Chuyên đề số 71 Thương mại, tài chính và đầu tư quốc tế Những phát triển mới Thương mại, tài chính và chu chuyển vốn đã trở thành một phần hữu cơ của sự phát triển kinh tế toàn cầu và các quốc gia Tro[.]
Chuyên đề số 71 Thương mại, tài đầu tư quốc tế: Những phát triển Thương mại, tài chu chuyển vốn trở thành phần hữu phát triển kinh tế toàn cầu quốc gia Trong thập niên từ 1948 đến 1999, trung bình hàng năm xuất thực hàng hóa giới tăng 6%, GDP thực tăng 3,7%; nói cách khác, qui mơ thương mại hàng hóa mở rộng tới 17 lần so với khoảng lần GDP1 Xu tiếp tục năm đầu kỷ XXI (Bảng 1) Cùng với phát triển mạnh mẽ thương mại dịch vụ Năm 2007, tổng giá trị thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước FDI giới đạt tới 31,3% 3,9% GDP toàn cầu (Thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ tương ứng đạt 25,3% 6,1% GDP toàn cầu) Tỷ trọng nước phát triển tổng thương mại hàng hóa 49,2% (trong riêng Trung Quốc chiếm 8,9% khu vực Đông á, không kể Nhật, chiếm 22,0% thương mại toàn cầu)2 Bảng 1: Các số thương mại toàn cầu (2000 -2007) Tăng trưởng GDP 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 % 4,7 2,2 2,8 3,6 3,9 4,4 5,0 4,9 Tỷ 6.348 6.074 6.353 7.425 9.016 10.29 11.88 13.72 thực TM hàng hóa USD - Tăng danh nghĩa % - Tăng khối lượng % TM dịch vụ Tỷ 4,3 44,6 146,9 231,4 114,1 115,5 115,5 12,8 -0,5 3,6 6,3 10,8 7,5 9,1 6,7 1.531 1.533 1.633 1.873 2.264 2.527 2.813 3.290 0,1 6,5 14,7 20,9 11,6 11,3 17,0 USD - Tăng trưởng %% Carbaugh, Robert J (2002), International Economics, Eight Edition, South-Western Thomson Learning Theo JETRO (2008), "Thương mại quốc tế FDI", JETRO, Tokyo Nguồn: IMF (2008), World Economic Outlook: Housing and Business Cycle, IMF, Washington DC, April Chu chuyển vốn gia tăng phát triển hệ thống tài tạo hội cho nhiều quốc gia có khả tiếp cận vốn, song đặt khơng vấn đề phải xử lý, việc hạn chế rủi ro tài việc nâng cao hiệu tận dụng nguồn vốn từ bên Tỷ trọng nước phát triển FDI giới 31,6% (riêng TQ 6,6%; Đông á, không kể Nhật Bản, 12,3%)3 Bảng 2: Chu chuyển vốn kinh tế phát triển (2000-2007; tỷ USD) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn tư nhân vào 321,7 164,8 173,6 418,6 630,4 826,8 1.161,2 1.633,8 Vốn tư nhân (ròng) 74,8 79,5 89,8 168,6 241,9 251,8 231,9 605,0 - Đầu tư trực tiếp (ròng) 171,3 186,3 157,2 166,2 188,7 259,8 250,1 309,9 - Vốn gián tiếp (ròng) 15,9 -78,7 -92,2 -13,2 16,4 -19,4 -103,8 48,5 - Vốn khác (ròng) -112,2 -27,1 25,1 17,1 38,5 13,3 87,5 248,8 Vốn thức (ròng) -33,9 0,9 -0,6 -50,0 -70,7 -109,9 -160,0 -149,0 Thay đổi dự trữ -135,7 -124,0 -194,8 -363,3 -509,3 -595,1 -752,8 -1236,2 Chú thích: Dịng vốn bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI), đầu tư gián tiếp (portfolio investment), khoản đầu tư ngắn dài hạn khác (bao hàm khoản vay thức vay tư nhân) Dịng vốn thức khơng tính khoản viện trợ khơng hoàn lại, song bao gồm đầu tư tổ chức đầu tư thức Dấu trừ (-) thay đổi dự trữ có nghĩa tăng lên Nguồn: IMF (2008), World Economic Outlook: Housing and Business Cycle, IMF, Washington DC, April Vấn đề thương mại, tài chính, đầu tư quốc tế rộng hàm chưa nhiều nội dung phức tạp Chun đề khơng có tham vọng xem xét tất nội dung vấn đề Mục tiêu Chuyên đề cung cấp cho học viên cách cô đọng: (1) Một số khái niệm, kiến thức thương mại, tài đầu tư Theo JETRO (2008), "Thương mại quốc tế FDI", JETRO, Tokyo quốc tế; (2) Những vấn đề lý luận, thực tiễn đặt thương mại, tài đầu tư quốc tế; (3) Xu hướng thương mại, đầu tư, tài mức độ liên kết khu vực Đơng I- Thương mại quốc tế 1- Lý thuyết thương mại quốc tế sách thương mại Lý thuyết thương mại tập trung vào ba vấn đề chủ yếu: (1) Nền tảng thương mại (tại quốc gia lại trao đổi sản phẩm?); (2) Xu hướng thương mại (hàng hóa trao đổi theo điều kiện thương mại (giá so sánh) nào?); (3) Lợi ích thương mại (các quốc gia có lợi ích tham gia xuất nhập khẩu?) Nổi trội giai đoạn 1500-1800 tư tưởng trọng thương (mercantilism), cho để phát triển, quốc gia cần có khu vực ngoại thương mạnh thặng dư thương mại (xuất lớn nhập khẩu) Nhờ đó, quốc gia tăng sản lượng việc làm nhờ tăng chi dùng khoản toán tiền vàng bạc Tư tưởng trọng thương coi trọng điều tiết thương mại nhà nước Thuế quan, quota, … xem công cụ hạn chế nhập khẩu, bảo vệ cân đối thương mại quốc gia Tuy nhiên, kỷ XVIII, tư tưởng trọng thương bị số học giả (như David Hume) cơng kích Theo họ, sách trọng thương có tác dụng ngắn hạn Về dài hạn, cung tiền (vàng, bạc) tăng làm thay đổi giá so sánh hàng ngồi nước, khuyến khích người dân mua hàng nước vậy, cuối loại bỏ thặng dư thương mại Điểm yếu tư tưởng trọng thương cách nhìn tĩnh "chiếc bánh" lợi ích kinh tế giới chia sẻ: "Chiếc bánh" khơng đổi và, vậy, quốc gia thu lợi ích nhờ thương mại hẳn có quốc gia khác bị thua thiệt Song, theo Adam Smith (1723-1790), người tiếng luận bàn vai trị bàn tay vơ hình thị trường sách tiếng Của cải dân tộc (1776), thương mại trị chơi thắng (win-win game) Mỗi quốc gia thu lợi ích nhờ chun mơn hóa vào sản xuất sản phẩm có chi phí (lao động) nhỏ so với quốc gia khác (lợi tuyệt đối- absolute advantage) Khi đó, sản lượng chung tăng thương mại đem lại lợi ích cho quốc gia Do trình độ phát triển nước khác biệt nên câu hỏi đặt liệu thương mại có đem lại lợi ích, có quốc gia sản xuất tất sản phẩm với hiệu cao đối tác thương mại mình? Với nguyên lý lợi so sánh (comparative advantage), David Ricardo (1772-1823) chứng minh thương mại đem lại lợi ích chung quốc gia có lợi tuyệt đối sản xuất loại hàng hóa Quốc gia có hiệu cần chun mơn hóa vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh Cũng theo nguyên lý lợi so sánh, cạnh tranh buộc nhà sản xuất chi phí cao rút lui khỏi thị trường Tuy nhiên, thực tế, trình cấu lại ngành kéo dài phí tổn điều chỉnh cao níu kéo nhà sản xuất Năm 1951, nhà kinh tế người Anh G.D.A MacDougall người lần kiểm định nguyên lý lợi so sánh Ricardo cách so sánh xuất năm 1937 25 ngành riêng biệt Mỹ Anh Kiểm định MacDougall cho thấy Mỹ Anh có khuynh hướng xuất hàng hóa có suất lao động cao tương đối Kiểm định năm 1990 Stephen Golub xem xét quan hệ chi phí lao động so sánh (tỷ lệ lương suất) thương mại Mỹ với Anh, Nhật, Đức, Canada, úc Kết cho thấy tương quan âm xuất chi phí lao động so sánh, trường hợp thương mại Mỹ - Nhật Mặc dù nhiều kiểm định ủng hộ nguyên lý lợi so sánh, song tư tưởng Ricardo cịn khơng khiếm khuyết Ricardo khơng nêu nguyên nhân khác biệt lợi so sánh (vốn dựa giả định có nhân tố sản xuất lao động) tác động thương mại đến "lợi suất" nhân tố sản xuất khác (vấn đề phân phối thu nhập) Trong thập niên 1920 1930, hai nhà kinh tế Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin hình thành lý thuyết lợi theo nhân tố sản xuất sẵn có (factor-endowment theory) hay cịn gọi mơ hình Hecksher-Ohlin để trả lời cho câu hỏi Cùng với cạnh tranh hồn hảo, mơ hình Hecksher-Ohlin dựa loạt giả định: (1) Các quốc gia có thị hiếu, sở thích (điều kiện bên cầu); (2) Nhân tố đầu vào sản xuất (vốn lao động) có chất lượng; (3) Các quốc gia sử dụng cơng nghệ Khi đó, mơ hình Hecksher-Ohlin có hai kết luận quan trọng: Một là, quốc gia dư thừa vốn (tương đối, xét theo tỷ lệ vốn lao động) xuất sản phẩm có hàm lượng vốn cao quốc gia dư thừa lao động xuất sản phẩm có hàm lượng lao động cao Hai là, thương mại làm cho giá nhân tố sản xuất dư thừa tăng giá nhân tố sản xuất khan giảm (hay nói cách khác, thương mại dần loại bỏ khác biệt tương đối giá nguồn lực quốc gia) Như vậy, lý thuyết, thương mại làm tăng bất bình đẳng làm tăng thu nhập quốc dân Năm 1954 Wassily W Leontief người kiểm chứng lý thuyết lợi theo nhân tố sản xuất sẵn có sở phân tích tỷ lệ vốn/lao động cho 200 ngành xuất cạnh tranh nhập Mỹ theo số liệu năm 1947 Leontief thấy tỷ lệ vốn/lao động ngành xuất (14.000 USD/công nhân năm) lại thấp ngành cạnh tranh nhập (18.000 USD/công nhân năm) Phân tích số liệu năm 1951 cho kết tương tự Những phát mâu thuẫn với dự báo theo mơ hình Hecksher-Ohlin thường gọi nghịch lý Leontief Có đồng thuận mơ hình Hecksher-Ohlin giải thích phần xu hướng thướng mại Đây tiền đề đời nhiều lý thuyết Trước hết, xu hướng thương mại cịn hiệu lợi kinh tế nhờ qui mô (economies of scale) Nhờ đó, cơng ty giảm chi phí sản phẩm vậy, tăng cường khả cạnh tranh Các mơ hình thương mại truyền thống thường bàn thương mại sản phẩm ngành khác biệt dựa chuyên môn hóa với yêu cầu khác biệt nhân tố sản xuất Song, thực tế, thương mại nội ngành (intraindustry trade) gia tăng Lý chi phí vận chuyển, tính vụ mùa, khác biệt loại sản phẩm (cũng thị hiếu, sở thích) lợi so sánh động Các mơ hình thương mại truyền thống giả định tình trạng cơng nghệ xác định không thay đổi Khi tảng cho thương mại khác biệt suất lao động, sẵn có nguồn lực cấu trúc nhu cầu nước Tuy nhiên giới động, cơng nghệ thay đổi với tốc độ khác quốc gia Lý thuyết chu kỳ đời sản phẩm (product life cycle) nhấn mạnh vai trị sáng tạo cơng nghệ với tính cách nhân tố then chốt xác định xu hướng thương mại sản phẩm công nghiệp chế biến Các sản phẩm trải qua chu kỳ thương mại xác định: bắt đầu nước xuất khẩu, dần lợi cạnh tranh trở thành nước nhập Tổng thể hơn, lý thuyết thương mại nhấn mạnh vai trò tạo lợi so sánh động (dynamic comparative advantage) thông qua việc huy động lao động có kỹ năng, cơng nghệ vốn (nhờ khu vực cơng tư) Chính lợi so sánh động giải thích xu hướng thương mại theo thời gian Nhìn chung, lý thuyết thương mại ủng hộ thương mại nguồn lực phân bổ hiệu nhất, phúc lợi giới gia tăng quốc gia tham gia có lợi Tuy nhiên, thân phức tạp lý luận trả lời ba câu hỏi nghiên cứu thương mại diễn biến thực tế cho thấy tự hóa thương mại q trình khơng đơn giản Có "trớ trêu" sách thương mại lại hàm ý can thiệp ngáng trở nhà nước thương mại (rộng ngáng trở giao dịch qua biên giới) Những công cụ thường sử dụng thuế quan hàng rào phi thuế quan Chủ nghĩa bảo hộ có nguồn gốc lịch sử trình phát triển kinh tế Đã có nhiều lý lẽ biện minh cho sách hạn chế thương mại, chẳng hạn lập luận ngành công nghiệp non trẻ, cấu trúc độc quyền mức thuế quan tối ưu, tác động ngoại vi, nguồn thu ngân sách, khả cạnh tranh nước phát triển, Cùng với tồn cầu hóa tiến công nghệ, tư quan niệm tiến trình cơng nghiệp hóa (CNH) sách cơng nghiệp có thay đổi đáng kể, đề cao nhấn mạnh tính mục đích chúng tăng suất toàn kinh tế thay đơn xem xét thay đổi cấu ngành hay lĩnh vực kinh tế cụ thể Thế giới chứng kiến nhiều mẫu hình CNH khác nhau, từ mẫu hình can thiệp tối thiếu mẫu hình thân thiện với thị trường mẫu hình can thiệp có lựa chọn mẫu hình kinh tế kế hoạch hóa Chính sách thương mại gương phản chiếu chiến lược CNH mà quốc gia lựa chọn Dưới góc độ này, chiến lược CNH nhìn nhận hướng nội (thay nhập khẩu) hay hướng ngoại (định hướng xuất khẩu) hay dựa vào nguồn vốn đầu tư nước Sự thất bại chiến lược CNH thay nhập (chẳng hạn nước châu Mỹ Latinh, Cận Sahara Châu Phi) cho thấy nhược điểm chiến lược Thứ nhất, chiến lược dễ gây thiếu hụt ngoại hối phải nhập nguyên vật liệu, hàng trung gian thời gian dài Thứ hai, chiến lược dễ làm thui chột ý thức cạnh tranh doanh nghiệp bảo hộ kết ngành công nghiệp non trẻ Thứ ba, lợi kinh tế nhờ quy mô chiến lược hướng nội đạt số nước có thị trường lớn ấn Độ, Trung Quốc, hay Brazin Thứ tư, tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu4 thường cao, có lợi cho ngành cơng nghiệp bảo hộ, gây bất lợi lớn cho ngành xuất nông nghiệp Thành công phát triển kinh tế năm 1960-1990 nhiều nước Đông lựa chọn chiến lược CNH định hướng xuất cổ vũ đáng kể cho lý thuyết thương mại Tuy nhiên, tranh cãi chưa đến hồi kết tính hữu ích can thiệp nhà nước (thân thiện với thị trường, tối thiểu, hay đáng kể?) Có điều tương đối đồng thuận thời đại tồn cầu hóa, với thay đổi mẫu hình CNH, phạm vi can thiệp sách "truyền thống" bị thu hẹp đáng kể; sách cơng nghiệp phải tương thích với thơng lệ quốc tế đặc biệt phải quán với cam kết quốc tế Tuy nhiên, vai trị nhà nước khơng giảm Điều quan trọng nhà nước phải biết chuyển trọng tâm sách sang lĩnh vực có tác động lan tỏa tích cực phát triển kết cấu hạ tầng, R&D, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trì ổn định kinh tế vĩ mơ tạo mơi trường khuyến khích đầu tư, kinh doanh Tự hóa thương mại dược đẩy mạnh từ năm 1980 nhằm giảm thiểu ngáng trở thương mại vốn có Đối với hàng rào thuế quan, có cách giảm thuế quan đồng giảm đồng loạt theo tỷ lệ phần trăm hay điểm phần trăm Cách khác giảm hàng rào thuế quan ngành khơng xem "non trẻ" "có ý nghĩa chiến lược" Cách không thật hiệu quả, song lại hay vận dụng thực tế Theo định nghĩa, mức độ bảo hộ hữu hiệu cho ngành (V d-Vw)/Vw; Vd Vw tương ứng GTGT tính theo giá nước (nghĩa giá phản ánh tất tác động sách thương mại can thiệp khác nhà nước) theo giá giới (khơng có can thiệp nhà nước Tỷ số lớn có nghĩa ngành hưởng lợi nhờ sách thương mại (như thuế quan) can thiệp khác nhà nước Xem World Bank (1993), Sự thần kỳ Đông á, Washington D.C Stiglitz, Joseph E Shahid Yusuf (biên tập) (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan phức tạp tồn hàng rào phi thuế quan đối tượng cho hành vi sách tùy tiện hoạt động trục lợi (rent-seeking activities) ý tưởng cải cách hàng rào phi thuế quan chuyển sang hình thức thuế quan tương đương (cịn giữ quotas phải có chế đấu thầu minh bạch) Trên thực tế, tự hóa thương mại q trình vấp phải nhiều trở ngại Các nước thu nhập thấp lo ngại bị gạt "lề" thương mại hội nhập kinh tế quốc tế dễ bị áp đặt mặt trị yếu khả cạnh tranh quốc gia vị đàm phán Cũng cần phải cân nhắc đến nhóm "được" "thua" cải cách thương mại; chưa nói tới lợi ích số nhóm trị xung đột với kết cục cải cách Hơn nữa, tổn phí điều chình phát sinh q trình đó, kéo theo vấn đề xã hội không dễ giải Thâm hụt thương mại tăng, thu ngân sách từ thuế nhập giảm, điều chỉnh cấu kinh tế khơng kịp thời dẫn đến suy thối kinh tế, chí đổ vỡ nhiều doanh nghiệp số ngành hàng yếu cạnh tranh, làm gia tăng nạn thất nghiệp Hai chục năm lại chứng kiến "cách mạng dịch vụ" Dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng cao GDP, thực giúp nâng cao chất lượng sống khả cạnh tranh quốc gia Về bản, lý thuyết thương mại hàng hóa áp dụng cho thương mại dịch vụ (TMDV) Tuy nhiên, nhiều khía cạnh, dịch vụ khác hàng hóa Dịch vụ thường có tính phi vật thể, khơng lưu trữ được, khơng đồng nhất; dịch vụ cần giao diện đối tượng cung cấp dịch vụ khách hàng Chính vậy, cách thức mở cửa dịch vụ có khía cạnh giống song khác với thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ có phương thức: (1) Trao đổi xuất nhập qua biên giới; (2) Tiêu dùng nước ngoài; (3) Hiện diện thương mại; (4) Hiện diện thể nhân (dịch chuyển lao động) Rào cản TMDV chủ yếu sách điều tiết "sau đường biên giới" ("behind the border") sách cạnh tranh, qui chế cấp phép, qui định địa giới, tiêu chuẩn,… Nói cách khác, cách nhìn mức độ mở cửa dịch vụ tự hóa TMDV gắn bó chặt chẽ với mơi trường thu hút đầu tư luật lệ đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cũng mà việc đo lường rào cản TMDV đánh giá định lượng tác động TMDV kinh tế khó khăn so với thương mại hàng hóa 2- Vịng đàm phán Doha hiệp định thương mại tự khu vực Sau năm (1986-1994), Vịng đàm phán Uruguay thức kết thúc, đánh dấu Hiệp định Chung thuế quan thương mại (GATT) đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khác với GATT tập trung vào nguyên tắc thuế quan hàng hóa (hữu hình) phi nơng sản hạn chế lượng nhập khẩu, WTO mở rộng sang cam kết thương mại nông sản, dịch vụ, hàng loạt hiệp định bổ sung (Bảng 3) Bảng 3: Các nguyên tắc, hiệp định bổ sung WTO Các nguyên tắc bản: Đối xử tối huệ quốc (MFN), Đối xử quốc gia, Minh bạch, đối xử thuận lợi cho nước phát triển Thương mại hàng hóa Nơng sản (thuế, mở cửa, trợ cấp) Hàng hóa cơng nghiệp (thuế, dệt may) Thương mại hàng không dân Thỏa thuận công nghệ thông tin (ITA) Mua sắm phủ (GPA) Thương mại mở cửa dịch vụ Cách thức cam kết mở cửa (11 lĩnh vực theo phương thức; Các Hiệp định bổ sung Trị giá Hải quan (CVA) Nguyên tắc xuất xứ (ROO) Qui trình cấp phép nhập (ILP) Giám sát trước vận chuyển (PSI) Rào cản kỹ thuật & vệ sinh (TBT & SPS) Trợ cấp & biện pháp đối kháng (SCM) Chống bán phá giá Các biện pháp tự vệ Biện pháp đầu tư liên quan TM (TRIMs) Quyền sở hữu trí tuệ liên ... thức thương mại, tài đầu tư Theo JETRO (2008), "Thương mại quốc tế FDI", JETRO, Tokyo quốc tế; (2) Những vấn đề lý luận, thực tiễn đặt thương mại, tài đầu tư quốc tế; (3) Xu hướng thương mại, đầu. .. tư, tài mức độ liên kết khu vực Đông I- Thương mại quốc tế 1- Lý thuyết thương mại quốc tế sách thương mại Lý thuyết thương mại tập trung vào ba vấn đề chủ yếu: (1) Nền tảng thương mại (tại quốc. .. mại, tài chính, đầu tư quốc tế rộng hàm chưa nhiều nội dung phức tạp Chuyên đề khơng có tham vọng xem xét tất nội dung vấn đề Mục tiêu Chuyên đề cung cấp cho học viên cách cô đọng: (1) Một số khái