Đường vào thơ Đường vào thơ Luân Tâm Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuquan net/ Mục lục Đường vào th[.]
Đường vào thơ Luân Tâm Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Đường vào thơ Luân Tâm Đường vào thơ Tôi vốn kẻ quê mùa, áo nâu chân đất đầu trần, sinh làng quê bé nhỏ hiền hoà cuả tỉnh khiêm nhường bên bờ Tiền Giang: “xứ dừa” Bến Tre! Cha mẹ quanh năm suốt tháng biết quanh quẩn bên khu vườn, ruộng “trông trời, trơng đất, trơng mây trơng mưa, trơng gió ” Vì thế, tuổi ấu thơ tơi che chở, bao bọc, bồng bềnh nhẹ trôi câu hò điệu hát dân gian buổi cấy gặt, đình đám, hội hè, tiếng ru em thực êm đềm, vời vợi, buồn buồn xa xôi Mẹ tơi dạy tồn tục ngữ, ca dao! Vừa lọt lịng, ngày Mẹ cho tơi uống dịng suối mát tuyệt vời với dịng sữa ngào, thiêng liêng, hiền dịu Mẹ Tơi khơng cịn nhớ rõ từ lúc thuộc lòng câu ca dao thực đơn sơ, mộc mạc thực đẹp như: - Gió đưa cải trời, Rau răm lại chiụ lời đắng cay! - Chim qun xuống đất tha mơì, Thấy em đau khổ, đứng ngồi không yên! Hay câu tục ngữ thực thâm thúy: - Có qua có lại toại lòng - Ăn coi nồi, ngồi coi hướng - Múa rìu qua mắt thợ - Ở bầu trịn, ống dài! Hoặc câu hát ru em đầy tình nghĩa nhiều u uẩn đượm buồn: - Chiều chiều đứng ngõ sau, Ngóng quê Mẹ ruột đau chín chiều! - Thiếp thương phận thiếp cịn thơ, Lấy chồng xa xứ bơ vơ mình! - Anh buồn có chốn thở than, Em buồn nhang tàn thắp khuya! Cịn Ba tơi bắt đầu dạy tơi học vỡ lịng lúc gần trịn tuổi Khi vừa tập đọc, tập viết đựơc chút, “Quốc Văn Giáo Khoa Thư” hay, tiếng cụ Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận, trưa, tối, tơi phải đọc cho Ba nghe chuyện đời xưa Trương Vĩnh Ký, chuyện Giải Buồn Huỳnh Tịnh Cuả, vài đoạn thơ Lục Vân Tiên, truyện cổ tích viết thành thơ lục bát Con Tấm Con Cám, Thạch Sanh Lý Thông, Phạm Công Cúc Hoa, Lâm Sanh Xuân Nương, Chàng Nhái Kiểng Tiên nhà Phạm Văn Tươi xuất Sau đến Truyện Tàu Tây Du Ký, Phong Thần, Tam Quốc Chí, Thuyết Đường, Nhạc Phi Qua truyện tích đó, lúc theo Ba dọn vườn, làm ruộng, thả trâu, cộ rơm, tơi cịn Ba giảng dạy thêm cho nhiều điều hay lẽ phải, luân thường đạo lý thực tiễn đời Thói quen đọc sách, mê đọc sách đeo đẳng tơi suốt đời Bởi vậy, vừa vào ngưỡng cửa Đaị Học Văn Khoa Sàigòn, ân sư Vương Hồng Sển, đồng bệnh mọt sách, thuộc nhiều Truyện Tàu, dành cho cảm tình đặc biệt nhiều lần nói cơng khai: “Nếu có gái chọn thằng nầy làm rể đông sàng rồi!” (1) Tôi không quên nếp sống đẹp, sinh hoạt mộc mạc, lành mạnh, hiền hòa, phong cảnh đơn sơ muôn màu sắc thôn quê bướm vờn cỏ hoa, ếch nhái hòa nhạc buồn đêm mưa, bình minh nắng ấm chim ca; trưa hè đưa võng buồn xa ve sầu! Chiều tàn thơ thẩn luà trâu; Cò qua ruộng luá, sáo nâu bay về! Cu kêu, gà gáy mỏi mê; tắm mưa, giỡn bóng trăng q hữu tình! Mây trơi gió thoảng ru mình; hồng khói ấm mái tranh mơ màng Lập lịe đom đóm hiền ngoan; soi đường dế nhủi, soi hang dế mèn ! Vừa tuổi, phải học xa nhà, xa Cha Mẹ, lang thang hết gác trọ đến gác trọ khác, vừa ngơ ngác nhìn ánh đèn điện hắt hiu bé nhỏ cuả tỉnh lỵ Bến Tre đến “đèn Mỹ Tho tỏ lu” bàng hoàng lạc lõng với “đèn Sàigịn xanh đỏ"! Cũng lúc đó, có bóng dáng bé bỏng, dịu hiền, ngây thơ, xinh đẹp làng kế bên mà lần gặp gỡ, tơi có linh cảm mơ hồ khơng học, vui sống hình bóng yêu kiều mong manh biến mất, cho dù lúc tơi cịn q nhỏ để hiểu tình cảm gì! Nàng nàng Tiên dễ thương trí tưởng tượng cuả tơi đọc truỵên cổ tích thần tiên thường ghé thăm giấc mơ đầu đời thực trắng thực lãng mạn! Từ đó, Nàng lớn dần, tiếp tục học cấp, lớp, trường với từ Tiểu Học đến Đại Học Nàng hồn thơ, Nàng Thơ xinh đẹp tuyệt vời, người bạn đời hẹn từ muôn kiếp, người vợ hiền thục đảm đang, thủy chung, gương mẫu, người cháu ruột (dư!) Bà Tú Xương cịn sót lại mà Trời Phật, Tổ Tiên thương dành cho tôi! Học Trung Học Công Lập Bến Tre đến hết năm đệ tứ (lớp ngày nay) vừa lên 16 tuổi, tơi phải chuyển qua Trung Học Nguyễn Đình Chiểu Mỹ Tho học lớp đệ tam (lớp 10 ngày nay) Trong năm nầy may mắn học Việt văn với thi sĩ Thế Viên, tác giả Thi Tập “Người u Tơi Khóc" Ngay đầu năm học nhà thơ giới thiệu Thi Tập đầu tay cuả Thầy cho môn sinh Thi Tập “Người u Tơi Khóc” phong cách nghệ sĩ Thầy gây cho nhiều thích thú Tơi cảm thấy thi nhân thơ sống thực, gần gũi với thêm chút! Bài “Người u Tơi Khóc", chủ đề tập thơ, làm thán phục! Theo dư luận số giáo sư học sinh lớn động nầy hoa khơi nữ sinh nhà giàu, học cấp (nhưng khác lớp) với Nàng Tiên tơi! Tơi cịn nhớ câu: “Người u tơi khóc hơm qua, Má hồng lệ nhỏ, tay ngà chìm sao! Tóc trơi mây nước thuở nào, Đem bao tâm mà trao ân tình Tơi cịn gối mộng thư sinh, Nỗi riêng, riêng nghĩ mà đau ” (NYTK, Thế Viên) Trong đó, Nàng Thơ học Trường Nữ Trung Học Mỹ Tho (2) đối diện Trường Nguyễn Đình Chiểu tơi, cách lịng đại lộ Hùng Vương mà Dường Trời Phật thương cảm cho mối tình si vơ bờ bến tơi nên cho thêm hội kỳ thú: năm đệ nhất, chuẩn bị thi Tú Tài II, học Ban B (Khoa Học Tốn), chung mơn Tốn Hình Học với giáo sư tiếng Thầy Trần Văn Ất Thầy bắt buộc lớp Đệ Nhất B hai trường trao đổi cho để có thêm đuợc nhiều tập ơn thi Tơi trúng số độc đắc, dịp danh chánh ngôn thuận thường xuyên lân la đến thăm Nàng Thơ nhà trọ theo lệnh vị ân sư tốt bụng nầy! Ngồi cơng ơn gián tiếp se dun cho vợ chồng tơi, Thầy Trần Văn Ất cịn tác động mạnh mẽ vào tâm hồn lãng mạn, thêm sức sống cho hồn thơ cách giới thiệu tác phẩm “Đời Phi Cơng” Nguyễn Xn Vinh (Lúc Tư Lệnh Khơng Qn VNCH, người có Bằng Tốt Nghiệp Tốn Hình Học Cao Cấp Paris Thầy, gửi tặng) Đây thư tình thực đẹp, thực sáng, thực lãng mạn, có lẽ chưa có Văn Học Sử Việt Nam mà nhiều niên thời đó, bạn tơi dùng gối đầu giường để “ăn cắp, cắt xén” chí “sao y chính” để quyến rủ, dỗ người đẹp! Trong “Thi Nhân Việt Nam”, nhận xét nhà thơ Lan Sơn, Hoài Thanh Hoài Chân buông câu ngắn ngủi thật sâu xa đẹp tuyệt vời thơ: “một buổi sáng kia, tình yêu đến với Lan Sơn người học trò thành thi sĩ” (Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh Hồi Chân, Xn Thu xb, CA/USA, tr 83) Câu nói lần tơi nghe ân sư Nguyễn Khắc Hoạch, Khoa Trưởng Đại Học Văn Khoa Sàigòn đọc khoảng năm 1962 lãng đãng gần xa từ lâu vừa biết mơ mộng thẩn thờ thao thức tà áo trắng học trị q đơn sơ hiền dịu Cô Bé Làng Bên, Nàng Thơ bé bỏng tơi! Bởi tơi viết: Hị hẹn hay không đợi chờ Yêu em anh biết làm thơ Xin thời gian giữ nguyên màu má Để nghĩ em chẳng hững hờ (Tình Tứ, L.Tâm) Tơi thực khơng biết có đầy đủ lời lẽ hay nhất, đẹp nhất, xứng đáng tận đáy lòng để cám ơn Nàng! Giữa hai chúng tơi có “nhịp cầu tri âm” vững chắc, đáng tin cậy Ngô Bá Phước, người bạn thân tuổi tác, lớp, trường, đồng thời lại em họ hai (Nàng gọi mẹ N.B Phước dì ruột Tơi gọi ba N.B.Phước họ!) Do đó, tơi may mắn có nhiều dịp gặp Nàng nhà N.B.Phước, trọ gần bên bờ hồ Bến Tre thơ mộng, quê chuyến xe, chuyến đò, chào hỏi, chuyện trò bâng quơ! Lúc cịn Trung Học Cơng Lập Bến Tre, đơi lần N.B.Phước cịn rủ tơi sang lớp “Chị Tư Ln” để mượn tập, mượn sách nữa! Hình bóng q dịu hiền, đơn sơ, trắng, đẹp tiên nửa thực nửa mơ Nàng, từ bao giờ, nhẹ nhàng sâu vào tâm hồn mong manh, lãng mạn tôi! Tôi thao thức nhiều đêm, có giấc mơ tuyệt vời Nguyên Sa nói: “ Và nghe em ghé vào giấc mộng Vành nón nghiêng buồn gió đưa ” (Tương Tư, Ngun Sa) Từ đó, tơi nhiên biết làm thơ tình học trị! Rất tiếc số thơ nầy thất lạc hết khói lửa Có lần nhân đọc hai câu thơ Nguyễn Bính: Nhà nàng cạnh nhà tôi, Cách giậu mồng tơi xanh rờn! Nghĩ đến hồn cảnh mình, tơi liền bắt chước, nắn nót hai câu mà chưa dám khoe với Nàng Thơ: Làng Nàng cạnh làng tôi, Cách vườn ruộng mưa rơi nắng buồn! Tôi thực vô hạnh phúc tiếp tục học chung với Nàng Đại Học Văn Khoa Sàigòn với: Hè sang phượng đỏ sân trường, Thay màu áo tơ vương gót hồng! Lối vào thư viện thân quen, Dư hương cịn êm đềm tiếng ai? (Thẩn Thờ, L.Tâm) Những hình bóng, cảnh vật thơ mộng êm đềm quê tôi, câu tục ngữ, ca dao, câu hị, điệu hát ru em, truyện cổ tích, Truyện Tàu nhập vào huyết quản từ tháng ngày thơ ấu, có điều kiện thuận lợi nên hòa nhập dễ dàng vào khu vườn thơ văn, "Gặp bữa anh mừng bữa, Gặp hai hôm thành nhị hỷ tâm hồn, … Em chưa nói nghe lừng giai điệu, Em chưa nhìn mà rộng trời xanh, Anh trông lên đôi mắt chung tình Với tay trắng em vào thơ diễm tuyệt" (Áo Lụa Hà Đông, Nguyên Sa) Năm 1967, vào học Ban Cao Học, Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, vừa xuống đến Ba Xuyên (Sóc Trăng) để tập sự, tơi vội vàng đánh điện tín cho Nàng Thơ vỏn vẹn có ba chữ “Anh Trơng Lên” (lấy ý đoạn thơ vừa kể trên) Các bạn nữ sinh nhà trọ tinh nghịch giành lấy điện tín, suốt khơng tài “giải mã” được, cuối đành phải trả lại, xin Nàng Thơ “bật mí”! Nàng chìu bạn sau đền bù thiệt hại tiệc chè sâm bổ lượng! Trải qua binh lửa, tang thương, đến Nàng giữ nguyên vẹn điện tín quý báu đặc biệt để làm chứng đánh dấu giai đoạn lãng mạn, đầm ấm, nồng nàn tuyệt vời chúng tôi! Chúng đơn sơ thôi! Cho nên viết: Anh chẳng biết đàn, chẳng biết ca, Đọc thơ thiên hạ để làm quà Cho em lúc em không giận Em mừng vui, thiết tha! (Liêu Trai, L.Tâm) Thời gian nầy, có lẽ hồn thơ tơi chấp cánh đến tận chín tầng mây xanh! Nhưng không dám làm thơ Vì cầm bút lên, lựa từ, ý tạm xem nhận có người khác viết mà cịn hay nhiều! Tơi giật mình, tự hổ thẹn, cụt hứng! Phút giây cho tơi vơ đồng cảm với Lý Bạch Ơng đến viếng Hồng Hạc Lâu định đề thơ kỷ niệm, trông thấy có thơ bất hủ Thơi Hiệu rồi: Lý thi tiên đành mang bút tìm chỗ khác thơi! Thực ra, có nhiều xúc cảm vui buồn nơi gác trọ nửa khuya, tơi có làm ghi vào nhật ký riêng mà cưới chưa dám khoe với Nàng Thơ hiền ngoan mình! Ngày 6-9-1964, nhân hiểu lầm nho nhỏ, “lén giận” Nàng, nên có dịng thơ thất tình: Nghìn năm đất lạnh đi, Con tàu vĩnh biệt không ghi lối về! Hay lo sợ, dặn dò, năn nỉ: Đừng mộng ngồi vịng tình u anh, Màu má màu môi nhớ để dành, Đêm đông đừng ngủ quên cười đẹp Mà lịng em vắng anh! Có bốn câu tơi làm xúc động thấy Nàng Thơ mang đôi bao tay màu xám tặng Nàng mua Vélo Solex Tôi ghi vào trang đầu Luận Văn Tốt Nghiệp Cao Học Hành Chánh: Ngày không gặp dài thân áo mới, Vướng guốc nhung làm tội gót chân hồng, Gants tay xám muà thu đứng đợi, Những chiều mưa học lạnh đau lòng! (3) Năm 1970, thành hôn xong, vợ hay nhắc thử làm thơ, viết văn sinh kế, phải lo lắng phụ giúp gia đình Cha Mẹ, anh chị em hai bên mà sinh hoạt gặp nhiều khó khăn chiến tranh lúc ác liệt khắp thôn quê, phải tản cư sống vất vưởng nơi vùng ngoại ô Bến Tre Tâm hồn trở nên bất an, mệt mỏi không làm xem hồn Sau biến cố tháng 4, 1975, bị đày đọa khổ sai biệt xứ ngục tù bạo quyền, điều kiện vô nghiệt ngã dở sống, dở chết, tơi khơng thể khơng cịn đủ sức để thơ thẩn nữa! Tuy vậy, đêm dài “lửa đốt ruột dao hàn cắt da” (Cung Oán Ngâm Khúc), co rút chăn rách nát vừa chiến đấu ác liệt với lũ rận rệp đói rét mình, vừa tìm cách chống chọi với luồng gió mùa Đơng Bắc lạnh qi ác vơ tình, khơng tài chợp mắt được, hình ảnh vợ yếu thơ liều thuốc tiên nhiệm mầu để giúp hy vọng, phấn đấu sống cịn! Tơi phải “lặng lẽ, lúc, âm thầm” ghi lại chút xúc cảm thực đau xót: Vẫn thiếu anh mà có anh, Áo đắp suốt năm canh? Trong giây phút, câu nói, Em dạy cho sống thơm lành! Con nói ngây thơ: em vui, Mà lịng thương nhớ anh khơng ngi, Trong có anh âu yếm, Em thương yêu nhứt tiếng cười! (Nguồn Sống, 04-05-78 L.Tâm) Đó mơ bé nhỏ mong manh trơi góc trời cổ tích bình kiếp xa xôi mơ hồ mà thôi! Trong thực tế, vợ chết khô chết héo nơi điạ ngục trần gian: Vợ chút da bọc xương, Bữa cháo, bữa rau, muối pha tương, Còng lưng cày cuốc trồng khoai sắn, Tóc cháy, da sần, áo gió sương! (Tủi Thân, L.Tâm) Đến khỏi nhà tù nhỏ lại bị rơi vào nhà tù khổng lồ khác với đủ loại rình rập, khủng bố, đe dọa, kỳ thị, cô lập tinh vi, tàn bạo Cũng đa số bạn bè, đồng bào sa thất thế, tơi cịn hồn ma bóng quế dật dờ: Ta ma đói, lục bình, Trơi dật dờ chết lặng thinh, Con ong, kiến lên mặt, Giả điếc, giả câm dấu bất bình! (Tủi Thân, L.Tâm) Do đó, cịn biết: Van nợ trào nước mắt, Chạy ăn bữa toát mồ hơi" (Tú Xương) Trong hồn cảnh đó, hồn người khơng cịn nói chi hồn thơ! Đến cuối năm 1994, lúc sang định cư Hoa Kỳ, giống cá sống sông hồ nước bị quăng vào biển nước mặn, tơi thực bàng hồng lo sợ cho tương lai vợ vui mừng tự do: Xứ người lạ cỏ, lạ cây, Lạ ăn lạ uống, đêm ngày trở trăn! Ta hạt cát sông Hằng, Mênh mông đục sắc, khơng! Trong vịng trời đất mênh mơng, Đất lành chim đậu mà lòng chưa yên! Cũng may cịn có vợ hiền, Ba hiếu thảo, tạm quên lưu đày! (Đường Trần, L.Tâm) Với thời gian, xúc cảm, chơi vơi hụt hẫng đau xót cho thân phận bọt bèo, nỗi nhớ thương quê hương làng xóm, mồ mả Cha Mẹ, Tổ Tiên trở lại vị trí cân bằng, bão hịa Rồi niềm hy vọng cho tương lai con, chút khơng khí an bình tự do, chút tình người ấm áp mảnh đất lành nầy làm cảm thấy phần yên ổn tâm hồn vốn “rất thảo mộc", yếu đuối, q mùa cuả mình! Từ đó, thi hứng lại len thức dậy nhẹ nhàng, êm tơi! Những ngày sáng chiều lang thang đón đợi xe bus đi, về, làm công việc tầm thường tương đối nhàn hạ vừa với tuổi già sức yếu, tơi lại bắt đầu gắn bó với thơ không khỏi ngậm ngùi cho thân phận trơi Lỡ quan, lỡ thợ, lỡ thầy, Mưa hay lệ tiếc hình hài sắc, khơng? (Lẻ Loi, L.Tâm) Những thơ kiếp tha hương, dám khoe với Nàng Tiên (mắc đọa), hiếu ngoan mỉnh người bạn hiền tri kỷ tri âm Nguyễn Điền Thạnh nghìn trùng xa cách Việt Nam mà thôi! Đầu xuân 1999, vừa dọn vào ngơi nhà có sân cỏ non phía trước, phiá sau, hoa anh đào nở rộ khoe duyên thực đẹp, thực mong manh, hiền dịu, đầm ấm, cao dễ thương vô cùng, theo yêu cầu gái út Minh Thư, “khai bút” “Vẫn Thơ": Mua nhà dám đòi hoa, Trời thương: đào mọc trước nhà, sau sân! Ngày vui hoa nở mừng xuân, Nhớ chàng Từ Thức hai lần tìm tiên! Biết đâu nợ, duyên? Mình lạc lối đào nguyên ngờ? Tha hương: đời thơ, Đất lành chim đậu, hoa chờ đợi ta! Nàng Thơ ba thích thú, khen lấy, khen để: thực “chồng hát vợ vỗ tay, cha hát khen hay!" Được trớn, lúc rảnh rang, thường nắn nót thêm số Mỗi ngày làm về, bữa cơm tối, có nào, câu mới, đọc cho vợ nghe để xin phê bình, góp ý Vợ tơi vui lắm, thường chọn cho tơi nhiều chữ hay, đẹp, có cịn cho thơ tựa thích hợp, lãng mạn nữa! Những lúc lịng tơi vô xúc động hạnh phúc, ấm áp tuyệt vời! Khi tơi đọc “Phong Trần” đến đoạn: " Thì hết mộng hết mơ, Hết cơm, hết gạo, dật dờ trôi! Tiếng cu gáy bồi hồi, Khu rừng Long Khánh thời gác cu: Thương chim nhỏ hiền từ, Tiếng kêu, tiếng gáy ngỡ bình! Nước trong, mây trắng, trời xanh Cũng khơng ngăn chiến tranh, hận thù! Xuân trời đất âm u, Núi xương, sông máu, tội tù khổ dân " Nàng Thơ vội ngắt ngang tràng pháo tay giịn giả, thỏ thẻ rót vào tai tơi: “Trời ơi! Anh làm thơ ngày hay quá, em thích anh cố gắng để dành lại chút quà kỷ niệm cho cháu, người thân, bạn bè ” Tơi phồng mũi tưởng bị vỡ tung được! Làm tơi dám trái “lệnh” êm ái, tình tứ dễ thương đó? Nhưng thời gian nầy, tơi chưa có đáng nhớ! Cuộc sống êm đềm thơ mộng, tai họa thực khủng khiếp xảy cho gia đình tơi ngày 11-09-1999, năm trước vụ khủng bố New York Ngũ Giác Đài Mỹ Vợ bị tai biến mạch máu não nặng tưởng qua khỏi được! Tôi chết chửa chôn Các ma đói, lục bình thực rồi! Ngày xưa, Ơng Hàn Dũ, nhà phê bình tiếng đời nhà Đường bên Trung Hoa, có nói: “Vật bất đắc kỳ bình tắc minh” ! Cũng thế, lời tựa nguyên chữ Hán truyện ngắn Kim Vân Kiều, tác giả Từ Văn Trường (4) viết câu bất hủ nói lên nỗi bi phẩn để giải thích lý khiến ơng phải ghi chép lại câu chuyện thực thương tâm nầy: "Thúy Kiều dĩ tử, Thanh Đằng lão, Hận hải mang mang, hựu thanh!" (Thúy Kiều chết rồi, Thanh Đằng già yếu, Bể hận mênh mông nên phải kêu to lên tiếng!) Phải hai câu nói lên, phản ảnh tâm trạng tôi, hồn thơ bi thảm thời gian từ vợ tơi, gia đình tơi bị lâm vào hoàn cảnh khốn đốn, dở sống dở chết nơi xứ lạ quê người tứ cố vô thân? Cho đến dù chạy chữa tận tình, chồng hết lịng chăm sóc hiếu thảo, tình nghĩa mà nhiều người quen biết cịn tưởng có truyện cổ tích, đời xưa thơi, vợ tơi phải ngồi xe lăn, nói ít, khó, trí nhớ bị nhiều, tự chủ sinh hoạt tối thiểu Khi bệnh viện, nursing home về, vợ tơi cịn mang hai ống nhựa cổ bụng! Hơn năm sau lửng đửng, lờ đờ, nửa tỉnh nửa mê! Tơi cịn tệ gà trống ni con! Cha tơi tìm đủ cách đánh thức trí óc thực thơng minh, sáng suốt, giọng nói thực ngào, dịu dàng chim hót đó, nụ cười thực ngây thơ, duyên dáng, thực tình tứ, thực tiên tất hồi cơng, tuyệt vọng! Cho đến hơm, tình cờ đọc cho Nàng nghe câu “Tương Tư” Nguyên Sa: "Có phải em mang áo bay, Hai phần gió thổi phần mây, Hay em gói mây áo, Rồi thở cho áo trắng bay?" Bỗng nhiên, phép lạ, Nàng Thơ mong manh khô héo, xác xơ cuả bật cười thành tiếng thực vui, thực tuyệt vời lúc “Dù thương tóc, khăn lau má Ấm bàn chân, ấm tay ” (Làm Tiên, L.Tâm) Cha vội ôm chầm lấy Nàng mà khóc niềm vui q lớn đến bất ngờ! Con gái út Minh Thư liền nói “Ngày xưa Ba Mẹ học chung Văn Khoa, câu chuyện hai người toàn văn thơ, nhứt thơ Nguyên Sa, Mẹ quên hết Vậy, từ nay, Ba nên ráng đọc thơ mà Ba đọc cho Mẹ nghe Mẹ thích nhất, chắn Mẹ vui hồi phục được!” Tôi đồng ý với đứa cưng hiếu thảo, mực thơng minh nầy Do đó, ru thơ tình đầy kỷ niệm ngào cuả hai đứa thời trường, lớp, sách, vợ thuyên giảm phần, trí óc có đơi chút Một hơm Minh Thư lại thỏ thẻ “ Ba đọc thơ Nguyên Sa, Xuân Diệu, Đinh Hùng cho Mẹ nghe có hiệu tốt Nhưng nghĩ Ba làm thơ nhắc lại kỷ niệm hoa mộng êm đẹp Ba Mẹ, an ủi Mẹ, Mẹ thích ... năm đệ tứ (lớp ngày nay) vừa lên 16 tuổi, phải chuyển qua Trung Học Nguyễn Đình Chiểu Mỹ Tho học lớp đệ tam (lớp 10 ngày nay) Trong năm nầy may mắn học Việt văn với thi sĩ Thế Viên, tác giả Thi... luá, sáo nâu bay về! Cu kêu, gà gáy mỏi mê; tắm mưa, giỡn bóng trăng quê hữu tình! Mây trơi gió tho? ??ng ru mình; hồng khói ấm mái tranh mơ màng Lập lịe đom đóm hiền ngoan; soi đường dế nhủi, soi... đến gác trọ khác, vừa ngơ ngác nhìn ánh đèn điện hắt hiu bé nhỏ cuả tỉnh lỵ Bến Tre đến “đèn Mỹ Tho tỏ lu” bàng hồng lạc lõng với “đèn Sàigịn xanh đỏ"! Cũng lúc đó, có bóng dáng bé bỏng, dịu hiền,