1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 8 nói và nghe

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 141,3 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I Mục tiêu 1 Kiến thức Biết cách kể lại một truyền thuyết sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT … : NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I Mục tiêu Kiến thức: - Biết cách kể lại truyền thuyết cho hấp dẫn thuyết phục, biết lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe - Biết ý lắng nghe để nắm đầy đủ, xác ý tưởng người nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề trình bày Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi ĐỐN Ý ĐỒNG ĐỘI Hình thức: + Gv chuẩn bị hộp quà, có 10 đáp án tên truyện truyền thuyết + Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện bạn lên bốc thăm đáp án (mỗi nhóm bốc đáp án) Yêu cầu: diễn tả đáp án bốc ngơn ngữ hình vẽ (khơng nhắc đến tên đáp án) Thời gian: phút - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn vào học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Trước nói a Mục tiêu: biết thông tin cần chuẩn bị trước nói tập luyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I TRƯỚC KHI NÓI - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội Chuẩn bị nội dung dung nói - Chọn truyền thuyết ngơi kể: - HS thực nhiệm vụ + Nên chọn truyền thuyết mà em yêu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thích, có nội dung hấp dẫn, giàu ý thực nhiệm vụ nghĩa, có độ dài vừa phải Nếu - HS nghe đặt câu hỏi liên quan định kể truyền thuyết cụ thể, đến học đọc kĩ để nắm kiện, - Các nhóm luyện nói chi tiết tiêu biểu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Chọn kể thứ ba (giống thảo luận truyền thuyết mà em đọc - HS trình bày sản phẩm thảo luận nghe) - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu - Tóm tắt câu chuyện: Ghi lại trả lời bạn việc câu chuyện theo Bước 4: Đánh giá kết thực trật tự hợp lí (thường theo trình tự nhiệm vụ thời gian trước - sau, quan hệ nguyên - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến nhân - kết quả) để dễ dàng ghi nhớ thức kể lại - Xác định từ ngữ then chốt giọng kể thích hợp Luyện tập - Tập luyện trước bạn bè, người thân… Thử nhiều cách kể khác để chọn cách kể tốt - Có thể lựa chọn sử dụng thêm phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, âm nhạc, đạo cụ, ngơn ngữ hình thể… 2.2 Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II TRÌNH BÀY BÀI NĨI - GV u cầu HS tiến hành tìm ý Mở đầu lập dàn ý (mở đầu, triển khai, kết - Lời chào, nụ cười thiện cảm luận) - Tạo khơng khí thoải mái, thu hút - HS tiếp nhận nhiệm vụ ý người nghe trước kể Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Dẫn dắt vào vấn đề :Ví dụ “Kể lại thực nhiệm vụ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh” - HS thực nhiệm vụ Ví dụ: Kính chào thầy bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Tôi thảo luận tên học sinh .trường Trong - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu câu chuyện truyền thuyết, câu chuyện trả lời bạn mà em thích “Sơn Tinh Thủy Bước 4: Đánh giá kết thực Tinh”, câu chuyện lí giải hiện nhiệm vụ tượng lũ lụt xảy hàng năm nước ta - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến câu chuyện hay, hấp dẫn thức Triển khai - Cần thay đổi giọng điệu linh hoạt trình bày kết hợp ngơn ngữ hình thể giúp thu hút người nghe, tăng tính hấp dẫn sinh động - Chú ý trình bày vào nội dung cốt lõi, quan trọng để tránh lan man, dàn trải - Liên hệ thực tế: có truyền thuyết lưu lại ngày kể di tích lịch sử, kết hợp tranh ảnh… Kết luận - Chốt lại vấn đề vừa trao đổi - Lời cảm ơn - Ví dụ: Câu chuyện theo nhân dân ta nghìn đời nay, chứng minh cho chiến thắng nhân dân hàng năm, cho dù lũ lụt xảy phải rút, giống Thủy Tinh có đem nước đánh Sơn Tinh lần đánh thắng Cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ thầy cô bạn vấn đề khác mà người quan tâm 2.3 Sau nói a Mục tiêu: Học sinh biết trao đổi, nhận xét nội dung nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III SAU KHI NÓI - GV hướng dẫn HS đánh giá sau Trao đổi nói theo số gợi ý nói sau: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Người nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - thực nhiệm vụ người nói kể chi tiết - HS thực nhiệm vụ lại hay làm rõ diễn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động chi tiết chuyện thảo luận liên quan đến - Trao đổi lại ý Yêu Người nói cầu - Bổ sung, làm rõ biến câu việc kiến nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực kể nhiệm vụ - Nêu nhận xét ơn người nghe Cảm tiếp thu kể (nội góp ý, nhận dung kể, cách xét xác đáng kể…) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh thực nói lớp b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học để hồn thành nói c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động CÙNG THỂ HIỆN TÀI NĂNG YÊU CẦU: Mỗi nhóm chọn đề bài, chuẩn bị 10 phút cử bạn đại diện lên trình bày trước lớp + Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng + Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh + Lớp lắng nghe, nhận xét theo bảng đánh giá Bài nói tham khảo Kính chào thầy bạn Tôi tên học sinh .trường Trong câu chuyện truyền thuyết, câu chuyện mà em thích “Sơn Tinh Thủy Tinh”, câu chuyện lí giải tượng lũ lụt xảy hàng năm nước ta câu chuyện hay, hấp dẫn Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết dịu hiền Tương truyền rằng, cơng chúa có da trắng tuyết, mái tóc dài mượt thướt tha nước suối chảy, đôi mắt sáng long lanh tinh tú bầu trời cao Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng xứng đáng Khi công chúa đến tuổi gả chồng, nhà vua truyền lệnh khắp nơi mở hội kén chồng cho công chúa Những anh hùng từ khắp nơi đổ về, toàn người tài hoa tuấn tú mong kết duyên công chúa tháng trời mà chẳng có lấy người lọt vào mắt xanh nhà vua Một hơm, có hai chàng trai đến cầu hôn Một người cao to, vạm vỡ, giọng nói sấm vang rừng xanh, đơi mắt nhìn chim ưng, tự xưng Sơn Tinh, người cai quản vùng núi Tản Viên Một người tốt lên khí vạn sóng tràn, vai năm tấc rộng, thân mười tấc cao, tự xưng Thủy Tinh, người cai quản đại dương rộng lớn Hai chàng xin phép trước mặt vua Hùng để thi tài cao thấp Sơn Tinh tài dời non chuyển núi, chàng vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Thủy Tinh không chịu thua kém, chàng hô tiếng, muốn mưa có mưa, muốn gió có gió, chàng vung tay cái, dù có bão phải mưa tạnh mây tan Hai chàng ai tài năng, ai thân phận cao quý, xứng đáng làm rể nhà vua, khơng biết phải xử trí nào, vua Hùng suy nghĩ lúc phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái,biết gả cho người nào? Thơi mai mang sính lễ đến trước ta gả gái cho Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ sắm vua Hùng bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm tệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đơi khơng thể thiếu thứ gì.” Hơm sau, tới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem lễ vật tới trước nên rước Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau, không cưới Mị Nương đem quân đánh Sơn Tinh hịng địi lại Mị Nương Thần hơ tiếng vang trời làm mưa gió ùn ùn kéo đến lúc lớn làm rung chuyển đất trời Nước sông dâng lên cuồn cuộn chảy làm ngập ruộng đồng, nhà cửa, nhấm chìm đất đai, dâng lên lưng chừng đồi Cả thành Phong Châu ngập biển nước Từ mặt nước, thủy quái, bạch tuộc, thuồng luồng, cá sấu,… bắt đầu lên trực chờ, chúng va vào chân núi, phun nước trắng xóa khiêu khích đối thủ Sơn TInh khơng nao núng, chàng bốc đồi, dời dãy núi, sơ tán nhân dân Nước Thủy Tinh dâng cao đến đâu, núi Sơn Tinh lại dâng cao đến Chàng đưa tay ngang miệng huýt hồi sáo dài, từ rừng thẳm, voi, hươu, hổ, báo, gấu,… nườm nượp kéo tới, ….chúng kéo đá nặng tảng ném xuống đè chết lũ thủy quân bên Hai bên đánh lâu mà sức Sơn Tinh vững, lúc sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân, phần thắng thuộc Sơn Tinh nhân dân lại ấm no trước Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, năm vậy, Thủy Tinh lại phải thất bại quay Câu chuyện theo nhân dân ta nghìn đời nay, chứng minh cho chiến thắng nhân dân hàng năm, cho dù lũ lụt xảy phải rút, giống Thủy Tinh có đem nước đánh Sơn Tinh lần đánh thắng Cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ thầy cô bạn vấn đề khác mà người quan tâm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV áp dụng “kĩ thuật lần 3” giúp HS đánh giá, nhận xét nói nhóm bạn (3 điểm tốt, điểm chưa tốt, đề nghị cải tiến) chấm điểm theo bảng đánh giá nói theo mẫu sau: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Củng cố- mở rộng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bài tập 1: Thảo luận đặc điểm truyền thuyết hoàn thiện bảng theo mẫu sau: STT Các Đặc điểm yếu tố Chủ đề Thường kể lại đời chiến cơng nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Nhân Nhân vật truyền thuyết người anh hùng vật Họ thường phải đối mặt với thử thách to lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến cơng phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng Cốt Truyền thuyết kể theo mạch tuyến tính (có tính chất truyện nối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thể; chiến công phi thường; kết cục Lời kể Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện Yếu tố Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất kì ảo phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến cơng họ Bài tập 2: Sưu tầm số kể khác truyền thuyết học So sánh nêu nhận xét giống khác (sự kiện, chi tiết, ) kể - Ví dụ số dị truyền thuyết “Thánh Gióng”: + Bản kể sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” tác giả Nguyễn Đổng Chi + Bản kể sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập – văn học dân gian” Phong Châu kể Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... nhiệm vụ III SAU KHI NÓI - GV hướng dẫn HS đánh giá sau Trao đổi nói theo số gợi ý nói sau: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Người nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - thực nhiệm vụ người nói kể chi tiết... thắng Cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ thầy cô bạn vấn đề khác mà người quan tâm 2.3 Sau nói a Mục tiêu: Học sinh biết trao đổi, nhận xét nội dung nói b Nội dung: HS sử dụng... gian: phút - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn vào học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Trước nói a Mục tiêu: biết thông tin cần chuẩn bị trước nói tập luyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w