NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 83TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 98 2021 Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học[.]
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Nguyễn Thị Lâm Oanh*, Hoàng Thị Bạch Yến**, Hoàng Anh Tiến*** Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế* Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế** Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế*** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tìm hiểu thói quen ăn uống mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống bệnh lý bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 132 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế; đánh giá tình trạng dinh dưỡng số khối thể (BMI) cơng cụ Đánh giá chủ quan tồn diện (SGA); sử dụng câu hỏi để vấn tìm hiểu thói quen ăn uống Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng theo đánh giá SGA BMI 34,1% 30,3 % Tỷ lệ bệnh nhân ăn đủ bữa/ngày 73,5%; tỷ lệ bệnh nhân có thói quen ăn sáng 79,5% Có 66,7% bệnh nhân thường xuyên ăn loại dưa muối, cà muối, loại mắm tôm, mắm nêm, cá khơ, kho mặn 59,8% thường xun ăn nhiều người khác nước mắm, muối, xì dầu Có khác biệt tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc khơng mắc bệnh rối loạn nhịp tim Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) tần suất sử dụng loại thực phẩm trứng, cá, thịt gà, loại đậu, loại củ, rau loại, đồ ngọt, đồ ăn vặt bệnh nhân không bị suy dinh dưỡng bệnh nhân suy dinh dưỡng Kết luận: Tình trạng suy dinh dưỡng, ăn thức ăn nhiều muối bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch cao Cần thực đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tăng cường công tác truyền thông thay đổi hành vi ăn mặn cho bệnh nhân cộng đồng Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam số quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới với tỷ lệ người cao tuổi gia tăng nhanh chóng thập kỷ qua, năm 1989 7,2%; năm 1999 8,3% năm 2009 9,5% [13] Sự gia tăng tuổi tác kèm theo gia tăng vấn đề sức khỏe liên quan đến lão hóa, suy giảm chức quan não, hệ tim mạch, hệ xương khớp… làm tăng nguy mắc bệnh cấp tính, mạn tính với giảm cảm giác ngon miệng, mùi vị thay đổi, giảm khả nhai, nuốt người cao tuổi có nguy cao suy giảm tình trạng dinh dưỡng (TTDD) [2] Một nghiên cứu đánh giá TTDD qua số nhân trắc năm 2015 thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ghi nhận cộng đồng có 21,5% người từ 60 tuổi trở lên bị SDD [12] Tỷ lệ SDD người cao tuổi nằm viện thành phố Hồ TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 98.2021 83 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Chí Minh chiếm khoảng 35-50% có xu hướng tăng năm SDD người cao tuổi mắc bệnh làm chậm trình lành bệnh với thời gian nằm viện dài hơn, nhiều biến chứng nhiễm trùng, tăng nguy tàn tật hậu không làm tăng gánh nặng cho gia đình, mà cuối làm tăng gánh nặng kinh tế cho hệ thống chăm sóc sức khỏe [1] Vì vậy, việc đánh giá phát sớm nguy SDD người bệnh góp phần có giải pháp tốt việc cải thiện chất lượng nâng cao hiệu điều trị cho người bệnh, người cao tuổi Thông tư 18/2020/ TT-BYT quy định người bệnh phải sàng lọc, khám chẩn đoán vịng 36 tính từ thời điểm nhập viện người bệnh có nguy dinh dưỡng phải đánh giá TTDD, định chế độ dinh dưỡng bệnh lý, theo dõi TTDD suốt trình điều trị Nghiên cứu thực với mục tiêu: Đánh giá TTDD bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Tìm hiểu thói quen ăn uống bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Tìm hiểu mối liên quan TTDD, thói quen ăn uống bệnh lý bệnh nhân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế, nhập viện vòng 24 thời điểm vấn Loại trừ bệnh nhân tình trạng không tỉnh táo, không đủ sức khỏe để trả lời câu hỏi không đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Thời gian thu thập số liệu từ 1/11/2020 đến 20/1/2021 84 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu toàn bộ, vấn tất bệnh nhân phù hợp với tiêu chí lựa chọn thời gian nghiên cứu Có 132 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Cách đánh giá nhận định kết Cách đánh giá số biến số sử dụng nghiên cứu sau: - Tình trạng kinh tế gia đình: đánh giá theo mức nghèo/cận nghèo (theo xếp loại địa phương, có sổ hộ nghèo/cận nghèo) trung bình trở lên - Đánh giá TTDD: theo số khối thể (BMI) cơng cụ đánh giá tồn diện chủ quan (SGA) + Đánh giá số BMI theo phân loại quan Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (WPRO-WHO), đó, BMI