1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duong vao coi phat qua tho van quach thanh tam

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 286,18 KB

Nội dung

Đường vào cỏi Phật qua Thơ Văn xưa Đường vào cỏi Phật qua Thơ Văn xưa Quách Thanh Tâm Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn[.]

Đường vào cỏi Phật qua Thơ Văn xưa Quách Thanh Tâm Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Đường vào cỏi Phật qua Thơ Văn xưa Quách Thanh Tâm Đường vào cỏi Phật qua Thơ Văn xưa Đặt tựa vừa mơ hồ vừa đèo bồng thế, khơng phải vơ tình hay cầu kỳ người viết Thực biểu thái độ vô dè dặt Tôi đến với văn học giai đoạn lịch sử nầy ngẫu nhiên, không định trước khơng toan tính chuẩn bị đầy đủ Vì mạo muội trình nhận xét mình, tơi làm việc nầy với tất khiêm nhường người "tầm sư học đạo ", đón chờ âm vang phong phú Thời đại Lý-Trần kéo dài từ kỷ X đến hết XIV, có nhiều giai đoạn, tùy theo góc độ nhìn Bởi thế, mơ hồ nêu muốn cho thời điểm luận bàn mặt tiếp cận khơng có ranh giới tỏ rõ Vì văn chương văn học, vừa tiếng nói vừa sản phẩm thời đại khơng thể Tơi lồng đối tượng nghiên cứu vào giai đoạn thời gian (văn học kỷ X vv ), giới hạn nầy có ý nghĩa đến đối tượng khơng dứt đoạn hẳn với hệ định, mà tồn tại, biến dạng, giữ cốt lõi nguyên sinh từ hệ nầy sang hệ khác, để hun đúc cho hình thành cá tính cộng đồng, đặc thù dân tộc, khí thiêng đất nước, tinh túy nhân sinh hay vũ trụ quan ? Gọi văn học (1) Lý-Trần cố ý gắn liền lịch sử văn học với lịch sử trị, " tự thân khơng nói lên điều văn học " (Lê Trí Viễn : Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, 18) (2) Còn ghép giai đoạn văn học nầy vào thời kỳ trung đại lập trường nghiên cứu tự bào chữa cách dùng từ cách tiếp cận tránh né nhầm lẫn có Âu Tây đặc thù lịch sử văn học Việt Nam Đặt văn học mà bàn đến nầy danh đề " Lý-Trần " ngụ ý đễ nhấn mạnh vai trò giai cấp gọi trí thức từ vua chúa, hồng gia, đến tu sĩ tiến trình giai đoạn văn học thành văn nầy Nói khơng có nghĩa nhân dân khơng tham dự vào công viêc Nhưng tất viết lịch sử văn học từ trước đến nhấn mạnh đến thiếu thốn, mát tư liệu liên quan đến khía cạnh nầy vấn đề Sự dè dặt phần lớn kiện gây Các yếu tố kinh tế, xã hội, lịch sử, địa lý bộc lộ rành rành qua tác phẩm thời kỳ nầy, may mắn giữ lại Và văn học dùng chữ viết ta (nơm) khơng cịn đễ lại số lượng sáng tác đáng kể, tác phẩm lại phần lớn viết chữ Hán, văn học giai đoạn lịch sử nầy góp phần tích cực vào hành trình tâm linh Việt nam, vào xây dựng cá tính tư tưởng, tâm hồn Việt Nam Văn học thời nầy sáng tác bối cảnh văn học, tư tưởng, tâm linh đặc thù Bối cảnh văn học : Tác gia thiền sư dùng chữ Hán Chữ nôm xuất tự ? Ta lấy thời điểm việc Hàn (Nguyễn) Thuyên dùng văn tế nôm diệt cásấu năm 1282 làm khởi điểm cho xuất chữ nơm Nó có tính cách tượng trưng khẳng định q trình hình thành có từ trước Nhiều nhà học giả khẳng định đời lối viết nầy vào kỷ X-XV (3), với nhiều giai đoạn : cuối kỷ thứ X chữ nơm hình thành, kỷ thứ XI, XII, tiếp tục phát triển, tự hồn chỉnh, cuối kỷ XIII hoàn chế thực Nhưng văn phẩm, tư liệu lại hoi : bia chữ nôm Tam Nông, Yên Lãng (Phú Thọ), Hộ Thành Sơn (Ninh Bình), viết chuông chùa Pháp Vân, Đồ Sơn Về sáng tác khác, phải đợi đến Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đời vào kỷ thứ XV để có chứng văn nơm già dặn, biết câu chuyện lưu truyền việc dùng chữ nôm để sáng tác : thơ phú Hàn Thuyên, thơ nôm Phi sa tập, thơ nôm Nguyễn Sĩ Cố, Tiều ẩn quốc ngữ thi tập Chu Văn An , văn khơng cịn : " Chữ nơm lúc đầu lối chữ sản sinh sử dụng chủ yếu nhà chùa, sản sinh sở vay mượn yếu tố chữ vuông Hán phương thức cấu tạo chữ Hán Nhưng chữ nơm thứ chữ dùng để ghi tiếng nói dân tộc, có khả phục vụ nhu cầu biên chép, sáng tác văn học dân tộc, nên trở thành chữ viết dân tộc, tầng lớp xã hội chấp nhận góp phần vào xây đắp Sự xuất chữ nôm đáng coi mốc lớn đường tiến lên lịch sử, gia tàng văn chữ nôm thân chữ nôm đáng coi gia tài văn hóa quý báu dân tộc " (Nguyễn Tài Cẩn , 516) Ngay văn học chữ Hán, mát khơng phải nhỏ Ngồi lý thường nói đến hủy hoại chứng tích văn minh Việt Nam người nhà Minh, ngồi vấn đề khó khăn liên quan đến việc tồn trữ bảo trì văn phẩm mơi trường nóng ẫm nhiệt đới, việc in ấn phổ biến sáng tác thời kỳ nầy việc khó làm (4) Chỉ có nhà chùa triều đình có tương đối đầy đủ phương tiện Sao, chép, lưu truyền dân gian cách tất nhiên giới hạn lý tạo khó khăn cho việc nghiên cứu văn học Đâu nguyên bản, đâu dị ? Chỉ lãnh vực thơ kệ (5), sáng tác nhà sư Khánh Hỷ : Ngộ Đạo Ca thi tập ; sư Viên Thông-Bảo Giác : Viên Thông tập, Hồng chung văn bi ký, Tăng gia tập lục ; sư Huệ Sinh thất truyền Nhiều tác giả để lại vài thơ, hai ba câu kệ (Đàm Cứu Chỉ ?- ?, tác phẩm cịn lại thơ, có kèm lời dẫn giải ; Từ Lộ : Đạo Hạnh ?-1117, tác phẩm cịn thơ ; Hồng Viên Học 1072-1136, thơ Thơ Văn Lý-Trần : TVLT, I, 253, 343, 448) (6) Căn vào hai tập tài liệu " Thiền Uyễn Tập Anh " (7) " Thơ Văn Lý-Trần", mạo muội vào giới thơ thiền Vẫn biết thời đại Lý-Trần " thời kỳ đấu tranh nhiều trào lưu tư tưởng, ba luồng tư tưởng Phật, Nho, Lão, nên thơ văn thời đại nầy có phận khơng khỏi mang màu sắc hệ thống tơn giáo đậm " (Thơ Văn Lý-Trần, I, 9), dòng tư tưởng tiến triển đều, văn học giúp ta định chừng mực mốc thời gian diễn biến Các màu sắc có ngồi đời sống tâm linh cộng đồng hay hịa huyện vào tâm thức người Việt Nam cách trường tồn vĩnh viễn ? Những tác phẩm lại giai đoạn lịch sử nầy không viết tiếng ta, khơng cịn cho khơng phải ta (8) Bối cảnh tư tưởng, tôn giáo, tâm linh : quan trọng Phật giáo thiền tơng Từ dịng Thiền Nam Phương, Qn Bích đến Thảo Đường, Trúc Lâm từ tiếp thu bên ngồi đến việc xây dựng dịng Thiền mang nhiều màu sắc Việt nam Lịch sử Phật giáo Việt Nam xác định diện sớm đạo Phật đất Giao Chỉ (9) Nhưng đến cuối kỷ VI bắt đầu có xuất dịng thiền Dịng thiền Tì-ni-đa-lưu-chi (580-1216) Vinitarucci (Tì-ni-đa-lưu-chi), người Ấn Độ, dịng dõi Bà La Môn gốc Nam Thiên Trúc , vân du qua Trung Hoa, đến Trường An năm 562 Vì lúc có đàn áp Phật giáo Trung Quốc, ông đất Nghiệp, miền Hà Nam gặp tổ Tăng Xán tỵ nạn đây, xin thụ giới vị tổ thứ ba nầy thiền tông Trung Hoa Theo lời khuyên Tăng Xán ông phía nam, dừng chân lại đất Quảng Châu để dịch kinh, vào đất Giao Chỉ vào năm 580 (10) trụ trì chùa Pháp Vân (11) Dịng thiền nầy truyền thừa đất Việt 19 hệ từ Tì-ni-đa-lưu-chi đến Y Sơn (1216) Như tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Long Thọ bồ tát nghiền ngẫm, lý giải, luận bàn nơi tu hành thiền sư địa bàn châu thổ sông Hồng Ngài Long Thọ (12) tên phạn Nagarjuna tổ thứ mười bốn hai mươi tám vị tổ nối truyền chánh pháp Phật Ấn Độ, sanh khoảng 160 sau C.N người Nam Ấn (Vidharba : Tì-đạt-bà) Ngài người dịng Bà La Mơn, theo Bà La Mơn giáo, sau theo Phật giáo, hành đạo trọng nhiều thiền định, đặc điểm thiền Ấn Độ Ngài danh phép thần thông, lý mật ẩn Ngài chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Bát Nhã Ngài để lại nhiều kinh, luận ú cú b Trung quỏn lun (Madhyõmika-ỗastra) m u kệ " tám không " : không sinh không diệt, không thường không đoạn, không không khác, không đến không Thiền Nam Phương trọng nhiều thực hành thiên thần bí (Nguyễn Lang, I, 95), nặng ảnh hưởng Ấn Độ, thuộc Phật giáo đại thừa (Nguyễn Lang,I, 133) Nhưng mà vấn đề siêu hình, thân tâm khơng bàn đến Tuy nhiên, tinh thần bất lập văn tự, đặt trọng tâm vào việc truyền tâm ấn, có khuynh hướng nhập thế, dùng phong thủy, sấm vĩ, ghi dấu ấn khơng khí đời sống tâm linh cịn phảng phất lại qua tiểu sử thiền sư, qua văn học lại Những kệ môn đệ, tiếp tục khơi sáng đuốc tổ Tì-ni-đa-lưu-chi bàn nhiều đến chân tâm đến thực tướng pháp mà người hành đạo nhập vào trí tuệ Bát Nhã bừng sáng Các kệ lưu lại cho nghe tiếng nói vừa ngắn gọn vừa hàm súc lời tổ dặn dò Dịng thiền Qn Bích (826-1221) Dịng thiền nầy cịn biết tên người sáng lập thiền sư Vô Ngôn Thông hay Bất Ngữ Thông (Truyền Đăng Lục) Ngài người Quảng Châu, nói nên người đương thời tặng tên hiệu Ít nói tính tình, mà cịn thái độ hiểu đạo hành đạo ngài thiền " tỉnh thức, sinh hoạt giới thực tại, thể nghiệm mà khơng thể đàm luận giảng giải " (Nguyễn Lang, I, 167) Ngài đệ tử thiền sư Bách Trượng (13) mà Bách Trượng mơn đệ dịng Nam tơng, địa bàn hoằng pháp phát triển phương bắc, hai phái Lâm Tế Qui Ngưỡng tận lực truyền bá thiền phương Bắc, có lẽ mà có sách ghi Bắc Tơng (Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, 371) (14) Ngài đến Bắc Việt vào năm 820 trụ chùa Kiến Sơ (15) Tơn dịng thiền nầy nhằm vào đốn ngộ quan niệm tâm địa, nguyên vạn pháp (tâm địa nguyên) mà khai thơng đoat đến giác ngộ " Tức tâm tức Phật ", tâm Phật, pháp Phật, tất từ tâm địa phát sinh Phật giác ngộ (Nguyễn Lang, I, 179) Thiền phái nầy nhấn mạnh đến tự lực để đến giác ngộ Tự lực tự tiến, lấy tính khơng làm luận siêu hình, lúc lập luận hình ảnh ví dụ đời sống thực Nhưng suốt thời gian hoằng truyền nhiều kỷ Phật giáo thiền tông, ảnh hưởng Mật giáo Tịnh độ giáo thể nhiều qua kinh kệ thiền sư Tịnh độ truyền pháp môn vãng sinh tịnh độ lấy Phật thuyết vô lượng thọ kinh, Phật thuyết quán vô lượng thọ kinh, Phật thuyết A Di Đà kinh Vãng sinh tịnh độ luận làm giáo nghĩa Tịnh độ khởi đầu từ Trung Hoa với Tụê Viễn (334-416) đời Đông Tấn, người sáng lập hội niệm Phật Lư Sơn (Giang Tây) Ngài sáng lập hội niệm Phật đặt tên " Bạch Liên Xã " ao trước chùa Đơng Lâm có trồng sen trắng Tại Việt nam chiều hướng tu tịnh độ có từ nhà Lý (chùa Diên Hựu, hay chùa Một Cột, quận Ba Đình Hà Nội, xây dựng năm 1049 đời Lý Thái Tông, cầu Phật Quan Âm gia tăng tuổi thọ cho vua ; chùa sửa lại đời Lý Thánh Tông năm 1080 để báo ân Phật Quan Âm cho cầu tự) Nhưng Tịnh độ chưa phát triển mạnh vào thời đại nầy, tu thiền vững ưu hàng đầu Mật giáo đại khái thành lập đời Đường Thiện Vơ Úy, Kim Cương Trí Bất Không đem từ Ấn Độ truyền sang Trung Hoa thành hệ thống riêng có tên Mật Tơng Thiền Uyển Tập Anh không ... cỏi Phật qua Thơ Văn xưa Quách Thanh Tâm Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Đường vào cỏi Phật qua Thơ... động nồng nhiệt qua thơ, kệ, vấn, đáp mà thưởng thức thơ văn, qua cịn lưu truyền sư Khơng Lộ Giác Hải Ảnh hưởng phái Thảo Đường đến hai thiền phái Vơ Ngơn Thơng Tì-ni-đa-lưu-chi qua Tuyết Đậu Ngữ... kỷ XIII qua hành trạng thiền sư Thiền sư Hiện Quang (Lê Thuần) thiền sư Thường Chiếu thuộc phái Vô Ngôn Thông, trụ trì chùa Lục Tổ nhận làm mơn đệ lúc mười tuổi Nhưng ngài thông hiểu tam giáo,

Ngày đăng: 05/03/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w