1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vở ghi Chủ nghĩa xã hội khoa học

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 205,77 KB

Nội dung

CHƯƠNG I NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC • Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học Nghĩa rộng chủ nghĩa Mác Lênin Nghĩa hẹp cùng với Triết học, Kinh tế chính t.

CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC • Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Nghĩa rộng: chủ nghĩa Mác - Lênin - Nghĩa hẹp: với Triết học, Kinh tế trị ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin Hoàn cảnh đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội • Điều kiện kinh tế: - Nền đại công nghiệp tư phát triển mạnh mẽ: đạt nhiều thành tựu quan trọng, thay lao động thủ cơng lao động máy móc → Tạo khối lượng cải vật chất, suất lao động cao: chưa đầy kỷ, chủ nghĩa tư tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ tất hệ trước cộng lại - Mâu thuẫn, xung đột phương thức sản xuất tư ngày gay gắt: tính xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất tư với tính chất bảo thủ hệ thống quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân, tư • Điều kiện xã hội: Mâu thuẫn, xung đột giai cấp công nhân giai cấp tư sản phát triển mạnh Các phong trào công nhân liên tục nổ Tiêu biểu: - Phong trào công nhân nhà máy Lion (Pháp): kéo dài từ năm 1831-1834 - Phong trào công nhân thành phố Xi - Lê - Di (Đức): năm 1844 - Phong trào Hiến chương Anh: điển hình cho phong trào cơng nhân lúc → Sự thất bại hàng loạt đấu tranh giai cấp công nhân thời kỳ đặt yêu cầu thiết yếu phải xây dựng học thuyết, hệ tư tưởng, lý luận phù hợp dẫn dắt phong trào công nhân tới thành công → Cung cấp sở, liệu mặt thực cho đời học thuyết tiến 1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận • Tiền đề khoa học tự nhiên: - Thuyết tế bào (Schwann, Schleiden): cấu trúc, tính chất tế bào → Cơ sở quan trọng để khái quát quan điểm vật, chống lại quan điểm tâm - Thuyết tiến hóa (Darwin): lý giải vận động, phát triển, tiến hóa loài → Cơ sở quan trọng để khái quát phương pháp tư biện chứng người giới, chống lại lối tư siêu hình - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng (Lomonosov, Mayer): tính thống nhất, mối liên hệ phổ biến vật, tượng, trình giới tự nhiên → Cung cấp sở liệu đanh thép khoa học tự nhiên, qua tính khơng đắn, hạn chế giới quan tâm, phương pháp tư siêu hình → Tạo tảng để hình thành giới quan khoa học phù hợp → Chủ nghĩa vật biện chứng • Tiền đề tư tưởng, lý luận: - Triết học cổ điển Đức: • L.Phoiơbăc (1804-1872): - Thành cơng: Khái qt quan điểm vật - Hạn chế: Siêu hình, tâm lịch sử • Ph.Hêghen (1770-1831): - Thành cơng: Khái quát phép biện chứng - Hạn chế: Duy tâm - Kinh tế trị cổ điển Anh: Adam Smith (1723-1790) D.Ricardo (1772-1823) - Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: • Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa phản ánh mong muốn, nguyện vọng người xã hội tốt đẹp, tồn phổ quát tất quốc gia, dân tộc tất giai đoạn lịch sử khác nhau, phận quan trọng dịng chảy tư văn hóa chung nhân loại tiến • Các giai đoạn phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa: - Trong thời cổ đại (thời kỳ chiếm hữu nô lệ): Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thể chủ yếu hai quốc gia: Hy Lạp La Mã Nó thể hết phong phú đa dạng, truyền tải thông qua câu chuyện thần thoại, dân gian, truyền miệng, thi ca đặc biệt thông qua giáo lý đạo Cơ Đốc tư tưởng nhà triết học - Trong thời trung đại (thời kỳ phong kiến): Tư tưởng xã hội thể chủ yếu thơng qua hình thức tơn giáo phong trào dị giáo, chống nhà thờ nêu lên khát vọng xã hội công bằng, tự - Trong thời cận đại (thời kỳ chủ nghĩa tư đời phát triển): thời kỳ phát triển rực rỡ tất trào lưu xã hội chủ nghĩa trước Mác, với đại diện tiêu biểu: • Thế kỷ XVI: Thomas More (Anh) (1478 - 1535) • Thế kỷ XVII: T.Campannela (Italia) • Thế kỷ XVIII: Morely, Mably (Pháp), Unxtenly (Anh) - Thế kỷ XIX: Khơng có phát triển mặt tư tưởng, hình thức thể có qn, tất tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa truyền tải lý luận, khơng cịn sử dụng văn chương, nghệ thuật trước • Xanh Xi Mơng (1760-1825): - Ông khái quát lý luận giai cấp, xung đột giai cấp, lý luận cách mạng xã hội Ông xem người lý giải vấn đề xã hội, khái quát vấn đề trị, xã hội dựa sở lý thuyết giai cấp xung đột mâu thuẫn giai cấp - Ông cách mạng Pháp chưa triệt để dự đoán đươc cần có cách mạng đầy đủ hơn, triệt để để mang lại lợi ích thực cho người dân, thời điểm ơng khơng chưa cách mạng - Phê phán xã hội tư bản: Ơng cho xã hội lộn ngược, xã hội đầy rẫy bất hợp lý, xã hội vơ Chính phủ cơng nghiệp: người nghèo phải rộng lượng với người giàu, người khơng có lực điều khiển người có lực, người khơng có đức hạnh lại dạy đức hạnh cho người dân, - Khái quát quan điểm xã hội tiến bộ: Đó xã hội mà giải mối quan hệ thống mặt lợi ích, tất người phải làm việc, công việc phải tổ chức cách có lợi khối thống nhất, xã hội phải quan tâm đến người nghèo khổ → Ph.Ăngghen: “Học thuyết Xanh Xi Mông học thuyết tiến bộ, ông người có tầm mắt thiên tài thực chất thơ ca xã hội mà thơi” • S.Phurie (1772-1837): - Ông phê phán xã hội tư sản: Ông cho xã hội lộn ngược mà nghèo khó sinh từ thừa thãi xã hội, nguyên nhân nghèo khó giàu có - Ơng phê phán thương nghiệp tư bản: Ông cho lý đẩy người lao động vào tình trạng bần hóa, thị trường rơi vào rối loạn - Ông tập trung phê phán chế độ hôn nhân: đẩy người phụ nữ tới tình trạng vơ quyền; chế độ giáo dục: thực chất đào tạo công cụ làm thuê cho nhà thống trị, khiến trẻ em trở nên què quặt tinh thần; đạo đức tư sản: đẩy người đến tình trạng vơ đạo đức, che đậy hành vi tội ác kẻ thống trị - Ông người tư tưởng biện chứng thiên tài: Đứng giới quan biện chứng, ơng chia lịch sử lồi người thành giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng văn minh Ông coi xã hội tư giai đoạn cuối tự phủ định nó, đến xã hội cao hơn, xã hội hài hòa, nơi giải lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Nhưng ông mắc phải mâu thuẫn ông đưa đến tư tưởng trì sở hữu tư nhân hình thức cổ phiếu thừa nhận phần thu nhập không lao động → Chấp nhận thống trị nhà tư bản, giai cấp tư sản • R.Owen (1771-1858): - Ông triển khai tư tưởng nhân đạo, dự án nhân đạo mang lại lợi ích cho người lao động, tiến hành thực nghiệm xã hội - Khái quát tư tưởng xã hội chủ nghĩa: • Phê phán tư hữu: chế độ tư hữu làm cho người nắm giữ tài sản trở nên ngu muội ích kỷ , họ bình thản, thờ trước chết hàng trăm người, làm cho người xa cách, người hằn thù → Cần thiết phải xóa bỏ tư hữu • Đề xuất luật “Cơng xưởng nhân đạo” • Khẳng định mặt tích cực hạn chế cơng nghiệp • Đề xuất quan điểm xã hội mới: Cơng hữu, khơng cịn giai cấp, áp giai cấp; liên minh tự cơng xã tự quản • Phương thức thực cách mạng xã hội: - Các Mác: “R.Owen thực tế xuất phát từ hệ thống cơng xưởng thực nghiệm mình, mà mặt lý luận cịn tun bố hệ thống điểm xuất phát cách mạng xã hội” • Hạn chế: - Khơng giải thích chất chế độ nô lệ làm thuê xã hội tư chủ nghĩa, không phát học thuyết giá trị thặng dư sản xuất tư chủ nghĩa - Chưa phát lực lượng xã hội có khả lật đổ chế độ tư xây dựng thành công chế độ xã hội tốt đẹp tức chưa phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Các nhà khơng tưởng chưa tự đặt người đại diện cho quyền lợi giai cấp vô sản nhân dân lao động để đấu tranh giải phóng họ, họ tách học thuyết khỏi phong trào quần chúng - Các nhà khơng tưởng cịn đứng quan điểm tâm để mưu cầu giải phóng xã hội, chủ trương thực đường hồ bình • Giá trị lịch sử: Mặc dù nhiều hạn chế song chủ nghĩa xã hội không tưởng đặt viên gạch cho sù đời chủ nghĩa xã hội khoa học với giá trị phủ nhận - Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có giá trị phê phán, lên án tiến tới phủ nhận chủ nghĩa tư - xây dựng sở chế độ tư hữu, chế độ người bóc lột người đồng thời phản ánh đời sống khổ cực khát vọng quần chúng lao động xã hội tốt đẹp - Nhiều nhà không tưởng nhận xã hội xây dựng sở tư hữu tư liệu sản xuất khơng thể có tự do, bình đẳng, hạnh phúc thực Họ khẳng định phải xoá bỏ chế độ tư hữu xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất - Các nhà không tưởng đưa nhiều luận điểm có giá trị, nhiều tiên đốn, dự đốn tài tình quy luật phát triển xã hội, để lại cho Mác - Ăngghen tiền đề xây dựng xã hội xã hội Xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội không tưởng thấm nhuần tư tưởng nhân văn, nhân đạo sâu sắc, góp phản động viên, thức tỉnh ý thức đấu tranh quần chúng lao động chống lại chủ nghĩa tư bản, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển - Chủ nghĩa xã hội không tưởng để lại tiêu đề, luận điểm có giá trị cho chủ nghĩa xã hội khoa học • Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: - Về khách quan: phương thức sản xuất tư chưa đến độ chín muồi, chưa bộc lộ đầy đủ mặt thực tiễn để ơng khái quát đầy đủ quy luật vận động Giai cấp cơng nhân giai đoạn chưa hình thành vai trị độc lập, rõ ràng, cịn lẫn vào đám đông đấu tranh nên ông chưa thể nhận Họ cần vào thực tế để khái quát vai trò, quy luật khoa học phản ánh thực nên thực chưa có ơng khơng thể làm - Về chủ quan: dù bênh vực cho người lao động, quan tâm người lao động giới quan, lập trường họ đứng vai trò kẻ tư bản, họ mắt người bên trên, họ chưa thực nhân danh người lao động để nói lên tiếng nói người lao động Vai trò C.Mác Ph.Ăngghen 2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị • Từ giới quan tâm sang giới quan vật biện chứng • Từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa 2.2 Ba phát kiến vĩ đại: • Chủ nghĩa vật lịch sử: nghiên cứu vấn đề xã hội, lịch sử quy luật vận động phát triển lịch sử thơng qua thay hình thái kinh tế xã hội lịch sử, khắc phục hạn chế chủ nghĩa tâm, phương pháp tư siêu hình nhận thức xã hội, lịch sử → Luận chứng đời cho đời tất yếu hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa • Học thuyết giá trị thặng dư: chất bóc lột chủ nghĩa tư bản: bóc lột giá trị thặng dự → Luận chứng thuyết phục cho đời tất yếu phương thức kinh tế xã hội chủ nghĩa • Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: khẳng định chủ thể thực sứ mệnh xây dựng chủ nghĩa xã hội → Thông qua phát kiến vĩ đại, chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng Mác Ăngghen có cơng lớn việc đưa chủ nghĩa xã hội từ viễn tưởng trở thành khoa học: đời chủ nghĩa xã hội vai trị lịch sử chủ nghĩa cơng nhân thuyết minh cách khoa học, khách quan 2.3 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học • Tun ngơn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng tồn trị Mác - Lênin nói chung • Tác phẩm Mác Ăngghen biên soạn xuất vào tháng 2/1848: - Khẳng định lịch sử loài người lịch sử đấu tranh giai cấp - Khẳng định nghiệp đấu tranh giai cấp công nhân phát triển đến giai đoạn mà giai cấp công nhân giải phóng khơng giải phóng tồn xã hội → Chỉ tính chất nhân đạo, tính chất triệt để, tính chất tồn diện phong trào công nhân, khác so với tất phong trào đấu tranh giai cấp trước Sự nghiệp đấu tranh giai cấp cơng nhân mưu cầu lợi ích không cho giai cấp công nhân mà mưu cầu lợi ích cho tồn xã hội - Khẳng định tính tất yếu vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản: giai cấp cơng nhân đấu tranh với tính cách giai cấp họ thành lập Đảng - Thuyết minh cách khoa học vai trị lịch sử tồn giới giai cấp công nhân - Chỉ logic phát triển tất yếu từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội → Khẳng định tính lịch sử chủ nghĩa tư đời tất yếu chủ nghĩa xã hội - Khẳng định đoàn kết quốc tế phong trào công nhân: “Vô sản tất nước đồn kết lại” • Tác phẩm vĩ đại xem cương lĩnh đấu tranh giai cấp công nhân: tác phẩm luận giải đầy đủ, khái quát cách khoa học vai trò, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1 Thời kỳ 1848 - Cơng xã Pari (1871) • Tổng kết kinh nghiệm phong trào công nhân Tây Âu giai đoạn 1848 - 1852: đưa hàng loạt vấn đề lý luận quan trọng thông qua “Đấu tranh giai cấp Pháp”, “Ngày 18 tháng sương mù Lu-i-Bônapac”, “Chiến tranh nơng dân Đức”, • Khái qt tư tưởng đập tan máy Nhà nước tư sản, thiết lập Nhà nước chun vơ sản • Xây dựng học thuyết cách mạng không ngừng; khái quát lý luận liên minh công nông (giai cấp công nhân với vai trị lãnh đạo, liên minh với giai cấp nơng dân giai cấp chiếm số đông xã hội bị áp bức, bóc lột nặng nề), phương pháp hình thức đấu tranh cách mạng, • Mác Ăngghen xuất tập “Tư Bản”: trình bày cách khoa học, đầy đủ chủ nghĩa vật lịch sử, nội dung chủ yếu chủ nghĩa xã hội khoa học quan điểm kinh tế, trị, khái quát lý thuyết giá trị thặng dư chủ nghĩa tư → Tác phẩm vĩ đại, trình bày lý luận Mác - Lênin phương diện: Triết học, Kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội khoa học; làm sáng rõ vai trò lịch sử giai cấp công nhân luận chứng cho đời, phát triển hình thái kinh tế xã hội: xã hội chủ nghĩa 1.2 Thời kỳ sau Cơng xã Pari đến 1895 • Tổng kết học kinh nghiệm Công xã Pari (1871): Phải dùng bạo lực để dành quyền, xây dựng tổ chức máy quyền lực Nhà nước để thay Nhà nước quan liêu, Nhà nước thống trị, trở thành Nhà nước thực nhân dân, xã hội, • Luận chứng đời phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học: thông qua tác phẩm “Chống Bút đinh”, “Chủ nghĩa xã hội từ không tưởng tới khoa học”, Mác Ăng ghen đánh giá cao vai trị nhà xã hội khơng tưởng, cống hiến lớn họ nhiều phương diện hạn chế chủ nghĩa xã hội khơng tưởng → Lý giải tính khoa học, tính thực chủ nghĩa xã hội khoa học • Khái qt lý luận hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: khái quát giai đoạn phát triển hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa (từ thấp tới cao), đặc trưng bản, nhiệm vụ thời kỳ, • Bổ sung phát triển lý luận sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân, giai cấp, nhà nước, gia đình… Giai đoạn V.Lênin vận dụng phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1 Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Nga (1917) • Chống trào lưu phi mác xít nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác, khẳng định tính đắn chủ nghĩa Mác mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập vào nước Nga, tạo sở tảng lý luận cho nghiệp cách mạng giai cấp cơng nhân lúc • Xây dựng lý luận đảng kiểu giai cấp cơng nhân • Phát triển hồn thiện lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, chun vơ sản; lý luận dân tộc, cương lĩnh dân tộc; quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế vô sản; quan hệ cách mạng dân tộc cách mạng vô sản • Chỉ rõ chất thống trị phát triển không đồng chủ nghĩa tư thời kỳ đế quốc đến kết luận: Cách mạng nổ “khâu yếu” dây chuyền chủ nghĩa đế quốc • Khái quát tư tưởng nhà nước dân chủ, hệ thống chuyên vơ sản 2.2 Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười Nga • Tổng kết học kinh nghiệm cách mạng Tháng Mười Nga: vai trò, ý nghĩa, tầm vóc cách mạng Tháng Mười Nga, nguyên nhân dẫn đến thành công cách mạng Tháng Mười Nga Qua đó, tiếp tục bổ sung lý luận phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học • Vạch phương hướng, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ: Lênin khái quát thông qua tác phẩm như: “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ Viết”, “Bàn bề thuế lương thực”, • Áp dụng thực mơ hình “chính sách Cộng sản thời chiến” “Chính sách Kinh tế mới” (NEP) qua đó, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học • Khái quát lý luận dân chủ, cải cách máy hành Nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Giai đoạn từ sau V.Lênin qua đời đến 3.1 Thời kỳ từ năm 1924 đến nửa đầu năm 1980 • Liên Xơ trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển hùng mạnh • Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống lớn mạnh giới • Những thành tựu khơng thể phủ nhận chủ nghĩa xã hội: - Chế độ xã hội chủ nghĩa đưa người dân lao động từ địa vị bị thống trị, nô dịch trở thành người làm chủ - Chế độ xã hội chủ nghĩa không bảo đảm quyền làm chủ thực tế mà thúc đẩy trào lưu đấu tranh dân chủ, nhân quyền, tiến xã hội phạm vi toàn cầu, kể nước tư • Lý luận chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển: - Hội nghị Đảng Cộng sản công nhân quốc tế họp Maxcova (11/1957) thông qua quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội - Hội nghị đại biểu 81 Đảng Cộng sản công nhân quốc tế Macxcova (1/1960) xác định: Hệ thống xã hội chủ nghĩa lực lượng tiến đoàn kết, chống chiến tranh đế quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội định nội dung, đặc điểm xu hướng phát triển chủ yếu thời đại ngày 3.2 Thời kỳ từ nửa sau năm 1980 đến • Chủ nghĩa xã hội thực bên cạnh thành tựu to lớn, mắc phải hạn chế lối tư chủ quan, giáo điều, chậm cải tổ, chậm đổi dẫn tới khủng hoảng tồn diện kinh tế, trị, văn hóa xã hội: - Kinh tế: Các nước xã hội chủ nghĩa đơn giản hóa hình thức sở hữu, thực chế độ cơng hóa cách ạt tảng sản xuất → Vi phạm quy luật thống lực lượng sản xuất quan hệ thống nhất: muốn xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, thực công hữu phải dựa tảng sản xuất phát triển mạnh → Tuyệt đối hóa thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể mà phủ nhận thành phần kinh tế khác, vốn quan trọng: kinh tế tư bản, kinh tế tư nhân, ; Triệt tiêu nguồn lực phát triển kinh tế, khơng thể huy động tồn sức dân tham gia vào phát triển kinh tế; Áp dụng chế độ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, phân phối bình quân quản lý, đẩy đơn vị kinh tế vào tình trạng thụ động, người lao động thờ với kết lao động - Chính trị: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sau dẫn tới tình trạng dân chủ hình thức, tập trung quan liêu → Nhiều Đảng cầm quyền tập trung tồn quyền lực vào tay mình, Đảng trở thành phận cấp Nhà nước, đẩy Nhà nước vào tình trạng thụ động, hiệu quả; hoạt động quản lý Nhà nước nhiều nơi tùy tiện theo kiểu mệnh lệnh, thị, không chịu trách nhiệm trước nhân dân, tạo kẽ hở cho vi phạm pháp luật, phần Đảng viên lợi dụng chức quyền, xa lánh người dân, người dân ngày lòng tin vào cán - Xã hội: Nhiều nước xã hội chủ nghĩa không ý tới việc xây dựng, phát triển người: tuyệt đối hóa lợi ích tập thể, nhấn mạnh chiều lợi ích tập thể mà coi nhẹ lợi ích cá nhân, coi lợi ích cá nhân phạm trù thuộc chủ nghĩa tư bản, đồng lợi ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân → Không phát huy lợi ích cá nhân, không phát huy sức sáng tạo cá nhân, không phát huy nguồn lực người → Vấn đề cải tổ, đổi trở thành vấn đề sống cịn nước xã hội chủ nghĩa • Chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa gặp nhiều khó khăn, thử thách • Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa đạt thành tựu quan trọng • Việt Nam tiến hành đổi từ năm 1986 thu thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử, góp phần phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học thời đại - nội dung đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội: • Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội • Kết hợp đổi kinh tế với đổi trị; xây dựng kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa tinh thần tảng xã hội • Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò kiến tạo Nhà nước; gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội, bảo vệ tự nhiên, môi trường sinh thái • Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nhằm phát huy dân chủ xã hội • Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, tạo đơng lực hồn thành cơng đổi • Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại • Giữ vững tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - học kinh nghiệm góp phần phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa h thời kỳ • Kiên trì, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh • Qn triệt quan điểm “Dân gốc”, dựa vào dân, lợi ích nhân dân • Đổi tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp • Đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết, độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế • Thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực, sức chiến đấu Đảng; Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt đợng Hệ thống trị, tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân III ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH Đối tượng nghiên cứu • Những quy luật trị - xã hội q trình hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa • Những nguyên lý, phạm trù nghiên cứu • Vai trị lịch sử giai cấp cơng nhân • Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội • Dân chủ Nhà nước xã hội chủ nghĩa • Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ dộ lên chủ nghĩa xã hội • Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội • Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp chung: dựa nguyên lý triết học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử • Phương pháp cụ thể: - Phương pháp logic - lịch sử: nghiên cứu khoa học từ vấn đề cụ thể vấn đề trừu tượng, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, qua nắm bắt chất, quy luật vận động vật, tượng giới Từ khái quát thành khái niệm phạm trù nguyên lý mang tính chất trừu tượng hóa thực tiễn - Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị - xã hội - Phương pháp so sánh, tổng kết thực tiễn: đánh giá, học kinh nghiệm, mặt tích cực, mặt hạn chế để từ bổ sung, phát triển lý luận - Phương pháp liên ngành: sử dụng tri thức nhiều ngành khoa học: khoa học chung, khoa học phương pháp luận (Triết học, Kinh tế trị), khoa học chuyên biệt (Chính trị học, Chính trị phát triển, Xã hội học, Dân tộc học, ) khẳng định tính đắn, sở phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học Ý nghĩa học tập Chủ nghĩa khoa học xã hội 3.1 Ý nghĩa lý luận: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân 1.1 Về thuật ngữ • Trước Mác, điều kiện lịch sử, phương pháp tư nhà tư tưởng không bàn giai cấp công nhân Ngay quan điểm, học thuyết nhà xã hội không tưởng Xanh-xi-mơng, R.Owen, S.Phurie, khơng thấy bóng dáng giai cấp cơng nhân, có phác thảo ban đầu phiến diện người vô sản, với tư cách phận đám quần chúng đông đảo, người lao động nghèo khổ cần cứu giúp vĩ nhân tài giỏi, nhà bác • Đến Mác, đứng quan điểm vật lịch sử trực tiếp nghiên cứu thực, thực tiễn chủ nghĩa tư bản, đặc biệt thực tiễn cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất, từ Mác luận giải cách đầy đủ, đắn sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân • Tác phẩm Mác bàn giai cấp công nhân: “Gia đình thần thánh” năm 1845, sau hàng loạt tác phẩm như: “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản”, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Mác lý giải khái quát, giai cấp cơng nhân vai trị lịch sử giai cấp cơng nhân • Trong tác phẩm mình, Mác Ăngghen dùng nhiều thuật ngữ để giai cấp công nhân như: giai cấp vô sản, giai cấp người lao động, Tất khái niệm, thuật ngữ lực lượng xã hội xã hội tư bản, giai cấp cơng nhân 1.2 Q trình hình thành giai cấp cơng nhân Theo quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, trình tồn phát triển chủ nghĩa tư bản, trình hình thành sản xuất tư bản, công nhân tuyển mộ từ nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ, Trong trình cạnh tranh khốc liệt chủ nghĩa tư bản, giai cấp, tầng lớp xã hội nói hết tư liệu sản xuất, dẫn tới việc họ buộc phải làm thuê cho nhà tư để tồn Vì vậy, họ trở thành công nhân 1.3 Đặc điểm giai cấp công nhân • Trên phương diện kinh tế - xã hội: - Giai cấp công nhân người lao động trực tiếp gián tiếp ngành công nghiệp dịch vụ cơng nghiệp ngày đại có tính xã hội hóa cao (Đặc điểm quan trọng để phân biệt cơng nhân với giai cấp khác) • Lao động trực tiếp: người trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm • Lao động gián tiếp: người có lao động mang tính chất cơng nghiệp, mang phương thức cơng nghiệp, gắn bó chặt chẽ với máy móc, dây truyền sản xuất đại: - Chuyên gia, cố vấn, kỹ sư, nhà khoa học: đưa phát minh, sáng chế, cải tiến công cụ lao động phục vụ cho dây truyền sản xuất đại - Những nhà quản lý: quản lý dây truyền sản xuất - Những người lao động ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ công nghiệp: giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, tài ngân hàng - Cơng nhân vừa sản phẩm, vừa chủ thể đại cơng nghiệp: • Công nhân sản phẩm đại công nghiệp: Lao động cơng nhân mang phương thức, tính chất công nghiệp: - Sử dụng công cụ lao động máy móc ngày đại - Năng suất lao động cao, khối lượng cải, vật chất công nhân tạo lớn - Lao động công nhân mang tính xã hội, tập thể ... cơng nhân • Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội • Dân chủ Nhà nước xã hội chủ nghĩa • Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ dộ lên chủ nghĩa xã hội • Vấn đề... triển chủ nghĩa xã hội khoa học Ý nghĩa học tập Chủ nghĩa khoa học xã hội 3.1 Ý nghĩa lý luận: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA... • Là khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, nghiêp x ây dựng chủ nghĩa xã hội • Là chế độ xã hội tốt đẹp - giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội -

Ngày đăng: 05/03/2023, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w