1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 8 nói và nghe

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bản trình bày PowerPoint NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG KHỞI ĐỘNG + Đã bao giờ em bày tỏ quan điểm của mình trước đám đông chưa? + Nêu nhanh những vấn đề trong đời sống m[.]

NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG KHỞI ĐỘNG + Đã em bày tỏ quan điểm trước đám đơng chưa? + Nêu nhanh vấn đề đời sống mà em quan tâm + Nếu trình bày cho lớp nghe vấn đề đời sống mà người quan tâm, theo em, em cần chuẩn bị gì? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung trình bày vấn đề đời sống Thảo luận cặp đơi + Thế trình bày ý kiến vấn đề đời sống? + Theo em, nói trình bày ý kiến vấn đề đời sống, người nói nên xưng ngơi thứ mấy? + Bài nói trình bày ý kiến vấn đề đời sống cần ý yêu cầu nào? Định nghĩa Trình bày ý kiến vấn đề đời sống trình bày lời nói trước người nghe ý kiến (nhận xét, đánh giá, bàn luận,…) vấn đề đời sống 2 Yêu cầu chung Để trình bày ý kiến vấn đề đời sống em cần - Lựa chọn vấn đề thuyết trình - Xác định thời lượng thuyết trình đối tượng người nghe để lựa chọn nội dung cách trình bày phù hợp - Chuẩn bị dàn ý thuyết trình tư liệu, tranh ảnh, thiết bị hỗ trợ (nếu có) - Sử dụng ngơn ngữ kết hợp nét mặt, ánh mắt, giọng điệu, … phù hợp với nội dung thuyết trình II Thực hành Bước Chuẩn bị ? Trước nói, trả lời câu hỏi sau - Bài nói nhằm mục đích gì? - Người nghe ai? - Em chọn không gian để thực nói , trình bày? - Em dự định trình bày phút? - Em dự định lựa chọn hình thức thuyết trình nào? Bước Chuẩn bị - Vấn đề thuyết trình: suy nghĩ vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác - Mục đích: Bàn luận, bày tỏ ý kiến vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác - Người nghe: cô (thầy) giáo bạn lớp - Không gian: lớp học - Thời gian: khoảng 3- phút - Hinh thức thuyết trình: lời nói kết hợp với trình chiếu slide, kết hợp hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu thống kê, (nếu có) để nói thêm sinh động hấp dẫn - Xác định giọng kể, ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt,… cho phù hợp với nội dung thuyết trình Bước Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý cách trả lời câu hỏi - Thế nhận lỗi đổ lỗi cho người khác? Hai hành vi có quan hệ với nhau? - Hành vi nhận lỗi đổ lỗi cho người khác tích cực hay tiêu cực? - Nguyên nhân, mục đích việc nhận lỗi đổ lỗi cho người khác? - Hệ việc nhận lỗi đổ lỗi cho người khác? Hành vi nhận lỗi đổ lỗi cho người khác đánh giá tính cách, phẩm chất người nào? - Có thể rút học từ hành vi nhận lỗi đổ lỗi cho người khác? Lập dàn ý cho trình bày ý kiến vấn đề đời sống xác định (vấn đề 1) - Mở đầu Giới thiệu vấn đề thuyết trình: vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác Ví dụ: Khơng đến thành công mà không qua sai lầm Sai lầm, lỗi lầm điều tất yếu sống Thế nhưng, xảy lỗi lầm, bên cạnh người dám nhận lấy lỗi để sữa chữa, khắc phục cịn có nhiều người biết đổ lỗi cho người khác + Giải thích khái niệm nhận lỗi đổ lỗi cho người khác - Nội dung Thuyết trình nội dung cách hợp lí:  “Nhận lỗi” hành động dám nhìn thẳng vào lỗi lầm thân, nhận phần trách nhiệm trước sai sót cách chân thành để mong người tha thứ Đây hành động đáng khen, biểu người tử tế, có tự trọng trách nhiệm  “Đổ lỗi” hành vi người cố tình chối bỏ lỗi lầm mình, viện cớ lí khách quan, đổ tội cho người khác Đây hành vi đáng buồn, đáng lên án kẻ có tâm địa nhỏ nhen, hèn hạ + Nguyên nhân, mục đích hành vi  Nhận lỗi” ta nhận lỗi lầm hành vi, lời nói nhằm mục đích mong muốn người khác bao dung, tha thứ cho lỗi lầm ta; nhằm không làm cho việc thêm xấu đi,làm cho mối quan hệ thêm rạn nứt  “Đổ lỗi” cho người khác ích kỉ, muốn thối thác trách nhiệm; người hèn nhát, không dám đối mặt với lỗi lầm mình; tâm lí hiếu thắng, cho nhất, lớn, bệnh sĩ diện, sợ bị tai tiếng, sợ chức, quyền, … nên đùn đẩy trách nhiệm lên người khác gây sai lầm + Hệ hành vi nhận lỗi đổ lỗi cho người khác: Đây cách ứng xử đối lập đối mặt với lỗi lầm, yếu thân Mỗi cách ứng xử khiến người khác có cách đánh giá phẩm chất, tính cách bạn:  Biết nhận lỗi xin lỗi giúp bạn đẹp mắt người khác, người tôn trọng, yêu mến Đa số người nhận lời xin lỗi sẵn lòng tha thứ cho bạn bạn thực tâm nhận lỗi “đánh kẻ chạy khơng đánh kẻ chạy lại”, từ giúp bạn trì mối quan hệ tốt đẹp với người Sẵn sàng nhận lỗi tâm khắc phục lỗi lầm cách để người tu dưỡng đạo đức, tư cách, làm cho thân ngày tốt đẹp  Cố tình đổ lỗi cho người khác khiến người khác nhìn bạn mắt khinh thường xa lánh Nêu vấn đề em quan tâm, cần thảo luận bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe - Kết thúc  Một người người có văn hóa, phải có cách ứng xử tốt đẹp Biết nhận lỗi tìm cách sửa lỗi người tử tế, người có văn hóa  Cần phê phán lên án kẻ gây lỗi lầm, hèn hạ không dám nhận lỗi, biết đổ lỗi cho người khác Hãy tu dưỡng đạo đức, nhân cách để trở thành người tử tế, sống đẹp, sống đàng hoàng trước đồng loại Bước 3: Thực hành nói nghe Cử 01 bạn làm MC dẫn dắt phần thuyết trình HS lớp Một số trình bày thuyết trình trước lớp, số lại lắng nghe, quan sát, theo dõi điền vào bảng kiểm đánh giá nói cho bạn Bảng kiểm đánh giá thuyết trình theo tiêu chí Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Bài trình bày có đủ phần giới thiệu, nội dung, kết thúc Mở đầu kết thúc ấn tượng, thu hút Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến người nói vấn đề Đưa lí lẽ, chứng thuyết phục Nói rõ, rành mạch thười gian quy định Tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng điệu điệu hợp lí Ghi nhận phản hồi lịch sự, thỏa đáng câu hỏi Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Thuyết trình vấn đề 1: Suy nghĩ vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác Yêu cầu chung + Trình bày thuyết trình theo dàn ý chuẩn bị Người nói + Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp; tránh đọc viết chuẩn bị sẵn; sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ kèm (điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt; hình ảnh, sơ đồ minh hoạ,…); đảm bảo thời gian quy định + Đảm bảo thống giữa nội dung với hình thức; phương tiện hỗ trợ thuyết trình phù hợp Chú ý cách diễn đạt tạo hấp dẫn vấn đề thảo luận,… + Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) Người nghe + Lắng nghe, xác định ghi lại thơng tin thuyết trình, nội dung cần trao đổi thêm +Thể thái độ ý lắng nghe; sử dụng yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói + Hỏi lại điểm chưa rõ (nếu cần); trao đổi thêm quan niệm cá nhân nội dung thuyết trình III Đánh giá, thảo luận Tự đánh giá kĩ nói kĩ nghe thân dựa theo bảng gợi ý SGK Bảng tự kiểm tra kĩ nói thân Nội dung tự kiểm tra kĩ nói  Rút kinh nghiệm thuyết trình: + Đã thuyết trình đầy đủ nội dung chuẩn bị dàn ý chưa? + Cách thức thuyết trình, phong thái, giọng điệu, ngơn ngữ… có phù hợp khơng? + Các phương tiện hỗ trợ có hiệu nào?  Đánh giá chung: + Điều em hài lịng thuyết trình gì? Đạt/ chưa đạt ... 3: Thực hành nói nghe Cử 01 bạn làm MC dẫn dắt phần thuyết trình HS lớp Một số trình bày thuyết trình trước lớp, số cịn lại lắng nghe, quan sát, theo dõi điền vào bảng kiểm đánh giá nói cho bạn... Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến người nói vấn đề Đưa lí lẽ, chứng thuyết phục Nói rõ, rành mạch thười gian quy định Tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng điệu điệu hợp lí Ghi nhận... nghe (nếu có) Người nghe + Lắng nghe, xác định ghi lại thông tin thuyết trình, nội dung cần trao đổi thêm +Thể thái độ ý lắng nghe; sử dụng yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói

Ngày đăng: 18/02/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w