Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
HỌC KÌ II Ngày soạn: 29/ 12/ 2021 Tiết 36: BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những nét kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng ba tỉnh miền Đông Nam Kì Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận biết mâu thuẫn thân với người khác người khác với nhau; có thiện chí dàn xếp biết cách dàn xếp mâu thuẫn - Tư độc lập: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Trình bày nét kháng chiến anh dũng nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược nổ từ ngày đầu tiên, thể rõ sáu tỉnh Nam Kì - HS biết phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử nhân vật lịch sử liên quan đến kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng Gia Định nội dung, hậu hiệp ước Nhâm Tuất - Năng lực vận dụng: HS biết phân tích, đánh giá nội dung hiệp ước Nhâm Tuất Phẩm chất: - Nhân ái: biết ơn tổ tiên vị anh hùng dân tộc có công xây dựng bảo vệ tổ quốc - Trách nhiệm: HS thấy chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến chủ nghĩa thực dân Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta thái độ hèn nhát, yếu đuối, bạc nhược triều đình nhà Nguyễn II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học… Chuẩn bị HS: - Đọc chuẩn bị trước III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Lớp Thứ Ngày Tiết Sĩ số HS nghỉ Kiểm tra cũ: - Câu 1: Nêu nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai? Tại nước đế quốc lại thực “Chính sách thỏa hiệp” để chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ? - Câu 2: Nêu kết cục hậu chiến tranh giới thứ hai? Em rút học cho thân? Các hoạt động dạy học: 3.1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề: a) Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết, gây hứng thú học tập cho HS b) Nội dung: HS hướng dẫn GV để quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát số tranh ảnh trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến kháng chiến nhân dân ta ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết thảo luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung dẫn vào 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: * Nội dung Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: - Giảm tải * Nội dung Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì: a) Mục tiêu: - Trình bày nét tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta, chứng minh tinh thần nhân dân tâm kháng chiến - Biết nội dung chủ yếu Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) nhận xét thái độ, trách nhiệm nhà Nguyễn việc để ba tỉnh Đơng Nam Kì vào tay thực dân Pháp b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với quan sát tranh ảnh để suy nghĩ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Kháng chiến Đà Nẵng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ba tỉnh miền Đơng Nam Kì: - Thái độ ND ta Pháp xâm * Tại Đà Nẵng: lược Đà Nẵng nào? - Nhiều toán nghĩa binh - Sau thất bại Đà Nẵng, TD Pháp dậy kết hợp với quân triều đình làm gì? đánh giặc - Phong trào KC Gia Định diễn * Tại tỉnh miền Đông Nam nào? Trình bày tóm tắt diễn Kì: biến KN Trương Định ? - Năm 1859: Pháp đánh vào Gia - Em có nhận xét khởi Định nghĩa Trương Định? - Phong trào KC ND ta ngày * Bước 2: Thực nhiệm vụ: sôi Tiêu biểu: - HS đọc SGK thực yêu cầu + Ngày 10/12/1861: Nghĩa quân - GV khuyến khích học sinh hợp tác Nguyễn Trung Trực đốt cháy với thực nhiệm vụ học tàu Ét-pê-răng Pháp tập + Từ T2/1859 đến 20/8/1864: * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Khởi nghĩa Trương Định - HS trả lời câu hỏi lãnh đạo - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết + Khởi nghĩa Trương Quyền Tây Ninh kết hợp với * Bước 4: Kết luận, nhận định: người Cam-pu-chia kháng Pháp - GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức: + Cuộc KN làm cho quân giặc thất điên bát đảo => Đây gần Tổng khởi nghĩa toàn miền + Quần chúng tơn ơng làm Bình Tây đại ngun sối để lãnh đạo phong trào kháng chiến chống Pháp 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập: a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng: - Câu 1: Theo em, triều đình nhà Nguyễn có đầu hàng thực dân Pháp từ đầu hay khơng? Vì sao? A Có, triều đình chủ động kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất B Có, triều đình thực chiến thuật thủ hiểm bỏ qua hội chống Pháp C Khơng, triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến từ thực dân Pháp đặt chân xâm lược D Khơng, nhà Nguyễn ý phịng thủ khiến Pháp khơng dễ dàng chiếm Nam Kì - Câu 2: Nhiều người dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc, ai? A Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị… B Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị C Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tơn, Phan Liêm D Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - HS khác phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng: a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em có nhận xét thái độ chống quân xâm lược nhân dân ta? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - HS khác phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Hoạt động thời gian hướng dẫn HS làm việc lớp, khơng cịn thời gian hướng dẫn học sinh làm việc nhà * Hướng dẫn nhà: GV giao nhiệm vụ nhà: - HS nhà học theo câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị trước Ngày 10 tháng 01 năm 2022 Duyệt tổ trưởng Lê Thị Thanh Mai Ngày soạn: 05/ 01/ 2022 Tiết 37: BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến nhân dân ta sáu tỉnh Nam Kì Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận biết mâu thuẫn thân với người khác người khác với nhau; có thiện chí dàn xếp biết cách dàn xếp mâu thuẫn - Tư độc lập: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2 Năng lực chun biệt: - HS hiểu: Trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược chống trả yếu ớt kí hiệp ước Nhâm Tuất cắt ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho chúng Nhân dân ta đứng lên chống Pháp từ ngày đầu kháng chiến - HS có kĩ khai thác tranh ảnh lược đồ, tư liệu lịch sử văn học để minh họa, khắc sâu nội dung học lớp - HS biết phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử nhân vật lịch sử Phẩm chất: - Nhân ái: HS thấy chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến chủ nghĩa thực dân Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta thái độ hèn nhát, yếu đuối, bạc nhược triều đình phong kiến nhà Nguyễn - Trách nhiệm: Lòng biết ơn tổ tiên vị anh hùng dân tộc có công xây dựng bảo vệ tổ quốc II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học… Chuẩn bị HS: - Đọc chuẩn bị trước III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Lớp Thứ Ngày Tiết Sĩ số HS nghỉ Kiểm tra cũ: - Câu 1: Trình bày số nét tình hình chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đông Nam Kì? - Câu 2: Em có nhận xét kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì? Các hoạt động dạy học: 3.1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề: a) Mục tiêu: Tạo tình điều biết chưa biết, gây hứng thú học tập cho HS b) Nội dung: HS hướng dẫn GV để quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát số tranh ảnh trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến kháng chiến nhân dân ta? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết thảo luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung dẫn vào 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: * Nội dung Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì: a) Mục tiêu: - Trình bày nét tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta, chứng minh tinh thần nhân dân tâm kháng chiến - Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) nhận xét thái độ, trách nhiệm nhà Nguyễn việc để ba tỉnh Đơng Nam Kì vào tay thực dân Pháp b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với quan sát tranh ảnh để suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì: * Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: * Tình hình nước ta sau hiệp - Trình bày số nét tình hình ước Nhâm Tuất (5/6/1862): nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất - Triều đình đàn áp phong trào (5/6/1862)? CM, cử phái đoàn sang Pháp - Thái độ nhân dân ta Nam Kì xin chuộc lại tỉnh miền Đơng trước hành động xâm lược thực Nam Kì khơng thành dân Pháp nào? - Từ ngày 20/6/1867 => Cho HS thực bảng phụ 24/6/1867: Pháp chiếm nốt - So sánh thái độ hành động tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh nhân dân triều đình trước Long, An Giang, Hà Tiên) không XL thực dân Pháp? tốn viên đạn - Trình bày nét kháng chiến chống Pháp * Phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì? nhân dân tỉnh Nam Kì: - Đọc đoạn thơ Nguyễn - Nhân dân Nam Kì đứng lên Đình Chiểu KC chống chống Pháp nhiều nơi Pháp? - Bất hợp tác với giặc, * Bước 2: Thực nhiệm vụ phận kiên đấu tranh vũ học tập: trang, nhiều trung tâm kháng - HS đọc SGK thực yêu chiến đời: Đồng Tháp Mười, cầu Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh - GV khuyến khích học sinh hợp tác Long… với thực nhiệm vụ - Một phận dùng văn thơ lên học tập án thực dân Pháp tay sai, cổ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, - HS trả lời câu hỏi Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn - HS khác phân tích, nhận xét Thông… đánh giá kết học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Kết luận toàn 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập: a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV giao cho d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em lập bảng thống kê phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kì theo thứ tự sau: Hồn cảnh, số lượng, quy mơ, kết quả? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - HS khác phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Hoạt động vận dụng: a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập GV giao cho d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em sưu tầm tranh ảnh tư liệu kháng chiến chống Pháp nhân dân ta tỉnh Nam Kì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - HS khác phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Hoạt động thời gian hướng dẫn HS làm việc lớp, khơng cịn thời gian hướng dẫn học sinh làm việc nhà * Hướng dẫn nhà: GV giao nhiệm vụ nhà: - HS nhà học theo câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị trước Ngày 17 tháng 01 năm 2022 Duyệt tổ trưởng Lê Thị Thanh Mai *********************************************************** ***** Ngày soạn: 20/ 01/ 2022 Tiết 38: BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) (Tiết 1) I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức: - Diễn biến phong trào đấu tranh nhân dân ta Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì - Nội dung hiệp ước Giáp Tuất, hậu việc nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận biết mâu thuẫn thân với người khác người khác với nhau; có thiện chí dàn xếp biết cách dàn xếp mâu thuẫn - Tư độc lập: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2 Năng lực chun biệt: - HS hiểu tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì (1867 1873) - Trình bày diễn biến chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp sau chúng làm chủ sáu tỉnh Nam Kì kháng chiến nhân dân Bắc Kì lần thứ - HS biết so sánh, đánh giá nội dung hậu hiệp ước Nhâm Tuất Giáp Tuất - HS có kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ rút nhận xét, kết luận, biết tường thuật diễn biến trận đánh cách sinh động, hấp dẫn Phẩm chất: - Trách nhiệm: HS có thái độ đắn đánh giá công tội nhà Nguyễn để đất nước ta bị rơi vào tay thực dân Pháp - Nhân ái: Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước chiến công cha ông II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học Chuẩn bị HS: - Đọc chuẩn bị trước III Tiến trình dạy học: