1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích thực trạng xuất khẩu tcmn của thành phố hà nội vào thị trường nb giai đoạn 2014 2018

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 196,96 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú, anh chị công tác tại Sở công thương thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong thời gian thực tập tại[.]

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị công tác Sở công thương thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian thực tập Sở Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai nhiệt tình bảo hướng dẫn em thời gian thực tập Cùng với vốn hiểu biết sâu sắc, hướng dẫn em tìm hiểu nghiên cứu thực chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu chuyên đề thực tập tơi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không chép từ tài liệu Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Sinh viên Hà Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Khái quát tình hình thương mại hàng TCMN giới 1.2 Đặc điểm lợi so sánh hàng TCMN thành phố HN .7 1.2.1 Đặc điểm hàng TCMN thành phố HN 1.2.2 Lợi so sánh hàng TCMN thành phố HN 1.3 Đặc điểm thị trường NB ảnh hưởng đến xuất hàng TCMN thành phố Hà Nội 10 1.3.1 Thị hiếu người tiêu dùng NB 10 1.3.2 Các kênh phân phối NB .12 1.3.3 Chính sách NK hàng TCMN NB VN 13 1.3 Kinh nghiệm XK hàng TCMN số quốc gia giới vào thị trường NB 14 1.3.1 Khái quát tình hình NK hàng TCMN NB giai đoạn 2014-2018 14 1.3.1 Kinh nghiệm XK hàng TCMN số quốc gia giới vào thị trường NB 17 1.3.1.1 Kinh nghiệm TQ 17 1.3.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 18 1.3.2 Bài học kinh ngiệm cho VN nói chung HN nói riêng 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 20142018 21 2.1 Thực trạng xuất hàng TCMN HN vào NB giai đoạn 2014-2018 .21 2.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất TCMN HN vào NB 21 2.1.2 Cơ cấu chủng loại hàng TCMN XK HN vào NB 24 2.2 Đánh giá thực trạng xuất hàng TCMN thành phố Hà Nội vào NB giai đoạn 2012-2018 .27 2.2.1 Kết nguyên nhân .27 2.2.1.1 Kết 27 2.2.1.2 Nguyên nhân 28 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 28 2.2.2.1 Hạn chế 28 2.2.2.2 Nguyên nhân 29 2.2.3 Các giải pháp HN nhằm thúc đẩy XK hàng TCMN vào thị trường NB.32 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TCMN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀO THỊ TRƯỜNG NB .37 3.1 Mục tiêu định hướng thúc đẩy xuất TCMN HN 37 3.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất TCMN Hà Nội vào NB 37 3.2.1 Xây dựng phát triển thương hiệu TCMN vùng – hàng TCMN Hà Nội, gắn với thương hiệu quốc gia .37 3.2.2 Xây dựng nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ xuất hàng TCMN thành phố sang NB 38 3.2.3 Đầu tư ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN 38 3.2.4 Đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi, thiết kế mẫu mã sản phẩm .39 3.3 Kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất hàng TCMN vào NB .39 3.3.1 Đối với Nhà nước .39 3.3.1.1 Đưa định hướng phát triển chung cho ngành hàng TCMN dài hạn 39 3.3.1.2 Hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho DN XK TCMN 40 3.3.1.3 Áp dụng chế độ thuế ưu đãi đầu vào ngành TCMN 40 3.3.1.4 Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại hàng TCMN 40 3.3.1.5 Tinh gọn thủ tục hành 40 3.3.1.6 Tạo điều kiện cho DN làng nghề nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm TCMN .41 3.3.2 Đối với Hiệp hội TCMN 41 3.3.3 Đối với doanh nghiệp làng nghề 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DN Doanh nghệp KN Kim ngạch KNNK Kim ngạch NK KNXK Kim ngạch xuất NB Nhật Bản NK NK TCMN Thủ công mỹ nghệ TQ Trung Quốc VN Việt Nam XK Xuất XNK Xuất NK DANH MỤC HÌNH BẢNG Bảng 1.1: NK hàng gốm sứ số thị trường lớn giới năm 2018 Bảng 1.2: NK hàng mây tre số thị trường lớn giới năm 2018 .4 Bảng 1.3: XK hàng gốm sứ số thị trường lớn giới năm 2018 Bảng 1.4: Số liệu XK hàng mây tre số thị trường lớn giới năm 2018 Bảng 1.5 NK hàng gốm sứ NB từ số thị trường lớn năm 2018 15 Bảng 1.6: Số liệu NK hàng mây tre NB từ số thị trường lớn năm 2018 16 Bảng 2.1: Tỷ trọng KNXK TCMN tổng KNXK hàng hóa HN .21 Bảng 2.2: Giá trị, tốc độ tăng tỷ trọng KNXK TCMN HN vào NB tổng KNXK TCMN HN .22 Bảng 2.3: KNXK TCMN HN sang NB theo mặt hàng 24 Bảng 2.3: Cơ cấu chủng loại hàng TCMN XK HN vào NB 25 Bảng 2.4: Tỷ trọng KNXK TCMN theo mặt hàng HN vào NB tổng KNXK TCMN theo mặt hàng HN 26 Hình 2.1: Giá trị tốc độ tăng KNXK TCMN HN vào NB 23 Hình 2.2: Tỷ trọng KNXK TCMN HN vào NB 24 Hình 2.3: Cơ cấu KNXK TCMN HN vào NB theo mặt hàng .25 Hình 2.4: Tỷ trọng KNXK TCMN theo mặt hàng HN vào NB tổng KNXK TCMN theo mặt hàng HN 27 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nghề TCMN VN nói chung HN nói riêng vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm TCMN truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Những sản phẩm TCMN khơng hàng hóa kinh tế túy cho sinh hoạt hàng ngày, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng cho văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc HN đánh giá địa phương tiềm VN sản xuất xuất mặt hàng TCMN Thành phố có 1350 làng nghề làng có nghề với 47 nghề tổng số 52 nghề nước, có 305 làng nghề, làng nghề truyền thống HN công nhận Các sản phẩm làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, số cạnh tranh thị trường ngồi nước, bao gồm: sản phẩm may mặc, sản phẩm gốm sứ, sản phẩm dệt thêu ren truyền thống; đồ gỗ phục vụ tiêu dùng xây dựng; sản phẩm khí; chế biến nơng sản thực phẩm (bánh, bún, kẹo, giò chả, bánh chưng, chè, ) Hiện hàng TCMN HN XK 118 quốc gia giới, đó, NB thị trường chiếm tỷ trọng lớn Năm 2018, KNXK TCMN sang nước đạt 77.8 triệu USD, chiếm tỷ trọng 36.84% tổng giá trị XK TCMN HN NB thị trường lớn đầy tiềm tiêu thụ mặt hàng TCMN, đồng thời nước NK TCMN nhiều từ HN Trong năm gần đây, HN đạt số thành công XK TCMN vào NB như: XK vào NB theo hướng đa dạng hóa hơn, tỷ trọng XK vào NB không ngừng tăng lên, nhiều DN XK TCMN HN lột xác, ký kết hợp đồng với đối tác NB bán với giá cao,… Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế, chẳng hạn như: KNNK hàng TCMN có xu hướng giảm dần, phần nhiều DN XK TCMN theo hình thức gia cơng, TCMN HN cịn chiếm tỷ trọng nhỏ thị trường NB, chưa tương xứng với tiềm năng,… Nguyên nhân đến từ hai phía, từ phía NB, từ trước đến ln thị trường khó tính với tiêu chuẩn khắt khe, năm gần kinh tế NB tăng trưởng âm làm ảnh hưởng đến sức mua người tiêu dùng Từ phía HN, nguyên nhân phần lớn DN XK TCMN DN sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, chưa có thương hiệu, chưa trọng thiết kế, đổi cơng nghệ máy móc đại,…; lực cạnh tranh sản phẩm yếu, mẫu mã đơn điệu thiếu đa dạng lại gặp nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu đầu vào, khó khăn vốn,… Do vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp thúc đẩy XK TCMN HN sang NB điều cần thiết Mục đích nghiên cứu Phân tích khái qt tình hình thương mại hàng TCMN giới, đặc điểm lợi so sánh hàng TCMN thành phố HN đặc điểm thị trường NB ảnh hưởng đến XK TCMN, từ hình thành khung nghiên cứu đề tài Phân tích làm rõ thực trạng XK hàng TCMN HN vào thị trường NB giai đoạn 2014-2018, kết đạt được, hạn chế tồn phân tích nguyên nhân Đề xuất giải pháp cho UBND thành phố đồng thời đưa kiến nghị với Nhà nước, Hiệp hội làng nghề với DN, làng nghề nhằm thúc đẩy XK TCMN sang NB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề là: XK hàng TCMN thành phố HN vào thị trường NB Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng hoạt động XK hàng TCMN thành phố HN sang thị trường NB giai đoạn 2014 – 2018 đề xuất giải pháp, định hướng đến năm 2025 Phạm vi không gian: thị trường NB Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu kinh tế: phương pháp thống kê, phương pháp đối chứng so sánh, để làm rõ mục tiêu nghiên cứu Về nguồn tài liệu, chuyên đề sử dụng tài liệu từ nguồn: Sở công thương Hà Nội cung cấp số liệu Trung tâm Thương mại quốc tế ITC báo cáo thức khác thành phố HN Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, chuyên đề kết cấu thành chương: Chương 1: Đặc điểm lợi so sánh thành phố Hà Nội xuất hàng TCMN Chương 2: Phân tích thực trạng xuất TCMN thành phố Hà Nội vào thị trường NB giai đoạn 2014 - 2018 Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất TCMN thành phố Hà Nội vào thị trường NB CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Khái quát tình hình thương mại hàng TCMN giới Ngành hàng TCMN bao gồm nhiều nhóm sản phẩm khác Mỗi nhóm sản phẩm bao gồm nhiều loại sản phẩm Do vậy, khái quát tình hình thương mại hàng TCMN giới thơng qua phân tích tình hình xuất NK mặt hàng - cụ thể sản phẩm mây tre đan gốm sứ - dễ dàng trọng tâm Bảng 1.1: NK hàng gốm sứ số thị trường lớn giới năm 2018 Tên quốc gia KNNK (nghìn USD) Tốc độ tăng bình quân năm 2014-2018 (%) Tỷ trọng (%) Thế giới 51,008,346 100 Hoa Kỳ 7,198,048 14.1 Đức 3,138,015 6.2 Pháp 2,193,433 4.3 Anh 1,821,906 -3 3.6 Hàn Quốc 1,712,538 3.4 NB 1,243,367 -4 2.4 Khác 33,701,039 66.1 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế ITC Bảng số liệu 1.1 1.2 theo thống kê Trung tâm thương mại quốc tế ITC cho thấy Hoa Kỳ thị trường NK lớn mặt hàng gốm sứ mây tre giới Năm 2018, KNNK gốm sứ Hoa Kỳ đạt xấp xỉ 7.2 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 14.1% tổng số 51.0 tỷ USD NK gốm sứ giới Cùng với đó, giá trị NK sản phẩm làm từ mây tre Hoa Kỳ đạt 643.7 triệu USD, chiếm 33.5% Bên cạnh đó, NK gốm sứ mây tre vào thị trường cịn có dấu hiệu phát triển tốt với giá trị NK tăng bình quân 3%/năm giai đoạn 2014 – 2018, cao mức tăng trung bình TG xấp xỉ 0% gốm sứ -1% mây tre

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w