Chuyên đề số 58 đường lối đối ngoại và chính sách đối ngoại

35 2 0
Chuyên đề số 58 đường lối đối ngoại và chính sách đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề số 58 Đường lối đối ngoại và chính sách đối ngoại I đặc điểm tình hình thế giới hiện nay Đọc Báo cáo chính trị tại các Đại hội Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bao giờ cũng mở đầu bằng cách nhận đ[.]

Chuyên đề số 58 Đường lối đối ngoại sách đối ngoại I- đặc điểm tình hình giới Đọc Báo cáo trị Đại hội Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu cách nhận định tình hình giới Nước ta phận giới gắn với giới Nhận định tình hình giới xem xét tác động đến tiến trình cách mạng nước ta công việc cần thiết quan trọng Đấy để Đảng ta hoạch định đường lối đối nội, đối ngoại phù hợp Tình hình giới có nhiều biến đổi to lớn, đa dạng, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống dân tộc vận mệnh toàn nhân loại Cái cũ chưa kịp chưa kịp định hình, tất hịa quyện, đan xen vào gây hậu khôn lường Tình hình giới ngày có đặc điểm sau đây: 1-Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đời từ kỷ XX với xuất sản xuất tự động hóa ngày phát triển mạnh mẽ Cuộc cách mạng hôm biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới cao, gắn liền với phát triển kỳ diệu công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, lượng mới, công nghệ nanô, công nghệ vũ trụ, rơbốt hóa, computơ hóa… Sự thơng tin liên lạc, việc giao dịch, toán tài khoản nơi giới hai, ba giây đồng hồ máy vi tính làm hàng chục tỷ phép tính giây Những thành tựu khoa học công nghệ đại thần kỳ, vượt trí tưởng tượng lồi người, tác động đến tất nước, dân tộc giới, không kể chế độ trị - xã hội khác nhau, tạo hội thách thức cho quốc gia, dù lớn hay nhỏ Các nước tư chủ nghĩa làm chủ thành tựu khoa học cơng nghệ đại có điều kiện tăng mạnh tỷ suất thặng dư, dẫn dắt tiến trình phát triển kinh tế giới Các nước chậm phát triển ngày biết tận dụng hội, tắt đón đầu, tiến thẳng vào lĩnh vực công nghệ đại, rút ngắn thời gian phát triển so với nước trước; có nhiều điều kiện để lựa chọn đường bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa để độ lên chủ nghĩa xã hội phương thức bước phù hợp Các nhà khoa học thời tiếp tục sâu nghiên cứu cấu trúc thân thể người để tìm phương pháp nâng cao tuổi thọ, nghiên cứu cấp cấu trúc siêu vi mô hạt bản, nghiên cứu giới siêu vật chất mới, chất thực gien di truyền, cân sinh thái, toàn sinh sống trái đất… Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đại địi hỏi triết học lý luận Mác-Lênin phải có bước phát triển nhảy vọt để giải đáp nhiều vấn đề xã hội người sống hành tinh này, phù hợp với phát triển khoa học đại, với lý thuyết khoa học hình thành Với cách mạng khoa học cơng nghệ đại, tri thức trở thành nguồn lực tạo lực lượng sản xuất hoàn toàn mới, kinh tế có suất, chất lượng, hiệu hẳn gấp nhiều lần so với hệ máy móc khí cổ điển kinh tế cơng nghiệp Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo nhiều cải, tạo nhiều việc làm tất ngành kinh tế Kinh tế tri thức kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, nguồn lực chủ yếu sản xuất, nguồn vốn vơ hình to lớn, quan trọng đầu tư phát triển kinh tế; kinh tế sáng tạo có chất lượng cao hơn, có tốc độ tăng trưởng cao hơn, có sức cạnh tranh lớn hơn, tới người tiêu dùng nhanh hơn, lúc hơn, sản xuất cơng nghệ cao có tính tồn cầu trở thành ngành sản xuất chủ đạo; kinh tế, đó, chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm số lao động đơn giản, số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm làm văn phòng 2-Tồn cầu hóa lơi ngày nhiều nước tham gia Cách mạng khoa học công nghệ đại kinh tế tri thức làm tăng tốc phát triển lực lượng sản xuất, đòi hỏi mở rộng thị trường giới, thúc đẩy mối quan hệ, liên hệ, tác động lẫn nhau, tùy thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia dân tộc giới, dẫn đến xu toàn cầu hóa kinh tế Tiến trình tồn cầu hóa ngày nước tư phát triển, tập đoàn xuyên quốc gia họ chi phối, trước hết lợi ích nước tập đồn nói Q trình tồn cầu hóa chủ nghĩa tư khởi xướng lại lôi ngày nhiều nước tham gia đến lúc quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế thành công phải tham gia q trình này, khơng, bị gạt lề phát triển mãi tụt hậu Tồn cầu hóa kinh tế q trình vận động phức tạp, chứa đựng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, hội thách thức cho quốc gia, dân tộc, cho nước phát triển nước nghèo; q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh Tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác, thúc đẩy tính tùy thuộc lẫn quốc gia, hạn chế khả xung đột qn Trong tồn cầu hóa, hầu hết kinh tế quốc gia tham gia vào thị trường thống nhất, kinh tế có trình độ phát triển xuất phát điểm phát triển Quốc gia dân tộc có chủ quyền khơng cịn chủ thể chế định sách kinh tế cho mình; khối kinh tế khu vực, thể chế kinh tế quốc tế có vai trị tham gia chế định sách kinh tế quốc gia, dân tộc Xu hướng liên kết, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế đẩy mạnh Sự lưu chuyển xuyên quốc gia nguồn vốn diễn mạnh mẽ; tiến trình tồn cầu hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư gắn kết với 3-Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, giới đa cực hình thành Các nước lớn chiếm 1/3 lãnh thổ, 1/2 dân số, 70% GDP giới; đa số cường quốc hàng đầu kinh tế, khoa học công nghệ, sức mạnh quân nước lớn ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Các nước lớn có vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tình hình giới, đến an ninh, phát triển quốc gia hành tinh Kể từ thập kỷ 90, kỷ XX, sau chiến tranh lạnh, Mỹ trở thành siêu cường Mỹ chiếm vị trí hàng đầu với ưu vượt trội kinh tế, khoa học - công nghệ, quân Về kinh tế, GDP Mỹ chiếm khoảng 30% GDP giới dân số Mỹ 4,6% dân số giới Mỹ đóng góp nhiều có ảnh hưởng lớn nhiều tổ chức tài tiền tệ quốc tế quan trọng IMF 18,4% WB 14,5% Về khoa học - công nghệ, Mỹ dành ngân sách cho nghiên cứu phát triển chiếm 40% ngân sách tồn cầu cho việc đó, chiếm 60% số phát minh khoa học giới chiếm hầu hết giải Nobel khoa học - cơng nghệ Về qn sự, Mỹ có ngân sách quốc phòng lớn giới, gần tổng chi phí quân tất nước giới, chiếm 80% tổng chi phí cho nghiên cứu khoa học, kỹ thuật qn tồn giới; có nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh đại nhất; có gần 300.000 quân với 800 quân nước Nhưng sức mạnh Mỹ suy giảm Kinh tế Mỹ suy thoái Mỹ bị sa lầy chiến tranh Irắc, Apganixtan chiến chống khủng bố quốc tế Mỹ khơng cịn bá chủ giới, muốn làm làm giới Cuộc chiến tranh Nam Ôxêtia đụng đầu với Nga chứng minh xuống dốc Mỹ Thế giới đơn cực Mỹ chi phối khơng cịn Tuy nhiên, chưa có cường quốc nào, kể Nga Trung Quốc, có đủ sức thách thức vị trí số Mỹ Nga có chuyển biến bật Kinh tế phát triển mạnh, quốc phòng tăng cường, đời sống nhân dân cải thiện, uy tín quốc tế nâng cao, việc chấn hưng đất nước có đà tiến triển vững vàng Trong năm cầm quyền Pu-tin, kinh tế Nga hồi phục, GDP tăng 67%/năm, từ 2000 đến 2007 tăng 72%, đạt 863 tỷ USD vào năm 2006 xấp xỉ 1.000 tỷ vào năm 2007, trở thành kinh tế lớn nhất, thu nhập thực tế tăng 2,5 lần; thất nghiệp, hộ nghèo giảm lần, khơng xóa nợ (nay cịn 3% GDP) mà cịn có dự trữ 487 tỷ USD, đứng hàng ba sau Trung Quốc Nhật; an ninh trị trật tự - an tồn xã hội dần vào ổn định; chi phí quân tăng 16 - 30 %/năm, lực lượng vũ trang đề cao, xuất vũ khí đạt khoảng 30 tỷ USD, Mỹ tỷ; đối ngoại, theo đuổi đường lối kiên cố gắng bảo vệ lợi ích danh dự dân tộc Việc Nga đánh trả Gudia Nam Ơxêtia, cơng nhận lập quan hệ ngoại giao với Nam Ôxêlia, ápkhadia chứng tỏ sức mạnh quân Nga, lại đưa hạm đội Nga tập trận vùng biển Caribê sát nước Mỹ Trên sở thành tựu đạt được, Nga theo đuổi kế hoạch đầy tham vọng: dự kiến GDP năm 2020 tăng lần so với năm 2008, tầng lớp trung lưu chiếm 60-70%, chí Bộ trưởng Tài Nga cịn nêu mục tiêu đuổi kịp Mỹ vào kỷ này… Tuy nhiên, nước Nga nhiều điểm yếu: vừa qua kinh tế phát triển mạnh chủ yếu nhờ vào giá dầu lửa tăng cao; nước Nga ẩn chứa nhiều vấn đề nan giải trị - xã hội, sắc tộc; nước thuộc Liên Xô cũ nói chung nghi ngại Nga tìm kiếm đối trọng quan hệ với Nga; nước lớn tìm cách kiềm chế Nga, đẩy nước Nga vào phải đối mặt với kiềm chế, cạnh tranh bốn phía: NATO phía Tây, Trung Quốc, Nhật Viễn Đông; Trung Quốc, nước Hồi giáo Mỹ phía Nam, Xcanđinavia Mỹ phía Bắc Để khắc phục điểm yếu ấy, "Chiến lược phát triển nước Nga đến 2020" đưa số hướng: kinh tế, nhấn mạnh yêu cầu khỏi tình trạng dựa q nhiều vào mạnh lượng, chuyển mạnh sang tận dụng thành khoa học - công nghệ, phát triển "kinh tế tri thức", nâng cao suất, hiệu quả, trọng ngành hàng khơng - vũ trụ, đóng tàu, lượng, thông tin, sinh học; xã hội, đặc biệt quan tâm phát triển giáo dục, y tế, gia tăng tầng lớp trung lưu đôi với việc cải thiện đời sống cho tầng lớp nghèo, tinh giản máy nhà nước; quốc phịng, trọng chế tạo vũ khí đại đơi với việc nâng cao trình độ qn đội; đối ngoại, khơi phục vị trí nước lớn, chống lại sách bao vây, kiềm chế nước Nga tránh rơi vào đối đầu, chạy đua vũ trang tốn Sự vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc nét bật đầu kỷ XXI Trong gần ba thập kỷ liên tục, Trung Quốc có GDP bình quân hàng năm tăng 9,4%, tổng kim ngạch thương mại xếp thứ giới Trung Quốc "công xưởng giới", "thị trường lớn giới" Kinh tế Trung Quốc tác động đến kinh tế toàn cầu Sức mạnh quân Trung Quốc ngày gia tăng Trung Quốc nằm câu lạc nước có vũ khí hạt nhân câu lạc nước chinh phục vũ trụ Tuy nhiên, Trung Quốc đứng trước khơng khó khăn, thách thức cịn tương đối yếu nhiều mặt GDP Trung Quốc 1/7 Mỹ, 1/2 Nhật Bản, tính theo đầu người 1/36 Mỹ Nền kinh tế hiệu quả, tiêu hao lớn, lại phụ thuộc nhiều vào kinh tế nước Sự phân hóa giàu nghèo vùng miền, tầng lớp dân cư lớn Nhiều vấn đề nóng trị - xã hội tồn tại, không dễ xử lý: vấn đề "tam nông", vấn đề thiếu lượng, nạn ô nhiễm, nạn tham nhũng, phong trào đòi ly khai Tây Tạng Tân Cương, phong trào Pháp Luân Công; trường quốc tế, Trung Quốc trở thành đối tượng bị cường quốc khác muốn kiềm chế bị số nước phát triển nghi ngờ, lo ngại Trung Quốc điều chỉnh chiến lược từ "giấu chờ thời" sang "ngoại giao nước lớn", "trỗi dậy hịa bình", từ "xuất cách mạng" sang "ngoại giao mềm", từ "viễn giao cận công" sang "mục lân, an lân, phú lân", từ "ngoại giao khu vực" sang "ngoại giao toàn cầu", xâm nhập sân sau vùng ảnh hưởng nước lớn khác Đông Nam á, châu Phi, Trung á, Mỹ Latinh Nhật Bản chững lại phát triển kinh tế trì vị trí siêu cường kinh tế thứ hai sau Mỹ đầu tàu kinh tế khu vực Tuy nhiên, vị trí kinh tế bị thách thức nghiêm trọng tình hình trị đất nước chưa thật ổn định Nhật Bản có tham vọng trở thành "cường quốc trị", giành vai trò chủ đạo châu á, tạo cân quyền lực với Trung Quốc khu vực, vận động trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Liên minh châu Âu (EU) trở thành tổ chức khu vực hùng mạnh gồm 27 nước, có vị trí ngày cao thị trường tài chính, tiền tệ giới, có trình độ liên kết cao phạm vi liên kết rộng Tuy nhiên, nhìn tổng thể, EU chưa có khả trở thành siêu cường, cịn nhiều khó khăn kinh tế, trị, an ninh, đó, chưa có vai trị đáng kể việc giải khủng hoảng giới ấn Độ vươn lên mạnh mẽ nét bật kỷ XXI Kinh tế ấn Độ phát triển nhanh ổn định, đứng thứ giới mức GDP, đứng thứ giới dự trữ ngoại tệ, thứ giới phần mềm máy vi tính, đứng sau Mỹ ấn Độ có mục tiêu trở thành cường quốc khu vực toàn cầu Tuy nhiên, ấn Độ gặp nhiều thách thức khan lượng, sở hạ tầng yếu kém, phân hóa giàu nghèo lớn, người mù chữ cịn nhiều, trị nộ chưa thật ổn định Braxin lên nước lớn Mỹ latinh giới, với sức mạnh kinh tế, khoa học, quốc phịng tăng đáng kể Braxin có tiếng nói quan trọng diễn đàn quốc tế Quan hệ nước lớn với có đặc điểm mới, khác với thời chiến tranh lạnh Mỗi nước lớn, dù đồng minh nước lớn khác, mang tính độc lập tự chủ ngày cao, không quy thuận nước lớn khác Xu hướng lớn quan hệ nước lớn tăng cường hợp tác đối thoại, tránh xung đột, đối đầu, họ với nhiều mâu thuẫn bất đồng Xu hướng cạnh tranh để giành ảnh hưởng lợi ích họ với nhiều lĩnh vực, nhiều khu vực giới ngày gay gắt tư vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa hợp tác vừa kiềm chế lẫn Quan hệ nước lớn với nhau, nồng ấm hay lạnh nhạt, hòa dịu hay căng thẳng, tác động trực tiếp đến hịa bình, an ninh, phát triển giới Thế giới đơn cực Mỹ thống trị qua Nhiều cường quốc lên Trên trường quốc tế xuất nhiều "diễn viên" có ảnh hưởng lớn khu vực toàn cầu Nhiều trung tâm quyền lực xuất làm suy yếu địa vị Mỹ Trong đó, Mỹ thất bại nhiều lĩnh vực bị suy yếu Tồn cầu hóa làm giảm ảnh hưởng Mỹ: khối lượng, tốc độ tăng lên luồng xuyên biên giới, từ ma túy, email, hiệu ứng nhà kính, hàng hóa, người đến truyền hình, tín hiệu radio, virut, vũ khí… Trong giới ngày nay, quyền lực giới phân bổ khuếch tán không tập trung vào siêu cường Thế giới khơng cịn đơn cực Mỹ làm bá chủ, giới lưỡng cực mà giới đa cực 4- Các nước phát triển ngày có vai trị quan trọng Theo Ngân hàng giới (WB), nước phát triển nước có mức thu nhập bình quân đầu người từ 765 USD đến 9.385 USD/người chia theo ba loại: nước phát triển có thu nhập thấp, có thu nhập trung bình có thu nhập cao Các nước phát triển giới tồn cầu hóa kinh tế đứng trước hội khó khăn, thách thức to lớn Cuộc đấu tranh nước chống nghèo đói lạc hậu, chống chèn ép nước phát triển, chống can thiệp xâm lược chủ nghĩa đế quốc nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vất vả Các nước tư phát triển khai thác nguyên liệu, nhiên liệu nhân công nước phát triển với giá rẻ mạt bán vật tư, hàng hóa cho nước với giá cắt cổ Theo UNDP, nước phát triển chiếm 85% thu nhập giới nước phát triển năm 500 tỷ USD xuất hàng hóa, lao động sang nước phát triển Hiện hàng tỷ nhân dân nước phát triển sống mức nghèo khổ Tình trạng đói nghèo, bệnh tật, dốt nát, nợ nần, tài nguyên cạn kiệt, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến triền miên diễn phổ biến Một số nước bế tắc việc tìm đường phát triển Các nước phát triển chiếm 75% số nước giới Một số nước phát triển lên có ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế giới, với tập đoàn kinh tế lớn nể trọng khắp giới ấn Độ có Tập đồn thép khổng lồ MITTAL, Tập đồn viễn thơng BHARTT Trung Quốc có Tập đồn dầu khí Sinopec, Tập đồn máy tính khổng lồ LENOVO Các nước phát triển số khu vực Nam á, Trung Đông, Trung á, Đông Âu, châu Phi, Mỹ Latinh có kinh tế phát triển tương đối Các nước phát triển có tiếng nói quan trọng Diễn đàn Liên hợp quốc, nơi họ chiếm số đông; nhiều nước ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo An; thành viên nhiều tổ chức Liên hợp quốc Phần lớn tổng số 151 thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước phát triển, nhiệt tình bảo vệ lợi ích nước chậm phát triển phát triển Chính nước phát triển chất xúc tác thúc đẩy việc khởi động lại vòng đàm phán Đôha Các nước phát triển khẳng định vị quan trọng Diễn đàn kinh tế giới Đa Vôt (Thụy Sĩ) Các nước phát triển phải tham khảo ý kiến nước phát triển đẩy mạnh quan hệ kinh tế, trị nước phát triển Có thể nói ngày việc giải nhiều vấn đề hệ trọng giới khơng thể khơng có tiếng nói nước phát triển Chính nước phát triển đóng góp tích cực vào việc tháo gỡ bế tắc cho tự hóa thương mại tồn cầu cho xung đột khu vực Tiềm mặt trị, kinh tế, văn hóa, nhân lực, tài nguyên… nước phát triển dồi lớn Các nước phát triển phải tính đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác với nước phát triển Hiện nay, hầu phát triển đứng trước nhiều khó khăn, thách thức bị chủ nghĩa đế quốc bóc lột kinh tế khống chế trị Tuy nhiên, tiền đồ nước tươi sáng Theo báo cáo Ngân hàng giới (WB), tăng trưởng kinh tế nước phát triển chậm lại, năm tới vượt 6%/năm, gấp hai lần mức tăng trưởng nước phát triển, dự kiến 2,6% Cũng theo WB, 25 năm tới, kinh tế tồn cầu gia tăng từ 35.000 tỷ USD năm 2005 lên đến 72.000 tỷ USD vào năm 2030 có phần đóng góp to lớn thuộc nước phát triển Số người sống 1USD/ngày nước phát triển giảm nửa, từ 1,1 tỷ người xuống 550 triệu vào năm 2030 10 ... tác đối ngoại Đường lối, sách đối ngoại tiếp tục đường lối, sách đối nội, nhân tố bên bên tác động, nhân tố bên có ý nghĩa định, nhân tố bên ngồi có vai trị quan trọng 1- Q trình đổi tư duy, đường. .. nghị Trung ương 3, khóa VII, tháng 6-1992, đề đường lối, sách hồn chỉnh đối ngoại, tư tưởng đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại sách đối ngoại rộng mở với tất nước, châu lục giới Sau... chiến lược, vào chiều hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh 18 Đại hội VI Đảng tháng 12-1986 đề đường lối đổi mới, trước hết đổi kinh tế Về đối ngoại, Đại hội VI đặt sở cho đổi tư hoạt động đối ngoại với

Ngày đăng: 05/03/2023, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan