1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán quốc tế

23 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán quốc tế I Khái niệm Cán cân thanh toán (Balance of Payments, BOP) là một bảng dữ liệu cung cấp thông tin về kết quả của các giao dịch quốc tế của[.]

A Khái niệm ý nghĩa kinh tế cán cân toán quốc tế I Khái niệm Cán cân toán (Balance of Payments, BOP) bảng liệu cung cấp thông tin kết giao dịch quốc tế quốc gia với phần lại giới thể qua hai tài khoản tài khoản vãng lai (CA) tài khoản vốn tài (KA) + Tài khoản vãng lai ghi chép tất giao dịch hàng hóa dịch vụ giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, khoản nhận hay toán thu nhập + Tài khoản vốn tài ghi chép khoản vay hay cho vay nước ngồi, dịng đầu tư trực tiếp gián tiếp với nước diễn thời kỳ cụ thể - thường năm Theo quy ước, giao dịch dẫn đến việc cư dân, tổ chức nước trả tiền cho cư dân tổ chức nước ghi “có” đánh dấu cộng, giao dịch dẫn đến việc cư dân tổ chức nước trả tiền cho cư dân, tổ chức nước ghi “nợ” đánh dấu trừ II Ý nghĩa kinh tế - Về mặt kỹ thuật, cán cân toán quốc tế phản ánh tất luồng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nước với nước khác giới thời kỳ định - Về mặt ý nghĩa kinh tế, tình trạng BOP (thâm hụt hay thặng dư) thể trạng thái kinh tế Cụ thể: + Thứ nhất, BOP cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia + Thứ hai, liệu BOP sử dụng để đánh giá khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia + Thứ ba, thâm hụt hay thặng dư BOP làm tăng khoản nợ nước ngồi gia tăng mức dự trữ ngoại tệ, tức thể mức độ bất ổn hay an toàn kinh tế + Thứ tư, thâm hụt hay thặng dư BOP phản ánh hành vi tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng kinh tế →Như vậy, BOP thực trạng kinh tế đối ngoại quốc gia mà phản ánh cách khái quát sách điều tiết kinh tế vĩ mơ sách thương mại, sách tiền tệ (tỷ giá, lãi suất), sách đầu tư tiết kiệm, sách cạnh tranh… Bởi mức độ xác khách quan số liệu hạng mục BOP có tác dụng giúp cho nhà lãnh đạo Nhà nước hoạch định hướng mục tiêu phát triển kinh tế có khả điều chỉnh theo xu hướng phát triển kinh tế thời kỳ B Cấu trúc cán cân toán (Balance of Payments) I Tài khoản vãng lai (Current account balance) Khái niệm Tài khoản vãng lai (còn gọi cán cân vãng lai) cán cân toán quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước + Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán ghi mực đỏ) + Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "có" (ghi mực đen) →Thặng dư tài khoản vãng lai xảy bên có lớn bên nợ Các phận a Cán cân thương mại: Xuất khẩu, nhập hàng hóa (Trade Balance) - Cán cân thương mại cịn gọi cán cân hữu hình, phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất chi từ nhập hàng hóa Xuất làm phát sinh cung ngoại tệ cầu nội tệ thị trường ngoại hối nên ghi “Có” (+) cán cân toán Nhập làm phát sinh cầu ngoại tệ cung nội tệ nên ghi “Nợ” (-) Khi thu nhập từ xuất lớn chi cho nhập cán cân thương mại thặng dư - Cán cân thương mại phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cán cân toán vãng lai phần lớn thu chi quốc tế quốc gia thu chi xuất nhập hàng hóa - Nhân tố tác động tới cán cân thương mại: Tỷ giá, Lạm phát, Chính sách thương mại quốc tế, Thu nhập người tiêu dùng, Chênh lệch giá nước b Cán cân dịch vụ (Service Balance) - Bao gồm khoản thu, chi từ hoạt động dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thơng, y tế,… hoạt động dịch vụ khác người cư trú không cư trú Các dịch vụ cung ứng cho người không cư trú làm tăng cung ngoại tệ, ghi vào bên “Có” (+) ngược lại, dịch vụ nhận cung ứng phát sinh cầu ngoại tệ ghi vào bên “Nợ” (-) - Giá trị dịch vụ xuất nhập chịu ảnh hưởng nhân tố bao gồm: Thu nhập, tỷ giá, giá dịch vụ, yếu tố tâm lý, trị, xã hội c Cán cân thu nhập (Income Balance) - Bao gồm thu nhập thu từ yếu tố sản xuất: lao động vốn Thu nhập từ lao động gọi thu nhập người lao động, thu nhập từ vốn gọi thu nhập đầu tư - Thu nhập người lao động khoản tiền lương, thưởng khoản thu nhập khác tiền, vạt người không cư trú trả cho người cư trú ngược lại - Thu nhập đầu tư gồm: + Thu nhập đầu tư trực tiếp: khoản thu nhập phân phối khoản thu nhập tái đầu tư + Thu nhập đầu tư từ giấy tờ có giá: thu nhập việc nắm giữ cổ phần, trái phiếu, giấy tờ có giá cơng cụ tài khác + Thu nhập đầu tư khác: khoản thu tài sản người cư trú, gồm khoản vay ngắn dài hạn, tài sản khác; khoản nợ cho người không cư trú, gồm khoản vay, tiền gửi, công cụ khác, khoản chi lãi liên quan tới việc sử dụng tín dụng quỹ vay,… - Các khoản thu nhập người cư trú trả người không cư trú làm tăng cung ngoại tệ nên ghi vào bên “Có” (+) Ngược lại khoản chi trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ, ghi vào bên “Nợ” (–) - Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thu nhập bao gồm quy mô thu nhập (mức tiền lương, thưởng, tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động đầu tư lãi suất) yếu tố thuộc môi trường kinh tế, trị, xã hội d Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Unilateral transfers) - Ghi chép chuyển giao khơng hồn lại (viện trợ, q tặng, q biếu chuyển giao khác tiền vật) người cư trú người không cư trú - Các khoản thu (nhận) phát sinh cung ngoại tệ/cầu nội tệ nên ghi vào bên “Có” (+) Ngược lại, khoản chi (cho) phát sinh cầu ngoại tệ/cung nội tệ nên hạch toán vào bên “Nợ” (-) - Quy mơ tình trạng cán cân chuyển giao vãng lai chiều phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố thuộc môi trường kinh tế, tâm lý, tình cảm, trị – xã hội ngoại giao nước Thực trạng cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa cán cân thương mại từ tháng đầu năm giai đoạn 2013-2017     Nguồn: Tổng cục Hải quan - BOP Việt Nam trì thặng dư phần lớn thời gian 17 năm qua, yếu tố ảnh hưởng trước sau 2010 khác Cán cân tài khoản vãng lai chuyển hóa từ thâm hụt giai đoạn 2002-2010 sang thặng dư kể từ năm 2011, nhấn mạnh gia tăng tầm quan trọng thương mại BOP Việt Nam, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sản xuất phục vụ xuất - Từ diễn biến thực tế tình hình thâm hụt vãng lai thương mại Việt Nam giai đoạn trước năm 2011 chuyển sang trạng thái thặng dư trì giai đoạn 2012 - 2014 giảm mạnh vào năm 2015; trước dự báo khó khăn kinh tế giới Việt Nam năm 2016, khả tăng lãi suất đồng Đô la Mỹ (USD) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), tác động việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN tham gia Hiệp định TPP,… nhiều chuyên gia cho áp lực tiếp tục phá giá Đồng Việt Nam (USD/VND) không nhỏ, tình trạng thâm hụt thương mại thâm hụt vãng lai xuất trở lại từ năm 2016 - Năm 2016, cán cân toán Việt Nam chuyển sang thặng dư đến 8,4 tỷ USD sau thâm hụt tỷ USD vào năm 2015 Lý chênh lệch lớn cán cân thương mại thâm hụt 3,6 tỷ USD năm 2015 chuyển sang thặng dư 2,5 tỷ USD năm 2016 (số liệu Tổng cục Hải quan) Ngoài ra, tài khoản tài tăng mạnh từ 1,6 tỷ USD năm 2015 lên 10 tỷ USD năm 2016 khiến cán cân tốn có biến động mạnh - Sản xuất nước giới nhu cầu tiêu thụ thấp khiến tăng trưởng chậm lại Bên cạnh việc dòng vốn FDI tiếp tục dồi nhờ loạt hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại tự do, thâm hụt khoản đầu tư khác năm 2016 giảm mạnh so với năm 2015 (bao gồm tiền tiền gửi tiết kiệm, cho vay, tín dụng thương mại, khoản phải thu/phải trả khác) giúp giảm thâm hụt tài khoản tài Tuy tiền gửi thơng thường chiếm phần lớn mục này, tiếp tục chảy khỏi Việt Nam năm 2016 tình hình kinh tế tích cực với tỷ giá ngoại hối lãi suất ổn định giúp hạn chế tình trạng rút vốn Sau thâm hụt nhẹ 65 triệu USD năm 2015, đồng VND trượt giá đáng kể sau Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ hồi tháng 08/2015, đầu tư gián tiếp trở lại thặng dư nhẹ 228 triệu USD năm 2016 - Năm 2017, theo số liệu NHNN Việt Nam, cán cân toán tổng thể tiếp tục thặng dư 2.302 triệu USD quý sau thặng dư 1.061 triệu USD quý 1.448 triệu USD quý đầu năm Theo đó, quý 3, cán cân vãng lai thặng dư 4.300 triệu USD Trong hàng hóa rịng thặng dư 5.222 triệu USD, dịch vụ ròng thâm hụt 1.059 triệu USD, thu nhập đầu tư ròng thâm hụt 2.105 triệu USD, chuyển giao vãng lai rịng thặng dư 2.242 triệu USD Bên cạnh đó, cán cân tài thặng dư 3.000 triệu USD Trong đó, đầu tư trực tiếp rịng thặng dư 3.790 triệu USD; đầu tư gián tiếp ròng thặng dư 370 triệu USD; đầu tư khác ròng thâm hụt 1.160 triệu USD Khoản mục lỗi sai sót quý đạt 4.998 triệu USD Như cán cân toán tổng thể tiếp tục thặng dư 2.032 triệu USD quý 3, nâng mức thặng dư quý đầu năm lên 4.541 triệu USD II Tài khoản vốn tài (Capital and financial account balance) Khái niệm a Tài khoản vốn (còn gọi cán cân vốn) phận cán cân toán quốc gia Nó ghi lại tất giao dịch tài sản (gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người cư trú nước với người cư trú quốc gia khác b Tài khoản tài (hay tài khoản đầu tư) phận tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản tài c Khi tuyên bố tài sản nước người sống nước lớn tuyên bố tài sản nước người sống nước ngồi, quốc gia có thặng dư tài khoản vốn (hay dòng vốn vào ròng) Theo quy ước, dòng vốn vào ròng phải thâm hụt tài khoản vãng lai Nội dung Cán cân vốn tài chia thành hai mục đích khác a Nhằm mục đích thống kê Cán cân vốn + Chuyển giao vốn + Tài sản phi tài chính, phi sản xuất Cán cân tài + Đầu tư trực tiếp Là tài khoản toán ngoại tệ đồng Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhà đầu tư nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh mở ngân hàng phép để thực giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo quy định Điều 6, Điều 7, Điều 8 của thông tư 19/2014/TT-NHNN + Đầu tư vào giấy tờ có giá Biểu thị giao dịch liên quan đến tài sản tài dài hạn ( cổ phiếu, trái phiếu), công cụ thị trường tiền tệ, cơng cụ tài phái sinh + Đầu tư khác Phản ánh tất giao dịch không coi đầu tư trực tiếp đầu tư vào giấy tờ có giá Đầu tư khác bao gồm giao dịch tín dụng thương mại, sử dụng tín dụng IMF, cá khoản tín dụng khác, tiền tiền gửi b Nhằm mục đích phân tích kinh tế + Cán cân vốn dài hạn: Ghi chép luồng vốn dài hạn (có kỳ hạn năm trở lên) chảy vào chảy khỏi quốc gia + Cán cân vốn ngắn hạn: Ghi chép luồng vốn ngắn hạn chảy vào chảy khỏi quốc gia, bao gồm nhiều hạng mục, chủ yếu tín dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối,… + Chuyển giao vốn chiều: Gồm khoản cho, tặng, viện trợ khơng hồn lại khoản nợ xóa Tài khoản vốn tài Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Theo báo cáo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung 12 tháng năm 2017, vốn FDI vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD - mức cao từ năm 2009 Tính đến 20/12, Việt Nam có 2.591 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với kỳ năm 2016 40 35 30 25 20 15 10 2013 2014 2015 2016 2017 Vốn FDI đăng kí vào Việt Nam từ 2013-2017 Đơn vị: tỷ USD (trích báo Cafef) Bên cạnh đó, nước có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ ngoái Tính chung, tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016 III Nhầm lẫn sai sót ( OM ) Nguyên nhân dẫn đến tồn khoản mục nhầm lẫn sai sót:  - Các giao dịch kinh tế người cư trú người không cư trú phong phú đa dạng xảy thiếu sót q trình thống kê ghi chép.  - Nhiều số liệu thu thập dựa sở lấy mẫu có tính chất dự đốn từ nhiều nguồn riêng biệt khác nhau, có số sai sót khơng thể tránh khỏi.  10 - Nhằm trốn thuế nên số giao dịch khai báo với giá trị sai khác so với thực tế (ví dụ khai giảm giá trị hóa đơn xuất và/hoặc giá trị hóa đơn nhập khẩu).  - Khơng thể thống kê giao dịch kinh tế ngầm, không thức IV Cán cân tổng thể (Overall BOP) - Cán cân tổng thể tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn, hạng mục nhầm lẫn sai sót thống kê - Ta có: Cán cân tổng thể = CA + K + OM CA – Cán cân vãng lai K – Cán cân vốn OM – Nhầm lẫn sai sót Thâm hụt thặng dư cán cân tổng thể - Tình trạng của cán cân tổng thể là rất quan trọng và tác động trực tiếp đến nền kinh tế và sự vận hành các chính sách vĩ mô, đặc biệt cán cân tổng thể ở tình trạng thâm hụt - Các giải pháp cân bằng đối với cán cân tổng thể ở tình trạng thặng dư không những không khó mà luôn mang lại những hiệu ứng tích cực, kể cả ngắn hạn và dài hạn - Ngược lại, các biện pháp cân bằng ở tình trạng thâm hụt không những khó khăn hơn mà tác động mặt trái thường rất nặng nề, thậm chí có thể mang lại những hậu quả dài hạn - Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa chọn và thực hiện các giải pháp một cách hết sức thận trọng Cân cán cân tổng thể thặng dư 11 - Tăng nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng và tư liệu sản xuất - Giảm xuất khẩu đặc biệt là nguyên liệu thô Tăng xuất khẩu vốn nước ngoài - Trả nợ nước ngoài hoặc mua lại các khoản nợ Tăng dự trữ quốc tế Cân cán cân tổng thể thâm hụt - Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: giới hạn của chính sách bảo trợ - Vận hành chính sách tài khóa theo hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng” - Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ - Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhập khẩu: giới hạn của phá giá tiền tệ - Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu vàng - Vay nợ nước ngoài để toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) dài hạn - Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài 12 (Theo số liệu Ngân hàng nhà nước) (Theo số liệu Ngân hàng nhà nước ) V Cán cân bù đắp thức ( OFFICIAL FINANCING BALANCE – OFB ) - Cán cân dự trữ thức ghi chép lại thay đổi tài khoản dự trữ thức quốc gia thay đổi tài sản dự trữ thức nước ngồi quốc gia thời kì đinh (thường năm) - Cán cân bù đắp thức gốm hạng mục: + Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia ( delta R ) + Tín dụng IMF với WHTW khác ( L ) + Thay đổi dự trữ NHTW khác đồng tiền quốc gia lập cán cân toán ( # ) Công thức: OFB = delta R + L +# 13 C Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Ý nghĩa khoa học Nguyên nhân thực trạng cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2012-2017 a Quản lí nguồn vốn gián tiếp trực tiếp Nếu năm 2005-2006, kiều hối vượt nhu cầu cần bù đắp thâm hụt cán cân thương mại làm giảm đáng kể thâm hụt cán cân vãng lai tình hình trở nên xấu nhiều Chẳng hạn cán cân dự báo thặng dư hàm ý khả lên giá đồng nội tệ, nhiên cuối thâm hụt lớn ngồi dự đốn cán cân tổng thể, dự đốn ngun nhân dẫn đến giảm giá đồng nội tệ Rõ ràng cịn chồng chéo việc quản lí nguồn vốn đầu tư gián tiếp Việc phối hợp quản lí luồng FDI, ODA, tín dụng xuất chưa thực thông suốt Ngân hàng nhà nước, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài số quan khác Thông thường, FDI tập trung vào ngành sản xuất phục vụ xuất ngành dịch vụ gần lại tập trung vào bất động sản tạo nhu cầu lớn vật liệu xây dựng không tạo lực xuất cho tương lai b Sự cân đối lớn tiết kiệm đầu tư Mặc dù mức đầu tư lớn dấu hiệu tích cực tập trung vào hoạt động sản xuất điều kiện tiết kiệm quốc gia thấp đầu tư lớn đồng nghĩa với vay nước Trong thời gian qua mức thâm hụt cán cân vãng lai trở nên nghiêm trọng kết nhu cầu đầu tư tăng cao so với mức tiết kiệm kinh tế, có khu vực nhà nước Tỉ lệ tiết kiệm thấp dẫn đến kinh tế Việt Nam phục thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư nước ngồi c Chính sách tỉ giá 14 Diễn biến tỉ giá số thời điểm chưa theo kịp với thực tế vủa thị trường điều kiện sách tỉ giá nới lỏng, tỉ giá gần cố định góp phần làm giảm kim ngạch xuất khẩu, tăng kim ngạch nhập Mặc dù tỉ giá danh nghĩa có xu hướng tăng lên theo thời gian biên độ giao động điều chỉnh linh hoạt tùy điều kiện kinh tế cụ thể Tuy nhiên diễn biến tỉ giá thực có xu hướng giảm dần năm gần đâu chênh lệch tốc độ lạm phát Việt Nam so với Mỹ nước đối tác thương mại góp phần làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới d Kinh tế tăng trưởng không bền vững sau khủng hoảng Hiện tượng tăng trưởng nóng thị trường chứng khốn Việt Nam từ năm 2007 đến làm cho luồng tiền đầu tư gián tiếp chảy vào Việt Nam Sự biến động chênh lệch lãi suất trái phiếu phủ Việt Nam với trái phiếu phủ nước khác Vì luồng tiền vơ hình chung làm cho nhu cầu đầu tư tiêu dùng Việt Nam tăng lên tiết kiệm lại giảm rõ rệt e Thâm hụt ngân sách Vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước thường kèm với thâm hụt cán cân vãng lai Tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam có phần xuất phát từ nguyên nhân thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách cao nợ công tăng so với GDP minh chứng cho thâm hụt cán cân vãng lai ngày gia tăng Việt Nam Đề xuất giải pháp a Thắt chặt sách tài khóa, đặc biệt đầu tư chi tiêu công - Giảm thâm hụt ngân sách để hạn chế thâm hụt kép thông qua cắt giảm chi tiêu công, đồng thời nâng cao hiệu đầu tư công Sự gia tăng chi tiêu ngân sách nhà nước thời gian 2011 - 2015 khơng có tác động cải thiện cán cân thương mại cán cân vãng lai, trái lại tiếp tục gia tăng tạo thâm hụt kép Trong chi tiêu công đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 đánh giá chưa hiệu với nhiều dự án gây lãng phí thất 15 cần phải cắt giảm chi tiêu cơng, hạng mục dài hạn, đồng thời kiểm soát chặt chẽ hoạt động chi tiêu đầu tư công, đầu tư doanh nghiệp nhà nước Để làm điều này, chế quản lý chi tiêu đầu tư công cần thay đổi vào kết cuối chế tài cá nhân người có trách nhiệm phê duyệt, quản lý, sử dụng khoản chi tiêu đầu tư công - Trong giai đoạn 2012 - 2017, Việt Nam thực sách tiền tệ mở rộng sách tài khóa nới lỏng nhằm kích cầu nước giúp kinh tế phục hồi tăng trưởng kinh tế lạm phát giữ mức thấp Tuy nhiên, sách dẫn đến gia tăng nhu cầu nhập khẩu, phản ánh cấu nhập khẩu, thâm hụt NSNN ngày cao, nợ cơng ngồi nước tăng, từ đặt yêu cầu phải hạn chế tăng chi tiêu phủ đầu tư cơng để ngăn chặn trở lại tình trạng thâm hụt, củng cố thặng dư cán cân tài khoản vãng lai tương lai có 22 nguồn để tốn khoản nợ b Duy trì sách tiền tệ ổn định gắn với mục tiêu kiểm soát lạm phát - Căn vào nhu cầu kinh tế tăng trưởng GDP việc tăng cung tiền khơng cần thiết, đồng thời khơng có tác động cải thiện cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2012-2017 Trái lại lạm phát kiểm soát, giá hàng hóa nước ổn định điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập thu hút dòng vốn vào kể đầu tư nước ngồi kiều hối - Duy trì ổn định lãi suất, đặc biệt lãi suất cho vay điều kiện tháo gỡ khó khăn thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với giá ổn định tăng đầu tư sản lượng hàng hóa sản xuất nước gia tăng xuất khẩu, thay hàng hóa nhập Ngồi ra, lãi suất trì mức ổn định cịn góp phần ổn định tiêu dùng tổng cầu, sở để doanh nghiệp toàn kinh tế phục hồi vững 16 - Duy trì ổn định tỉ giá: phá giá tiền tệ có tác động tích cực đến cải thiện cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2017 biện pháp tiềm ẩn nhiều rủi ro: + Mức độ co giãn hàng hóa xuất Việt Nam khơng cao, nữa, xét cấu, chủng loại thương hiệu hàng hóa xuất Việt Nam cho thấy việc phá giá tiền tệ tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro thiệt hại lợi ích + Hàm lượng giá trị nhập giá trị xuất Việt Nam cao nguyên liệu chủ yếu nhập Do vậy, phá giá để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại cần phải hạn chế làm tăng giá nhập yếu tố đầu vào, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh c Đối với sách thương mại Cần thận trọng trước ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp định thương mại khu vực (RTA), sở chủ động chuẩn bị để đón nhận lợi hạn chế tác động tiêu cực tham gia hiệp định FTA, RTA Thâm hụt thương mại tăng cao 2008 - 2010 xuất phát từ việc cắt giảm nhanh chóng hàng rào bảo hộ kể từ hội nhập với ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Hàn Quốc đàm phán để trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Những thỏa thuận thương mại song phương tạo điều kiện gia tăng nhập thâm hụt thương mại d Thu hút đầu tư kiều hối Cần tiếp tục trì hồn thiện mơi trường đầu tư hấp dẫn an toàn Việt Nam để củng cố niềm tin nhà đầu tư nước kiều bào Việt Nam kinh tế đất nước Đồng thời điều chỉnh cấu dòng vốn vào Việt Nam để đảm bảo vốn đầu tư nước kiều hối hướng vào lĩnh vực sản xuất vật chất nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao trình độ cơng nghệ giá trị gia tăng kinh tế thông qua phát triển công nghiệp phụ trợ khai thác nguồn nguyên liệu chỗ 17 e Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua tăng cường lực sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội tranh thủ hỗ trợ Nhà nước để cơng nghiệp hóa đại hóa đảm bảo cải thiện công nghệ sản xuất Trên sở đó, suất, chất lượng hiệu cải thiện tăng trưởng xuất ổn định II Ý nghĩa thực tiễn So sánh diễn biến cán cân toán Việt Nam với số nước khác khu vực để biết vị trí Việt Nam trường quốc tế a Vì Việt Nam thị trường phát triển với quy mơ nhỏ, cán cân tốn Việt Nam dường không bị ảnh hưởng đầu tư gián tiếp mạnh Thái Lan Trong khối ASEAN, Thái Lan thường có tỷ lệ cán cân tốn/GDP cao nhất, đặc biệt trước năm 2010 nhờ cán cân thương mại khả quan thời gian này, xuất tăng trưởng với tốc độ chữ số Sau thâm hụt năm 2012 2013 thặng dư thương mại sụt giảm đáng kể, tài khoản vãng lai Thái Lan thặng dư mạnh trở lại năm qua Năm 2016, Thái Lan thị trường nhập đứng thứ 15 Mỹ thị trường xuất lớn nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản Thặng dư thương mại tăng tiếp tục yếu tố để Thái Lan giữ cán cân toán thặng dư năm 2017, đặc biệt dự kiến cường quốc kinh tế giới phục hồi Về tài khoản tài chính, Thái Lan tỏ dễ bị ảnh hưởng dòng vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư gián tiếp nước vào Thái Lan giảm mạnh năm qua nước bị khủng hoảng kinh tế Vì phát triển nên Thái Lan chịu nhiều rủi ro từ tình hình giới so với Việt Nam, Philippines, Indonesia; đó, dịng vốn đầu tư gián tiếp vào nước biến động mạnh 18 b Các mặt hàng xuất Việt Nam có tính chất ổn định nên tài khoản vãng lai chịu ảnh hưởng giá hàng hóa thị trường giới Nguyên nhân khiến cán cân toán cùa Indonesia giảm từ năm 2012 đến tài khoản vãng lai nước bị thâm hụt năm qua Số dư tài khoản vãng lai nước giảm mạnh từ 1,7 tỷ USD năm 2011 xuống -24,4 tỷ USD năm 2012 thâm hụt 16,3 tỷ USD năm 2016 Vì hoạt động xuất Indonesia phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu, cán cân thương mại nước bị ảnh hưởng tình hình xuất dầu Trong mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam điện tử, dệt may, giày dép Trong tương lai giá nhu cầu mặt hàng không biến động mạnh Kinh tế giới phục hồi, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ mạnh nhiều khả hỗ trợ hoạt động xuất mặt hàng Việt Nam năm tới Vì dầu chiếm 1,3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2016, biến động giá dầu nhu cầu dầu không tác động đáng kể cán cân thương mại Việt Nam c Nhu cầu nhập hàng hóa sản xuất phục vụ kinh tế phát triển nhanh chóng ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai Việt Nam Philippines Trong khối ASEAN, Philippines kinh tế có quy mơ gần với Việt Nam nhất, với GDP danh nghĩa năm 2016 đạt 291,3 tỷ USD, so với 205,3 tỷ USD Việt Nam Cũng Việt Nam, nước giữ cán cân toán gần liên tục thặng dư 17 năm qua Tài khoản vãng lai nước liên tục thặng dư từ năm 2003 đến nay, Việt Nam thâm hụt đến năm 2010 Nhờ dòng FDI mạnh nên Việt Nam trở thành kinh tế xuất giúp cán cân thương mại hàng hóa thặng dư từ năm 2012 Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa Philippines thâm hụt 17 năm qua, cán cân dịch vụ thu nhập thặng dư từ năm 2005 đến nay, nước lại liên tục thâm hụt dịch vụ thu nhập Cán cân dịch vụ thu nhập 19 Philippines cho thấy nước điểm gia công dịch vụ đầy hấp dẫn nước phát triển hơn, nhờ chi phí lao động thấp người lao động thơng thạo tiếng Anh Trong đó, Việt Nam phải phụ thuộc vào trình độ người nước ngồi việc kích thích dịch vụ nước, bao gồm tài chính, du lịch, giao thơng vận tải công nghệ thông tin d Xuất hàng điện tử tăng trưởng mạnh giúp tài khoản vãng lai Việt Nam liên tục thặng dư năm qua Các mặt hàng nhập Việt Nam năm 2016 tương tự Philippines Cũng nước này, Việt Nam phụ thuộc mạnh vào trang thiết bị nguyên liệu nhập để hỗ trợ hoạt động sản xuất sở hạ tầng nước Tuy nhiên, tài khoản vãng lai Việt Nam liên tục thặng dư năm qua nhờ xuất hàng điện tử tăng trưởng mạnh, đặc biệt điện thoại thông minh linh kiện Việt Nam trung tâm sản xuất Samsung với 30% hoạt động sản xuất tồn giới tập đồn Trong đó, Samsung chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2016 Vì vậy, xuất hàng điện tử Việt Nam tăng trưởng mạnh Philippines khiến tài khoản vãng lai Việt Nam thặng dư năm qua Trong năm gần đây, dường tài khoản vãng lai Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh nhập máy móc, thiết bị Năm 2015, nhập mặt hàng tăng mạnh 23% so với năm 2014, khiến thặng dư tài khoản vãng lai giảm 90,2% Tuy nhiên, năm 2016, nhập máy móc, thiết bị tăng trưởng chậm lại 2,9%, thặng dư tài khoản vãng lai Việt Nam tăng mạnh lên gần tỷ USD Trong tháng đầu năm 2017, thâm hụt thương mại Việt Nam lên đến 2,7 tỷ USD, nhập máy móc, thiết bị tăng mạnh 38,9% Nếu xu hướng tiếp tục tháng cịn lại năm 2017, khiến cân toán Việt Nam năm sụt giảm Đưa triển vọng cán cân toán Việt Nam 20 ... tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn, hạng mục nhầm lẫn sai sót thống kê - Ta có: Cán cân tổng thể = CA + K + OM CA – Cán cân vãng lai K – Cán cân vốn OM – Nhầm lẫn sai sót Thâm hụt thặng dư cán cân. .. trọng lớn cán cân toán vãng lai phần lớn thu chi quốc tế quốc gia thu chi xuất nhập hàng hóa - Nhân tố tác động tới cán cân thương mại: Tỷ giá, Lạm phát, Chính sách thương mại quốc tế, Thu nhập... theo số liệu NHNN Việt Nam, cán cân toán tổng thể tiếp tục thặng dư 2.302 triệu USD quý sau thặng dư 1.061 triệu USD quý 1.448 triệu USD quý đầu năm Theo đó, quý 3, cán cân vãng lai thặng dư 4.300

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w