1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SBVL1 Chương 4: Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện

26 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Bài giảng rất hay, dễ hiểu

Trang 1

Chương 4

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

Trang 2

Chương 4 Đặc trưng hình học của

mặt cắt ngang

4.1 Khái niệm chung

4.2 Mômen tĩnh và các mô men quán tính

4.3 Mô men quán tính một số hình đơn giản 4.4 Công thức chuyển trục song song

4.5 Ví dụ

Trang 3

4.1 Khái niệm chung

Kéo – nén đúng tâm:

ứng suất, biến dạng phụ thuộc vào

diện tích mặt cắt ngang

Thanh tiết diện chữ nhật

khả năng chịu lực theo hai

phương x, y khác nhau

Khả năng chịu lực của thanh phụ

thuộc vào diện tích, hình dáng,

cách sắp xếp, …của mặt cắt

ngang

Các đại lượng mà độ lớn phụ

thuộc vào hình dạng, kích thước

của mặt cắt ngang - đặc trưng

hình học của mặt cắt ngang

F

y

x z

y

x z

F

Trang 4

4.1 Khái niệm chung Hình dạng các mặt cắt ngang

Kích thước, hình dạng?

Trang 5

4.2 Mômen tĩnh và các mô men

quán tính

Hình phẳng, diện tích A

trong hệ trục Oxy Phân

tố diện tích dA(x,y)

tích A đối với trục Ox,

Oy:

• Thứ nguyên của mô men

tĩnh là [chiều dài 3 ], giá trị

Trang 6

4.2 Mômen tĩnh và các mô men

quán tính

 Trục trung tâm: trục có mô

đối với nó bằng 0.

 Trọng tâm : Giao điểm của

A

C

S y

A

x C

y C C

Trang 7

S y

A

4.2 Mô men tĩnh và các mô men quán tính

y C

S x

A

C

S y

A

Giả sử C(x C , y C ) là trọng tâm mặt cắt ngang

dA(x,y) trong hệ toạ độ xy

x 0 , y 0 - hệ trục đi qua C

dA(x 0 ,y 0 ) trong hệ toạ độ x 0 y 0

Bài toán xác định trọng tâm

Ta có:

Trang 8

4.2 Mô men tĩnh và các mô men quán tính

• Chọn hệ trục ban đầu Oxy , biểu diễn

kích thước và toạ độ trọng tâm

C(x C , y C ) trong hệ trục này

• Nếu mặt cắt ngang A ghép từ nhiều

hình đơn giản có diện tích A i với tọa độ

trọng tâm mỗi hình đơn giản là

C i ( x Ci ,y Ci ) trong hệ toạ độ ban đầu, thì:

x A S

y A S

Trang 9

4.2 Mô men tĩnh và các mô menquán tính

Chú ý

 Chọn hệ trục toạ độ ban đầu hợp lý: Nếu hình có trục đối xứng thì chọn trục đối xứng làm một trục của hệ trục tọa độ ban đầu, trục còn lại đi qua trọng tâm của càng nhiều hình đơn giản càng tốt.

 Nếu hình bị khoét thì diện tích bị khoét mang giá trị âm.

Trang 10

4.2 Mô men tĩnh và các mô men quán tính

cắt ngang A đối với trục x, y

Thứ nguyên của mô men

quán tính là [chiều dài 4 ], giá

trị của nó luôn luôn dương

2 ( )

A

I    dA   I I

Thứ nguyên của mô men quán tính độc cực là

[chiều dài 4 ], giá trị của nó luôn luôn dương

Trang 11

4.2 Mô men tĩnh và các mô men quán tính

Thứ nguyên của mô men quán tính

hoặc âm.

Hệ trục quán tính chính trung tâm của diện tích mặt cắt ngang: là hệ trục quán tính chính, có gốc tọa độ trùng với trọng tâm mặt cắt ngang.

Hệ trục quán tính chính của diện tích mặt cắt ngang:

là hệ trục mà mô men quán tính ly tâm của diện tích

mặt cắt ngang đối với nó bằng 0.

( )

xy

A

I   xydA

Trang 12

4.2 Mô men tĩnh và các mô men quán tính

Trang 13

4.3 Mô men quán tính một số hình đơn giản

D

x y

b

x

Trang 14

4.4 Công thức chuyển trục song song

Mặt cắt ngang ngang A trong

hệ trục ban đầu Oxy có các

dA

x

u

y v

Trang 15

4.4 Công thức chuyển trục song song

Nếu O đi qua trọng tâm C:

Trang 16

4.5 Công thức xoay trục

- Trong nhiều trường hợp, cần xác định các đặc trưng hình học mặt cắt ngang trong hệ trục toạ độ xoay một góc nào đó so với hệ trục ban đầu

Trang 17

4.5 Công thức xoay trục

- Mặt cắt ngang ngang A trong hệ trục

ban đầu Oxy có các đặc trưng hình

Trang 18

- Các mô men quán tính đối với hệ trục

quán tính chính :

- Tương quan giữa I u , I uv I x ,

I y , I xy tương tự như tương quan

Trang 19

4.6 Bài tập – Ví dụ 4.6.1

Ví dụ 4.6.1. Cho mặt cắt ngang có

hình dạng và kích thước như hình

vẽ.Xác định các mô men quán tính

chính trung tâm của mặt cắt ngang

Giải: Chọn hệ trục toạ độ ban đầu

x 0 y 0 như hình vẽ Chia mặt cắt ngang

làm hai hình đơn giản 1 và 2

Trang 20

- Dựng hệ trục quán tính chính trung tâm Cxy

- Các mô men quán tính chính trung tâm:

Trang 21

Giải : Chọn hệ trục toạ độ ban đầu x 0 y 0

như hình vẽ Chia hình phẳng làm hai

hình đơn giản 1 và 2

1

2 1

2 +

Trang 22

3 Các mô men quán tính đối với hệ trục quán

tính trung tâm Cxy :

a 1 = - 0,5m; b 1 =0,5m; a 2 =1m; b 2 = - 1m

Trang 23

4 1

0 5 4 1 33 12

1 2

1 2 2 67 12

4 Các mô men quán tính đối với hệ trục quán

tính chính trung tâm Cuv :

Trang 25

CÁC VẤN ĐỀ SINH VIÊN CẦN NẮM

Cách xác định momen tĩnh – trọng tâm,

momen quán tính – bán kính quán tính của

tiết diện

Cơng thức chuyển trục song song

Thuộc lịng các cơng thức xác định momen

quán tính của các hình đơn giản

Ngày đăng: 01/04/2014, 23:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học của mặt cắt ngang - SBVL1   Chương 4:   Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện
Hình h ọc của mặt cắt ngang (Trang 3)
Hình dạng các mặt cắt ngang - SBVL1   Chương 4:   Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện
Hình d ạng các mặt cắt ngang (Trang 4)
Hình ghép từ nhiều hình đơn - SBVL1   Chương 4:   Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện
Hình gh ép từ nhiều hình đơn (Trang 8)
Hình dạng và kích thước như hình - SBVL1   Chương 4:   Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện
Hình d ạng và kích thước như hình (Trang 19)
Hình đơn giản 1 và 2 - SBVL1   Chương 4:   Đặc Trưng Hình Học Của Tiết Diện
nh đơn giản 1 và 2 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w