đầy đủ thơng tin hiểu biết diện tích rừng mà tham gia giao dịch giá loại rừng quan có thẩm quyền định giá) c) So sánh, phân tích thơng tin Căn thơng tin thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để lựa chọn tiêu chí giống khác khu rừng so sánh với khu rừng cần định giá Trên sở xác định tiêu chí giống khác biệt để tính tốn, xác định giá cho diện tích rừng cần định giá d) Điều chỉnh yếu tố khác biệt giá khu rừng so sánh với khu rừng cần định giá Giá diện tích rừng cần định giá tính theo cách điều chỉnh yếu tố khác biệt giá với diện tích rừng so sánh sau: Giá diện tích rừng cần định giá = Giá chuyển nhượng diện tích rừng so sánh giá rừng quan có thẩm quyền xác định ± Mức tiền điều chỉnh mức giá hình thành từ yếu tố khác biệt giá diện tích rừng so sánh với diện tích rừng cần định giá Trong đó, mức tiền điều chỉnh giá diện tích rừng so sánh diện tích rừng cần định giá lượng điều chỉnh khác biệt vị trí, trạng thái, trữ lượng rừng, chất lượng lâm sản, cơng trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng Sự khác biệt giá diện tích rừng so sánh diện tích rừng cần định giá (có thể tính theo giá trị tuyệt đối tỷ lệ % giá chuyển nhượng, cho thuê) xác định vào đánh giá quan có thẩm quyền định giá rừng Áp dụng phương pháp xác định giá rừng: a) Việc áp dụng phương pháp xác định giá rừng thực theo nguyên tắc sau: - Phương pháp so sánh áp dụng thu thập đầy đủ thông tin, số liệu khu rừng so sánh với khu rừng cần định giá; - Phương pháp thu nhập áp dụng để định giá loại rừng xác định thu nhập tuý từ rừng, không thu thập đầy đủ số liệu giá chuyển nhượng, cho th khơng tính giá rừng diện tích rừng tương tự so sánh thị trường; - Phương pháp chi phí áp dụng để định giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng xác định khoản chi phí hợp lý đầu tư tạo rừng, không xác định thu nhập tuý từ rừng số liệu giá chuyển nhượng, cho th khơng tính giá rừng khu rừng tương tự so sánh thị trường b) Khi khu rừng đồng thời thu thập giá chuyển nhượng, giá cho thuê quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng trồng thị trường giá quan nhà nước có thẩm quyền xác định, vừa tính thu nhập tuý khu rừng cần định giá mang lại, vừa xác định khoản chi phí hợp lý đầu tư tạo rừng (đối với rừng sản xuất rừng trồng) sử dụng phương pháp theo thứ tự ưu tiên phương pháp so sánh, phương pháp thu nhập, phương pháp chi phí c) Trong trường hợp sau cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp xác định giá loại rừng quy định Thông tư kiểm tra, đối chiếu với mức giá để định mức giá cụ thể: - Việc chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng chưa diễn phổ biến thị trường, số liệu thu thập khơng mang tính hệ thống; - Giá chuyển nhượng, cho thuê thị trường biến động bất thường, không phản ánh quan hệ cung, cầu rừng điều kiện bình thường; - Mức giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng xác định phương pháp có kết cao thấp 20% mức giá quyền sử dụng rừng, giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng thực tế thị trường III XÁC ĐỊNH TIỀN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT GÂY THIỆT HẠI VỀ RỪNG THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Tiền bồi thường thiệt hại người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại rừng số tiền mà người có hành vi vi phạm gây thiệt hại rừng phải bồi thường cho Nhà nước, bao gồm giá trị lâm sản giá trị môi trường rừng bị thiệt hại Giá trị lâm sản giá trị toàn gỗ (cây đứng), lâm sản ngồi gỗ diện tích rừng bị phá gây thiệt hại rừng Đối với diện tích rừng bị phá rừng trồng, chưa có trữ lượng giá trị rừng lâm sản tính tổng chi phí đầu tư tạo rừng từ thời điểm bắt đầu đầu tư tạo rừng đến thời điểm bị phá Rừng tự nhiên rừng non, phục hồi dùng giá so sánh với rừng trồng để xác định giá Giá trị mơi trường tính giá trị rừng lâm sản (quy định khoản 1, mục II Thông tư này) nhân với hệ số k từ đến (tuỳ theo loại rừng) Hệ số k xác định sau: a) Đối với rừng đặc dụng hệ số k 5; b) Đối với rừng phòng hộ hệ số k 4; c) Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên hệ số k 3; d) Đối với rừng sản xuất rừng trồng hệ số k IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thơng tư liên tịch có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo Trong q trình thực phát sinh vướng mắc, đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ Tài để xem xét, giải KT BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Xuân Hà KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Hứa Đức Nhị

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan