1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ động hợp tác với doanh nghiệp, doanh nhân “kết nối để thành công” trong bối cảnh tự chủ

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

299 CHỦ ĐỘNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP, DOANH NHÂN “KẾT NỐI ĐỂ THÀNH CÔNG” TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Trần Đình Lý Đặng Kiên Cường Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 1 Giới thiệu Hiện nay trên thế giới cũng như[.]

CHỦ ĐỘNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP, DOANH NHÂN “KẾT NỐI ĐỂ THÀNH CÔNG” TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Trần Đình Lý Đặng Kiên Cường Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Giới thiệu Hiện giới Việt Nam, giáo dục đại học có vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đặc biệt bối cảnh tự chủ đại học, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công cơng đồi phát triển đất nước Chính hợp tác trường Đại học Doanh nghiệp, Doanh nhân quan trọng cần thiết Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trường đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tọa lạc khu đất rộng 118 ha, thuộc khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Huyện Dĩ An – Tỉnh Bình Dương Trải qua 65 năm hoạt động, theo định hướng đại học nghiên cứu, Trường đạt nhiều thành tích xuất sắc đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp, chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế Theo đánh giá Webometrics, ĐH Nông Lâm TpHCM trường đại học xếp hạng 10 trường Đại học đáng học Việt Nam [1] Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên & Quan hệ Doanh nghiệp (TTHTSV&QHDN) đơn vị nghiệp, thuộc lĩnh vực hoạt động xã hội, thành lập theo định số 768/QĐ – ĐHNL-TCHC ngày tháng năm 2007 Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM, có chức thực hoạt động hỗ trợ sinh viên, tạo mối quan hệ với doanh nghiệp [2] Trong bối cảnh tự chủ hội nhập, giáo dục đại học thực cần phải thay đổi để đáp ứng với yêu cầu CMCN 4.0, cần phải đề cập đến mô hình đại học thông minh phát triển cho trường đại học Việt Nam giới thời đại 4.0 Mơ hình “543” cho đại học định hướng ĐMST [2] 299 Các đặc trưng đại học 4.0 – đại học thông minh định hướng ĐMST theo nghiên cứu [2] bao gồm: (1) Đào tạo theo định hướng khởi nghiệp: tinh thần sáng nghiệp phải thể cấu ngành nghề đào tạo, cấu trúc chương trình đào tạo (CTĐT), giáo trình, giảng phương thức tổ chức đào tạo (mô hình “5 1”) (2) Nghiên cứu hàn lâm định hướng kết hợp ĐMST: tăng cường vai trò trường đại học việc đổi nghiên cứu khoa học; ưu tiên phát triển sáng chế đăng ký sở hữu trí tuệ; tập trung nghiên cứu công nghệ cốt lõi CMCN 4.0 (3) Hoạt động ĐMST hệ sinh thái khởi nghiệp: tổ chức không gian sáng tạo, không gian làm việc chung; thành lập phịng thí nghiệm trọng điểm, viện nghiên cứu; vườn ươm kinh doanh, công ty spin-off (một doanh nghiệp hình thành từ nghiên cứu giảng viên từ sáng chế trường đại học), doanh nghiệp xã hội (mô hình “4 1”) (4) Hoạt động ĐMST dựa tảng đại học thông minh: xây dựng dịch vụ thông minh tảng phần cứng phần mềm hỗ trợ quản trị đại học; phát triển môi trường phục vụ hoạt động đào tạo, NCKH, khởi nghiệp kinh doanh số trường đại học (5) Hợp tác Đại học – Chính phủ - Doanh nghiệp thúc đẩy ĐMST: tích hợp tốt nguồn vốn sách, nguồn vốn tri thức nguồn đầu tư (mô hình “3 1”) (6) Đại học ĐMST sở giáo dục có tính quốc tế hóa cao: tiếp cận giảng dạy theo chuẩn đảm bảo chất lượng (ĐBCL) quốc tế; tăng cường giao lưu quốc tế giảng viên, người học; thu hút nhân tài quốc tế; tham gia tích cực vào tổ chức nghề nghiệp quốc tế (7) Sự phát triển hài hịa mục tiêu vốn hóa tài sản tri thức, gia tăng giá trị đại học với việc tạo giá trị cộng hưởng cho doanh nghiệp cộng đồng: mục tiêu phát triển kinh tế tích hợp với mục tiêu phát triển tri thức khoa học, tạo giá trị cộng hưởng cho xã hội; thực nghĩa vụ phục vụ cộng đồng Kết đạt Qua 10 năm thành lập, thực nhiệm vụ việc Hỗ trợ sinh viên Kết nối với Doanh nghiệp Đặc biệt, tự chủ đại học, nhà trường tự chủ tự chịu trách nhiệm hoàn toàn trước người học giải trình với xã hội Các hoạt đợng hỗ trợ sinh viên: • Ngày hội việc làm, với xuất phát tổ chức phối hợp chung với trường bạn (2 năm/1 lần), từ năm 2012 tổ chức riêng năm/1lần, tổ chức 10 ngày hội, với 21.734 vị trí tuyển dụng, cho tất 36 ngành/61 chuyên ngành trường [2] 300 Việc làm doanh nghiệp tuyển dụng 2008 2009 2010 2012 2013 2014 2015 2016 2017 980 980 1000 1000 1080 2018 1200 830 850 860 900 130 150 180 200 220 250 330 100 280 60 10 Năm Số đầu công việc giới thiệu Số doanh nghiệp tuyển dụng thường xuyên Hoạt động tuyển dụng Doanh nghiệp, việc làm sinh viên [6] • Tổ chức khoá học kỹ cần thiết (thuyết trình, trang phục, viết hồ sơ, vấn,…) cho sinh viên: 580 lớp • Tổ chức, tham gia hội thảo, hội nghị, đào tạo giải việc làm • Phối hợp tổ chức, thực dịch vụ nhằm tạo điều kiện thực tập, thực hành, kiến tập cho sinh viên • Liên kết, phối hợp với số doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho SV tham gia vào chương trình vui chơi, học thuật bổ ích, việc làm bán thời gian cho sinh viên Tình hình làm thêm sinh viên 2,500 25 2,000 20 1,500 15 1,000 10 500 - 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số lượt SV tham gia 2014 2015 2016 2017 2018 Số đơn vị hợp tác Hỗ trợ sinh viên làm thêm [6] • Khảo sát xu hướng lựa chọn ngành nghề vào trường, trước làm lễ tốt nghiệp; tình trạng công việc mong muốn tương lai sau trường 01 năm Từ đó, có định hướng phù hợp, cho sinh viên việc chọn ngành nghề, bổ sung kỹ cần thiết từ phản hồi doanh nghiệp 301 • Chân dung sinh viên Nông Lâm: Những viết hoạt động mà Trung tâm phối hợp với Nhà trường đơn vị tổ chức, vấn đề bật Nhà trường, giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên… nhằm giới thiệu hình ảnh ĐH Nơng Lâm phát triển đa ngành, SV động thành công nhiều lĩnh vực Các hoạt động hợp tác, kết nối Doanh nghiệp • Phối hợp với doanh nghiệp, việc khảo sát việc làm sinh viên, đánh giá phù hợp, yêu cầu doanh nghiệp sinh viên, theo chuyên ngành [6] • Tổ chức phối hợp với đơn vị việc đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp • Tuyển dụng ứng dụng trực tuyến: bên cạnh việc dán thông báo tuyển dụng, Trung tâm cịn mở rộng cơng tác giới thiệu việc làm thông qua website, giúp cho việc liên hệ thuận lợi nhanh chóng Kênh thơng tin giúp nhà trường nắm bắt ngành nghề mà xã hội cần, giúp cho công tác giảng dạy sát với nhu cầu tuyển dụng • Diễn đàn SV Nơng Lâm: Nơi giao lưu chia sẻ, kết nối sinh viên – nhà trường, giảng viên – Cựu sinh viên Diễn đàn cầu nối để sinh viên hệ chia sẻ để tăng hội thành công học tập, nghề nghiệp, sống, tạo nguồn lực bên ngồi cho nhà trường… • Doanh nghiệp, doanh nhân tài trợ học bổng cho sinh viên Doanh nghiệp hỗ trợ cho sinh viên trường thông qua suất học bổng, chương trình thực tập, kiến tập, đào tạo kỹ năng, … bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp, tạo nguồn lao động quản lý cho tương lai Doanh nghiệp trao học bổng cho sinh viên 1000 2,500,000,000 800 2,000,000,000 600 1,500,000,000 400 1,000,000,000 200 500,000,000 0 Số lượng SV nhận HB Số lượng Doanh nghiệp tài trợ Số tiền tài trợ (VNĐ) Doanh nghiệp đồng hành với trường việc trao học bổng [6] Các hoạt đợng truyền thơng, kết nối Doanh nhân • Doanh nghiệp nhà trường ký biên ghi nhớ thỏa thuận hợp tác cho hoạt động đào tạo, hội thảo, chuyên đề, nghiên cứu khoa học… Trên sở đó, giúp nhà trường doanh nghiệp trì thường xuyên hoạt động hợp tác đào tạo – sử dụng nhân lực tương lai 302 • Các chương trình tư vấn hướng nghiệp (phối hợp với Báo Nông thôn Ngày tổ chức cho khoảng 5.000 học sinh phổ thơng), ngày hội việc làm (tổ chức 01 đợt/năm trường), chương trình tập huấn kỹ năng… doanh nghiệp quan tâm hỗ trợ • Thông tin Doanh nghiệp Trường Đại học Nông Lâm thông qua Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên & Quan hệ Doanh nghiệp tuyên truyền tới Sinh viên người quan tâm qua hình thức: Thơng tin website www.nls.hcmuaf.edu.vn www.htsv.hcmuaf.edu.vn, tin FM “Việc học việc làm” sóng FM 99.9 Mhz Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM (156 tin năm, phát sóng vào thứ 3,5 khung từ 6:30 đến 6:55AM thứ khung 5:00 đến 6:00PM), thông báo tin tuyên truyền trường thơng tin email Sinh viên • Các thơng tin liên quan đến hoạt động hỗ trợ sinh viên kết nối doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật thông qua kênh thông tin trường: website trường (hcmuaf.edu.vn), website trung tâm hỗ trợ sinh viên (htsv.hcmuaf.edu.vn), website phịng cơng tác sinh viên (nls.hcmuaf.edu.vn); thơng qua hệ thống email với 20.000 sinh viên; tin; FanPage đơn vị, Facebook cá nhân Thông qua hoạt động trên, không giúp doanh nghiệp giới thiệu hình ảnh, thơng tin doanh nghiệp đến gần sinh viên mà giúp sinh viên có hỗ trợ kịp thời từ doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực tập, tìm kiếm việc làm, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Giải pháp: Từ nguồn lực có với thách thức đặt cho trường ĐHNL TP.HCM, đề xuất số giải pháp phù hợp để hướng đến hợp tác phát triển nguồn lực phát triển đại học, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Một số giải pháp cụ thể sau: 3.1 Cùng doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, đổi phương pháp, nâng cao kỹ mềm cho sinh viên, đào tạo khởi nghiệp - Xây dựng CTĐT ngành nghề phát sinh yêu cầu CMCN 4.0 lĩnh vực nông nghiệp - Đổi CTĐT ngành nông lâm nghiệp cách: o Đưa tinh thần lực khởi nghiệp vào chuẩn đầu (CĐR) o Tăng tính liên ngành xuyên ngành việc áp dụng CTĐT linh hoạt, bổ sung môn học cung cấp hành trang cho công dân 4.0 - Tạo điều kiện hỗ trợ người học học tập suốt đời (life-long learning) cách: o Xây dựng CTĐT có tính liên thơng dọc (các cấp học từ đại học đến sau đại học) o Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn dành cho người học người lao động thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp - Áp dụng công nghệ đào tạo thông minh, phát triển công nghệ đào tạo kết hợp đào tạo trực tiếp trực tuyến cách hiệu quả; hoàn thiện hệ thống e-learning, hệ 303 thống học liệu mở trực tuyến (Massive Open Online Courses - MOOC) công cụ hỗ trợ việc học tập suốt đời 3.2 Cùng doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp - Nâng cao lực nghiên cứu chuyên sâu với định hướng quan hệ hợp tác thông qua việc đẩy mạnh đề tài NCKH cấp Bộ, ngành, địa phương, quỹ Nafosted; tập trung vào nghiên cứu chuyên sâu thuộc mạnh nhà trường phát triển nghiên cứu liên ngành để phối hợp đa dạng nguồn lực từ phía doanh nghiệp - Phát triển khoa học công nghệ theo hướng tiếp cận sản phẩm đầu ra, khoa học gắn liền với thực tiễn, tạo sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao cho lĩnh vực nông nghiệp; giới hóa, tự động hóa ngành chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm ứng dụng công nghệ tiên tiến để xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp; - Tăng cường mối quan hệ hợp tác với cựu sinh viên, doanh nghiệp, nhà đầu tư việc nghiên cứu thị trường phát triển kết NCKH thành sản phẩm môi trường thực tế - Tăng cường tính hiệu chế hỗ trợ sở hữu trí tuệ, ươm tạo doanh nghiệp nhằm tích hợp cơng nghệ vào sản phẩm thương mại hóa 3.3 Củng cố phát triển mối liên kết nhà trường doanh nghiệp - Thu hút nguồn lực doanh nghiệp, địa phương cho hoạt động khoa học công nghệ thông qua việc triển khai đề tài phối hợp đơn đặt hàng, hợp đồng nghiên cứu Hiện nay, doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp tư nhân nước có xu hướng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Với lợi vốn, công nghệ kinh nghiệm đối tác, nhà trường góp phần tạo nên đột phá cho ngành nông nghiệp Việt Nam (10) - Tăng cường tham gia doanh nghiệp sử dụng lao động vào trình xây dựng giải pháp đào tạo, NCKH chuyển giao cộng nghệ thông qua kênh khác (tọa đàm, hội thảo, ngày hội việc làm, khảo sát…) 3.4 Nâng cao chất lượng vườn ươm công nghệ - Tăng cường công tác truyền thông tinh thần khởi nghiệp thông qua việc tổ chức thi, buổi tọa đàm, hội thảo, tham gia kì thi khởi nghiệp - Nâng cao hiệu hoạt động đào tạo khởi nghiệp thông qua việc: o Cập nhật cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy lớp đào tạo, tập huấn o Phối hợp đào tạo với doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp nước khu vực - Kết nối ý tưởng khởi nghiệp với nguồn vốn đầu tư, nhà tài trợ thiên thần, quỹ đầu tư mạo hiểm 3.5 Hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp nước - Đẩy mạnh trình quốc tế hóa đại học thơng qua hoạt động đào tạo: o 304 Tăng số lượng CTĐT tiếng Anh theo lộ trình tăng dần tỷ lệ mơn học giảng dạy tiếng Anh CTĐT đại trà sử dụng giáo trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo (sách, công bố quốc tế…) tiếng Anh tất môn học CTĐT o Tăng số lượng giảng viên cử đào tạo chuyên môn lĩnh vực nông lâm nghiệp nước tiên tiến giới o Đẩy mạnh việc triển khai ghi nhớ với trường đại học quốc tế (MOU) có nội dung trao đổi SV, GV thuộc ngành nơng lâm nghiệp - Duy trì việc tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế chun mơn thuộc nhóm khoa học sống cơng nghệ - môi trường - Tận dụng mối quan hệ uy tín có mở rộng mối quan hệ với trường đại học danh tiếng, nhà khoa học giỏi nhà nghiên cứu quốc tế để thực dự án hợp tác NCKH nhằm thu hút vốn đầu tư quốc tế vào sở vật chất (CSVC), đào tạo đội ngũ GV, nghiên cứu viên, học viên thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp 3.6 Đầu tư sở vật chất - Đầu tư xây dựng phát triển không gian sáng tạo, không gian làm việc chung, thành lập phịng thí nghiệm trọng điểm - Từng bước phát triển khuôn viên đại học thơng minh dựa tảng phần cứng (văn phịng thông minh) phần mềm (hệ thống CNTT hỗ trợ học tập, quản lý hành phục vụ người học) 3.7 Tài - Cần có sách cụ thể lâu dài để thu hút nguồn lực tài từ cấp, nguồn vốn từ nước ngoài, doanh nghiệp, đầu tư tiềm lực cho phát triển giai đoạn Kết luận kiến nghị Trong năm qua, thông qua công tác kết nối, thỏa thuận hợp tác, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM nhận tài trợ nhiều công ty, doanh nghiệp nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thể từ năm 2007 đến nay, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM nhận 593 cá nhân doanh nghiệp tài trợ học bổng với tổng số tiền 23.524.000.000đ cho 10.600 sinh viên, 190 đơn vị gửi thông tin tuyển dụng việc làm, 150 doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập, 336 doanh nghiệp tham gia chương trình ngày hội việc làm 240 đơn vị tham gia chia sẻ chương trình giao lưu, tập huấn kỹ năng, tổ chức 670 đợt hội thảo giao lưu doanh nghiệp tập huấn kỹ năng, … Việc tổ chức thành công ngày hội việc làm hàng năm, tạo gắn kết mật thiết Nhà trường Doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đồng hành Nhà trường suốt ngày hội việc làm Thông qua ngày hội, sinh viên hiểu rõ doanh nghiệp, nhu cầu nhân lực, kỹ cần thiết, từ có định hướng tốt cho việc phát triển hoàn thiện thân Đồng thời, từ ngày hội, Doanh nghiệp có nhìn nhận, phát thiếu sót sinh viên, từ nhà trường có biện pháp cải tiến, hồn thiện kỹ lực cần thiết sinh viên để đáp ứng tốt cho nhu cầu doanh nghiệp, hạn chế việc đào tạo lại, đào tạo bổ sung sau tuyển dụng Chính việc làm đó, gắn kết sinh viên với doanh nghiệp 305 ... đa ngành, SV động thành công nhiều lĩnh vực Các hoạt động hợp tác, kết nối Doanh nghiệp • Phối hợp với doanh nghiệp, việc khảo sát việc làm sinh viên, đánh giá phù hợp, yêu cầu doanh nghiệp... hợp đào tạo với doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp nước khu vực - Kết nối ý tưởng khởi nghiệp với nguồn vốn đầu tư, nhà tài trợ thiên thần, quỹ đầu tư mạo hiểm 3.5 Hợp tác chặt chẽ với doanh. .. thỏa thuận hợp tác cho hoạt động đào tạo, hội thảo, chuyên đề, nghiên cứu khoa học… Trên sở đó, giúp nhà trường doanh nghiệp trì thường xuyên hoạt động hợp tác đào tạo – sử dụng nhân lực tương

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:19

w