Vở ghi Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

12 5 0
Vở ghi Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 21930) 1 Bối cảnh lịch sử 1 1 Tình hình thế giới • Nửa sau thế kỷ 19, chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh xâm lược các nước châ.

I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2/1930) Bối cảnh lịch sử 1.1 Tình hình giới • Nửa sau kỷ 19, chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh xâm lược nước châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh • Năm 1917, cách mạng tháng 10 Nga làm biến đổi sâu sắc tình hình giới • Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản Lênin đứng đầu thành lập, lãnh đạo cách mạng vô sản giới • Năm 1920, đại hội II Quốc tế Cộng sản thông qua “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” 1.2 Tình hình Việt Nam • Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng • Ngày 6/6/1884, nhà Nguyễn kí hiệp ước Patơnốt (Giáp Thân) (hiệp ước thứ sau 1862, 1874, 1883) đầu hàng Pháp • Ngày 17/10/1887, Liên bang Đơng Dương thuộc Pháp thành lập • Pháp: - Chính trị: chuyên chế trị, “chia để trị”, trì quyền phong kiến làm tay sai - Văn hóa - xã hội: sách “Ngu dân” - Phương thức sản xuất phong kiến để hạn chế đời chủ nghĩa tư → Xã hội thuộc địa • Năm 1897-1914, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 1: Xuất giai cấp cơng nhân: giai cấp có lực lãnh đạo cách mạng • Năm 1919-1929, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2: Xuất giai cấp tư sản → Tồn mâu thuẫn: mâu thuẫn giai cấp (nông dân địa chủ) mâu thuẫn dân tộc (VN Pháp) (mẫu thuẫn chủ yếu gay gắt nhất) 1.3 Các phong trào yêu nước trước có Đảng • Ngày 13/7/1885 - 1896, Phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi tướng Tôn Thất Thuyết khởi xướng: phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến • Năm 1896, khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất bại: chấm dứt vai trị lãnh đạo giai cấp phong kiến • Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) vùng miền núi trung du phía Bắc • Đầu kỉ 20, Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du: phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản • Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội • Đầu kỉ 20, Phan Châu Trinh tổ chức phong trào Duy Tân: phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản • Tháng 3-12/1907, Lương Văn Can thành lập Đơng Kinh Nghĩa Thục • Tháng 12/1927, Nguyễn Thái Học (Không thành công thành nhân) thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng, lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) → Khủng hoảng đường cứu nước: “Trời tối đen mực” - Thiếu đường lối trị đắn - Chưa có tổ chức vững mạnh - Chưa xác định phương pháp đấu tranh Bác chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng • Ngày 5/6/1911, Bác tìm đường cứu nước bến Cảng Nhà Rồng • Đầu năm 1919, Bác tham gia Đảng Xã hội Pháp • Ngày 18/6/1919, Bác gửi tới hội nghị Véc-xây “Yêu sách nhân dân An Nam” với tên Nguyễn Ái Quốc • Tháng 7/1920, Bác đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” (Luận cương lên Lê Nin) → Con đường cách mạng vơ sản: đường giải phịng dân tộc theo: - Cấp lãnh đạo giai cấp công nhân - Mục tiêu trực tiếp giành độc lập dân tộc - Mục tiêu chiến lược tiến lên xã hội chủ nghĩa • Tháng 12/1920, Bác bỏ phiếu tán thành Quốc tế trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp • Giữa năm 1921, Bác tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa (báo Người khổ) • Tháng 6/1925, Bác thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (báo Thanh niên) Quảng Châu, Trung Quốc • Năm 1927, Cuốn sách giáo khoa Cách mạng Việt Nam xuất bản: Đường Kách Mệnh Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cương lĩnh trị Đảng 3.1 Các tổ chức Đảng Cộng sản đời • Ngày 17/6/1929, Bắc Kỳ thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng (Báo Búa liềm) • Tháng 9/1929, Trung Kỳ thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn (tiền thân Tân Việt Cách mạng Đảng) • Tháng 11/1929, Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản Đảng (Tạp chí Bơn-sơ-vích) 3.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam • Ngày 6/1 - 7/2/1930, Hương Cảng, hợp ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam → Ngày 3/2 trở thành kỷ niệm ngày thành lập Đảng kể từ Đại hội Đảng 3, tháng 9/1960 → Hai văn kiện cho Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua hội nghị hợp tháng 2/1930 gọi Cương lĩnh trị (Cương lĩnh tháng 2/1930) II ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (19301945) Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 Luận cương trị tháng 10/1930 1.1 Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 khơi phục phong trào 1932 - 1935 • Năm 1929 - 1933, nước tư gặp khủng hoảng kinh tế làm cho hoạt động sản xuất đình đốn → Pháp tăng cường bóc lột Việt Nam → Mâu thuẫn Việt Nam với Pháp ngày gay gắt • Phong trào cách mạng 1930 - 1931, quyền Xô viết Nghệ Tĩnh đời đỉnh cao phong trào → Đây dấu mốc vàng son cách mạng Việt Nam, khẳng định mối liên minh giai cấp công nhân nông dân Việt Nam tiến trình đấu tranh cách mạng lãnh đạo sáng suất Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 10/1930) • Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất: - Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương - Trần Phú trở thành Tổng Bí thư Đảng - Thơng qua Bản luận cương trị/ Luận cương tháng 10: • Nhấn mạnh nhiệm vụ phản phong mà bỏ qua nhiệm vụ giải phóng dân tộc • Lực lượng cách mạng tập hợp chủ yếu công nhân nông dân → Nhận thức chưa đầy đủ thực tiễn cách mạng thuộc địa chịu ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh • Ngày 18/11/1930, Hội Phản đế đồng minh thành lập → Tiền thân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam → Ngày 18/11 trở thành ngày Đại đồn kết dân tộc 1.3 Cuộc đấu tranh khơi phục tổ chức phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ (tháng 3/1935) • Ngày 6/9/1931, đồng chí Trần Phú dặn: “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu” trước lúc hi sinh • Năm 1931, Lý Tự Trọng trước lúc hi sinh: “Con đường niên đường cách mạng” • Nhà tù Hỏa Lị có tờ “Đuốc đưa đường” “Con đường chính” • Nhà tù Cơn Đảo có tờ “Người tù đỏ” tạp chí “Ý kiến chung” • Ngày 15/6/1932, Đảng Cộng sản Đông Dương vạch nhiệm vụ đấu tranh để khôi phục hệ thống tổ chức Đảng phong trào cách mạng văn kiện “Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đơng Dương” • Tháng 3/1935, Đại hội I đánh dấu khôi phục tổ chức Đảng phong trào cách mạng sau thời kỳ thoái trào, đề nhiệm vụ: - Củng cố phát triển Đảng - Đẩy mạnh vận động tập hợp quần chúng - Mở rộng tuyên truyền chống Đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô ủng hộ cách mạng Trung Quốc Phong trào dân chủ 1936-1939 2.1 Điều kiện lịch sử chủ trương Đảng • Sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, chủ nghĩa phát xít xuất hiện, chủ trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh nước chuẩn bị phát động chiến tranh giới để chia lại thị trường • Tháng 7/1935, đại hội VII, Quốc tế Cộng sản xác định kẻ thù phát xít • Ngày 26/7/1936, ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình thành lập “Mặt trận nhân dân phản đế” 2.2 Phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình • Năm 1937, thành lập Hội truyền bá quốc ngữ • Năm 1938, xuất “Chủ nghĩa Mác-xít phổ thơng” Hải Triều • Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất “Tự trích” Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương chiến lược Đảng • Tháng 9/1939, chiến nổ → Đảng đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu • Tháng 9/1939, Nhật vào Đơng Dương → Một cổ hai trịng • Ngày 28/1/1941, Bác nước, chủ trì hội nghị Trung ương • Ngày 19/5/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh 3.2 Cao trào kháng Nhật cứu nước • Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính, hất cẳng Pháp khỏi Đơng Dương • Ngày 12/3/1945, Đảng thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” → Xác định kẻ thù chính: phát xít Nhật → Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” - tiền đề cho Cách mạng Tháng 3.3 Tổng khởi nghĩa giành quyền • Tháng 7/1945, hội nghị Pốtxđam: - Quân Tưởng vào Việt Nam phía Bắc vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) - Quân Anh vào Việt Nam phía Nam vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) • Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện • Ngày 14 - 15/8/1945, hội nghị Đảng Tân Trào định tổng khởi nghĩa • Ngày 14 - 30/8/1945, cách mạng Tháng nổ - cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ → Ngày 19/8/1945, tổng khởi nghĩa Hà Nội → Ngày kỉ niệm cách mạng Tháng III LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) Xây dựng bảo vệ quyền cách mạng 1945 - 1946 1.1 Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng • Thuận lợi: - Quốc tế: Liên Xơ trở thành thành trì chủ nghĩa xã hội - Trong nước: Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự • Khó khăn: - Quốc tế: Các đế quốc âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa giới” - Trong nước: • Hệ thống quyền cịn non trẻ • Giặc đói • Giặc dốt • Giặc ngoại xâm: Tưởng, Anh, Pháp, Nhật → Ngàn cân treo sợi tóc 1.2 Xây dựng chế độ quyền cách mạng • Ngày 3/9/1945, phiên họp Chính phủ lâm thời đề nhiệm vụ: - Giặc đói: Tuần lễ vàng, hũ gạo cứu gói - Giặc dốt: Bình dân học vụ - Hiến pháp: Tổng tuyển cử - Thói hư, tật xấu, rượu cồn, thuốc phiện: “Cần, kiệm, liêm, chính” - Thuế thân, thuế chợ, thuế đị: Bãi bỏ - Tín ngưỡng: Tự • Ngày 25/11/1945, Đảng thị “Kháng chiến kiến quốc”: - Đưa đất nước thoát khỏi trạng thái “Ngàn cân treo sợi tóc” - Nêu rõ mục tiêu cách mạng Đông Dương: “Dân tộc hết Tổ quốc hết” - Xác định kẻ thù chính: Pháp → Hịa hỗn với Anh, Nhật, Tưởng 1.3 Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng non trẻ • Ngày 22 - 23/9/1945, Pháp đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn • Hịa hỗn, nhân nhượng có ngun tắc để làm thất bại âm mưu “diệt cộng, cầm Hồ” Tưởng: - Ngày 11/11/1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán - Cho Tưởng sử dụng Quan kim, Quốc tệ - Bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho Việt Quốc, Việt Cách • Ngày 28/2/1946, hiệp ước Hoa Pháp (hiệp ước Trùng Khánh) ký → Pháp thay Tưởng miền Bắc • Ngày 6/3/1946, hiệp định Sơ kí Đảng Pháp → Mượn tay Pháp đuổi Tưởng nước • Ngày 19/4 - 10/5/1946, hội nghị trù bị Đà Lạt → Chuẩn bị cho hội nghị Florentino vào tháng • Ngày 14/9/1946, tạm ước 14/9 - nhân nhượng cuối Việt Nam - ký Mác - xây Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực (1946 1950) 2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đường lối kháng chiến Đảng • Ngày 12/12/1946, Đảng thị “Tồn dân kháng chiến” • Ngày 19/12/1946, Bác “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” • Phương châm bật kháng chiến chống Pháp lần 2: - Toàn dân - Toàn diện - Lâu dài - Dựa vào sức 2.2 Tổ chức đạo kháng chiến (1947 - 1950) • Tháng 7/1947, Đảng mở “Lớp tháng 8” để phát triển đảng viên • Năm 1950, chiến dịch Biên giới Thu Đông (Chiến dịch Lê Hồng Phong 2) Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 3.1 Đại hội đại biểu lần thứ II Chính cương Đảng (2/1951) • Ngày 11 - 19/2/1951, đại hội Đảng lần II Chiêm Hóa, Tun Quang • Ngày 4/12/1953, Luật Cải cách ruộng đất thfông qua 3.2 Kết hợp đấu tranh quân ngoại giao, kết thúc thắng lợi kháng chiến • Giới quân Mỹ - Pháp đánh giá tập đoàn điểm Điện Biên Phủ “một pháo đài khổng lồ công phá”, “một cỗ máy để nghiền Việt Minh” • Ngày 13/3 - 7/5/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp huy chiến dịch Điện Biên Phủ diễn 56 ngày đêm → Ngày 21/7/2954, Hiệp định Giơnevơ ký, lập lại hịa bình Đơng Dương IV LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THÔNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 - 1975) Sự lãnh đạo Đảng cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954 - 1965) 1.1 Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng (1954 - 1960) • Thuận lợi: - Quốc tế: Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh - Trong nước: Miền Bắc giải phóng, lực cách mạng lớn mạnh • Khó khăn: - Quốc tế: Mỹ âm mưu bá chủ giới, mối quan hệ Liên Xô Trung Quốc rạn nứt - Trong nước: Đất nước bị chia làm miền • Miền Bắc: - Chính quyền cách mạng: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - 1954 - 1957: Thời kỳ khôi phục kinh tế - 1958 - 1960: Thời kỳ phát triển kinh tế - văn hóa cải tạo xã hội chủ nghĩa (Xóa bỏ tư hữu, xác lập cơng hữu) • Miền Nam: - Chính quyền cách mạng: cộng hịa miền Nam Việt Nam - Năm 1954: Mỹ thay chân Pháp, dựng lên quyền Việt Nam Cộng hòa/ Sài Gòn/ Ngụy - Năm 1959, chế độ Việt Nam Cộng hòa luật 10/59 - 1954 - 1960: Chiến tranh đơn phương • Tháng 7/1954, Đảng rõ Mỹ kẻ thù • Ngày 22/7/1954, Bác “Lời kêu gọi đồng bào cán bộ, chiến sĩ nước” • Tháng 1/1959, hội nghị Trung ương 15, Đảng định sử dụng bạo lực để giải phóng miền Nam • Ngày 19/5/1959, đường Trường Sơn (đường 559) đời • Ngày 23/10/1961, đường Hồ Chí Minh biển (đường 759) đời • 1959 - 1960, phong trào Đồng Khởi bùng nổ - chấm dứt chiến tranh đơn phương 1.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, phát triển tiến công cách mạng miền Nam (1961 - 1965) • Tháng 9/1960, đại hội Đảng lần III nêu rõ “Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà” • 1961 - 1965: kế hoạch năm lần thứ nhất: xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Nơng nghiệp: Gió Đại Phong - Cơng nghiệp: Sóng Duyên Hải - Giáo dục: Trống Bắc Lý • 1961 - 1965: Chiến tranh đặc biệt: - Cố vấn, vũ khí Mỹ quân chủ lực Việt Nam - Trực thăng vận thiết xa vận - Ấp chiến lược - Ngày 10/8/1961, Mỹ rải Dioxin xuống miền Nam • Ngày 2/1/1963, chiến thắng Ấp Bắc • Ngày 1/11/1963, Dương Văn Minh đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm - Bước đầu phá sản Chiến tranh đặc biệt Lãnh đạo cách mạng nước (1965 - 1975) 2.1 Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đảng • Nghị Trung ương 11, tháng 3/1965 Nghị Trung ương 12, tháng 12/1965 phát động kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn quốc 2.2 Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, giữ vững chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965 - 1968) • Ngày 5/8/1964, Mỹ dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” để bắt đầu phá hoại miền Bắc • 1965 - 1968: Chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, Hàn, Thái, Philippin, Úc, New Zealand • 30 - 31/1/1968, tổng tiến cơng Tết Mậu Thân chấm dứt chiến tranh cục • Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện đánh phá miền Bắc không quân hải quânư 2.3 Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc (1969 - 1975) • 1969 - 1975: Việt Nam hóa chiến tranh (Thay đổi màu da xác chết) • Tháng 4/1972, Mỹ tiếp tục phá hoại miền Bắc lần • Ngày 18 - 30/12/1972 diễn trận Điện Biên Phủ không → Ngày 21/1/1973, hiệp định Paris kí, miền Bắc lập lại hịa bình V LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986) Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1981 1.1 Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước • Nhiệm vụ cấp thiết thống đất nước mặt nhà nước → Ngày 25/4/1976, tổ chức Tổng tuyển cử 1.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc • Ngày 14 - 20/12/1976, đại hội Đảng lần thứ IV: - Tổng Bí thư: Lê Duẩn - Đặc điểm lớn: • Bỏ qua tư bản, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội • Có nhiều thuận lợi khó khăn • Cuộc chiến trường quốc tế cịn gay go, liệt - Cơng cụ trị: Chun vơ sản - Nhiệm vụ trung tâm: Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa → Ưu tiên phát triển Cơng nghiệp nặng - Mơ hình sở hữu tập thể: Hợp tác xã - Ngày 13/1/1981, thị số 100 (khoán 100) ban hành sau tượng Khốn chui • Ngày 3/5/1975, chiến tranh biên giới Tây Nam: Pôn Pốt chiếm đảo Thổ Chu, Phú Quốc • Ngày 17/2/1979, chiến tranh biên giới phía Bắc • Sau đại hội IV, đồng bào Tây Nguyên chống FULRO Đại hội Đảng lần thứ V bước đột phá tiếp tục đổi kinh tế 1982 1986 2.1 Đại hội Đảng lần thứ V • Năm 1982, đại hội Đảng lần thứ V: - Diễn lúc đất nước bị bao vây, cấm vận - Khẳng định nước ta chặng đường thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa - Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Mặt trận hàng đầu: Nông nghiệp 2.2 Các bước đột phá tiếp tục đổi kinh tế • Tháng 6/1985, hội nghị Trung ương cải cách giá - lương - tiền để xóa bỏ kế hoạch hóa tập trung bao cấp • Giữa năm 80, đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - Nguyên nhân khách quan: kinh tế nhỏ, lạc hậu, bị bao vây, cấm vận - Nguyên nhân chủ quan (quan trọng nhất): sai lầm Đảng VI LÃNH ĐẠO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) Đổi toàn diện, đưa đất nước khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội 1986 - 1996 1.1 Đại hội Đảng lần thứ VI thực đường lối đổi tồn diện • Năm 1986, đại hội Đảng lần thứ VI: - Đại hội đường lối đổi tồn diện - Tổng Bí thư: Nguyễn Văn Linh - Bài học kinh nghiệm: Lấy dân làm gốc - Nội dung cơng nghiệp hóa: chương trình kinh tế: Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất - Xóa bỏ chế tập trung, bao cấp - Thực quán: kinh tế nhiều thành phần - Đổi tư • Tháng 3/1988, Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma 1.2 Đại hội Đảng lần thứ VII Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội • Năm 1991, đại hội Đảng lần thứ VII: - Diễn bối cảnh hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ - Tổng Bí thư: Đỗ Mười - Thơng qua Cương lĩnh trị lần thứ 4: có đặc trưng bản: • Chính trị: Nhân dân lao động làm chủ • Kinh tế: Kinh tế phát triển cao • Văn hóa: Văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc • Giải phóng người: Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng • Quan hệ nước: Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ • Quan hệ quốc tế: Quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất nước - “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” - Đại hội trí tuệ - đổi - dân chủ - kỷ cương - đồn kết • Hội nghị nhiệm kỳ (1/1994) khóa VII mục tiêu phấn đấu cao nhất: Hạnh phúc người Tiếp tục công đổi mới, đảy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (từ năm 1996 đến nay) 2.1 Đại hội Đảng lần thứ VIII bước đầu thực CNH-HĐH • Năm 1996, đại hội Đảng lần thứ VIII: - Diễn bối cảnh nước ta nước nghèo, phát triển - Mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh - Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa • Nguồn lực: Dựa vào nước chính, đơi với tranh thủ tối đa bên ngồi • Yếu tố bản: Phát huy nguồn lực người • Động lực: Khoa học cơng nghệ - Nghị Trung ương khóa 8: tuyên ngơn văn hóa Đảng thời CNH-HĐH - Phong trào thi đua văn hóa: Tồn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa 2.2 Đại hội Đảng lần thứ IX, tiếp tục thực CNH-HĐH đất nước • Năm 2001, đại hội Đảng lần thứ IX: - Đại hội cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ - Tổng Bí thư: Nơng Đức Mạnh - Xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng tư tưởng Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Động lực phát triển đất nước: Đại đoàn kết dân tộc - Xây dựng người phát triển toàn diện - Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế • Thời kỳ độ xã hội chủ nghĩa: - Mơ hình kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mơ hình Nhà nước: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Mơ hình văn hóa: Văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.3 Đại hội Đảng lần thứ X trình thực Nghị Đại hội • Năm 2006, đại hội Đảng lần thứ X - Chủ đề: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” - Nhiệm vụ: xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Quan điểm mới: Cho đảng viên làm kinh tế tư nhân - Năm 2007, chiến lược biển Việt Nam → Trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển 2.4 Đại hội Đảng lần thứ XI phát triển Cương lĩnh 1991 • Năm 2011, đại hội Đảng lần thứ XI: - Tổng Bí thư: Nguyễn Phú Trọng - Xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh • Chính trị: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân • Kinh tế: Kinh tế phát triển cao • Văn hóa: Văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc • Con người: Cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tồn diện • Quan hệ nước: Các dân tộc nước bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giúp đỡ • Quan hệ quốc tế: Quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới 2.5 Đại hội Đảng lần thứ XII • Năm 2016, đại hội Đảng lần thứ XII - Đại hội “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đổi mới” - Đột phá chiến lược: • Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN • Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực • Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng - Xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh 2.6 Đại hội Đảng lần thứ XIII • Năm 2021, đại hội Đảng lần thứ XIII: - Kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực (Nguồn lực người quan trọng nhất) - Phấn đấu 2030, quân đội nhân dân tinh nhuệ, đại - Nâng cao chất lượng sống số hạnh phúc - Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước ... Cách mạng Việt Nam xuất bản: Đường Kách Mệnh Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cương lĩnh trị Đảng 3.1 Các tổ chức Đảng Cộng sản đời • Ngày 17/6/1929, Bắc Kỳ thành lập Đơng Dương Cộng sản Đảng (Báo... Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (tiền thân Tân Việt Cách mạng Đảng) • Tháng 11/1929, Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản Đảng (Tạp chí Bơn-sơ-vích) 3.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam • Ngày... cách mạng Việt Nam, khẳng định mối liên minh giai cấp công nhân nông dân Việt Nam tiến trình đấu tranh cách mạng lãnh đạo sáng suất Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng

Ngày đăng: 05/03/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan