1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 58,7 KB

Nội dung

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NỘI DUNG A, Khái niệm & đặc điểm Trọng tài thương mại B, Trọng tài thương mại tại Việt Nam C, Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Trọng tài thương mại A, Khái niệm &[.]

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ VÂN ANH TRẦN THU UYÊN ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN 2018-2019 NỘI DUNG A, Khái niệm & đặc điểm Trọng tài thương mại B, Trọng tài thương mại Việt Nam C, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài thương mại A, Khái niệm & đặc điểm Trọng tài thương mại: I, Khái niệm & đặc điểm: -Trọng tài (Arbitration) phương thức giải tranh chấp lựa chọn, theo bên đưa vụ tranh chấp tới hay nhiều người ( Trọng tài viên) định Trọng tài có tính chất bắt buộc bên Các bên tranh chấp cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam nước tham gia tố tụng trọng tài với tư cách nguyên đơn, bị đơn - Bộ luật điều chỉnh : Luật Trọng tài thương mại năm 2010 * Đặc điểm: - Quyết định Trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc thi hành bên, bên chống án hay kháng cáo Việc xét xử trọng tài diễn cấp xét xử Hội đồng trọng tài sau tuyên phán xong hồn thành nhiệm vụ chấm dứt tồn - Thời gian xử lí nhanh, khơng cơng khai, Trọng tài viên có trách nhiệm việc giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp, phán Trọng tài -Các bên tranh chấp có nhiều quyền định đoạn bình đẳng với việc tự lựa chon Trọng tài, uy tắc tố tụng, luật áp dụng, địa điểm, ngôn ngữ, thời gian tiến hành tố tụng Trọng tài, quốc tịch Trọng tài viên, - Phán công nhận quốc tế thông qua công ước quốc tế, đặc biệt Công ước New York năm 1958 Công nhận Thi hành Quyết định trọng tài nước II,Phân loại Trên giới, việc giải tranh chấp kinh doanh Trong Tài thường thể hai dạng : - Trọng tài thường trực ( Trọng tài quy chế ) - Trong tài vụ việc ( Trọng tài ad-hoc) 1, Trọng tài thường trực: -Trọng tài thường trực loại hình Trọng tài có máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức hoạt động, có đội ngũ Trọng tài viên xác định, có quy tắc tố tụng định, chặt chẽ thống Về bản, tổ chức Trọng tài TG thành lập theo mô hình Trọng tài thường trực * Ưu điểm: + Các thủ tục tố tụng từ bắt đầu đến kết thúc quy định chi tiết, rõ ràng Các quy tắc tố tụng trọng tài quy chế cho quy định chi tiết bước trình tố tụng, đảm bảo trường hợp tranh chấp giải quyết, không phụ thuộc vào bên có tham gia vào q trình tố tụng trọng tài hay không + Hầu hết tổ chức trọng tài quy chế có chuyên gia đào tạo tốt để hỗ trợ trình trọng tài Điều đảm bảo Hội đồng Trọng tài thành lập, khoản phí trọng tài nộp đủ, đôn đốc thời hạn đảm bảo trình tố tụng diễn phù hợp phạm vi tối đa * Nhược điểm: + Tốn nhiều chi phí + Nhiều q trình tố tụng kéo dài mà Hội đồng Trọng tài bên bắt buộc phải tuẩn thủ phải tuân theo thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng 2, Trọng tài vụ việc -Là trọng tài thành lập bên đương sự, nhằm giải vụ tranh chấp cụ thể đó, sau giải xong tranh chấp tự giải thể - khơng có trụ sở cố định trọng tài thường trực; khơng lệ thuộc vào quy tắc xét xử thường có trọng tài viên bên thống lựa chọn + Ưu điểm: Quyền định đoạt bên lớn Thủ tục giải trọng tài hoàn toàn bên tự thỏa thuận riêng cho họ Trọng tài viên phải tuân theo Việc giải vụ việc có chi phí thấp thời gian giải nhanh Với việc lựa chọn hình thức trọng tài này, bên trả thêm khoản chi phí hành cho trung tâm trọng tài Ngoài ra, Trọng tài vụ việc, bên thỏa thuận bỏ qua số thủ tục tố tụng không cần thiết để rút ngắn thời gian giải vụ tranh chấp + Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào hợp tác bên Và khơng có quy tắc tố tụng riêng nên phụ thuộc vào hệ thống luật nơi xét xử trọng tài B, Trọng tài thương mại Việt Nam I, Quá trình hình thành phát triển Trọng tài thương mại Việt Nam: Ở nước ta, tiến trình hình thành phát triển chia làm giai đoạn: - Giai đoạn sơ khai ( trước năm 2003) - Giai đoạn chuyển tiếp ( năm 2003-2010) - Giai đoạn hội nhập ( năm 2010- nay) 1, GĐ sơ khai: -Những năm 1960, thành lập: +Các tổ chức Trọng tài kinh tế ( nhà nước) +Hội đồng Trọng tài ngoại thương & Hội đồng Trọng tài hàng hải VN ( phi phủ ) -Sau xác nhập thành trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 204/TTg ngày 28/03/1993 - Năm 1995, gia nhập công ước New york => Khơng có đạo luật thống điều chỉnh trọng tài quốc hệ thống TT nước quốc tế, định trọng tài không đảm bảo thi hành 2, GĐ chuyên tiếp: -Ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25/02/2003 =>Xác định phạm vi thẩm quyền Trọng tài Xác định hiệu lực pháp lí Trọng tài Xác định nguyên tắc quan trọng phù hợp với thông lệ Trọng tài TG =>Hạn chế: Xác định không rõ phạm vi tranh chấp chủ thể giải TT Thiếu sót chế định thỏa thuận Trọng tài Vai trò mờ nhạt Tòa Án Căn hủy định thỏa thuận Trọng tài rộng 3, GĐ hội nhập: Luật Trọng tài thương mại 2010 Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2010 thức có hiệu lực ngày 01/01/2011 =>Xác định rõ phạm vi thẩm quyền Trọng tài Có điều khoản bảo vệ người tiêu dùng việc lựa chọn Trọng tài Nội hóa nguyên tắc Quốc tế dịch vụ Trọng tài Xác lập rõ MQH Trọng tài Tòa Án II, Các trung tâm Trọng tài thương mại Việt Nam Theo thống kê Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp (www.moj.gov.vn) tính đến có 22 Trung tâm Trọng Tài: Một số Trung tâm Trọng tài thương mại lớn:  1- Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương Tên viết tắt:PIAC Chủ tịch trung tâm:Nguyễn Đăng Trừng Tổng số trọng tài viên:78 Địa chỉ: Số 39 Đường số Cư xá Bình Thới, P.8, Q 11, TP Hồ Chí Minh SĐT: 0835030761 Fax: 083.9140587; Email: piac.vnn@gmail.com; Website:www.piac.com.vn 2- Trung tâm trọng tài thương mại Tài Ngân hàng Việt Nam Tên viết tắt:VIFIBAR Chủ tịch trung tâm:Lê Thiết Hùng Tổng số trọng tài viên:9 Địa chỉ: Phòng 3, Lầu 7, tòa nhà TKT tower số 569-573 Trần Hưng Đạo, phường Cầu Kho, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.  Số điện thoại: 0839208526 3- Trung tâm trọng tài thương mại Tài Tên viết tắt:FCCA Chủ tịch trung tâm:Nguyễn Thị Kim Vinh Tổng số trọng tài viên:6 Địa chỉ: 215/42 Nguyễn Xí, phường 13, quận Bình Thạnh,Thành phố Hồ Chí Minh.  Số điện thoại: 0838212357 4- Trung tâm trọng tài Thương mại Đông Dương Tên viết tắt:ITAC Chủ tịch trung tâm:Lê Văn Mậu Tổng số trọng tài viên:35 Địa chỉ: Số 40A phố Hàng Bài, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội SĐT: 04.66818168 5- Trung tâm trọng tài thương mại Toàn Cầu Tên viết tắt:GCAC Chủ tịch trung tâm:Đặng Xuân Minh Tổng số trọng tài viên:19 Địa chỉ:Số 14 Nguyễn Văn Vĩnh, phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh SĐT: 0907.415.000 (Minh) / 0983.569.569 (Phong) 6- Trung tâm trọng tài thương mại Nam Việt Tên viết tắt:NVCAC Chủ tịch trung tâm:Đồng Anh Tuấn Tổng số trọng tài viên:5 Địa chỉ: Số 63 Đông Hồ, Phường 8, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh SĐT: 08.35056250 7- Trung tâm trọng tài thương mại Sài Gòn Tên viết tắt:SCAC Chủ tịch trung tâm:Nguyễn Minh Thuận Tổng số trọng tài viên:5 Địa chỉ: Số 87 T1 Nguyễn Du, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh  SĐT: 0903.039.979/ 0965.838.688 8- Trung tâm trọng tài thương mại Công Lý Việt Nam Tên viết tắt:VIETJAC Chủ tịch trung tâm:Trịnh Xuân Chuyền Tổng số trọng tài viên:05 Địa chỉ: Số 7/149 Nguyễn Ngọc Nại, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội SĐT: 0986.363.383 9-Trung tâm trọng tài thương mại Liên Minh Tên viết tắt:ACAC Chủ tịch trung tâm:Trần Tuấn Giang Tổng số trọng tài viên:05 Địa chỉ: 436B/56 Đường Ba tháng Hai, phường 12, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh SĐT: 0902425080 10- Trung tâm trọng tài thương mại Luật gia Việt Nam Tên viết tắt:VLCAC Chủ tịch trung tâm:Nguyễn Văn Hậu Tổng số trọng tài viên:59 Địa chỉ: Số 163/18 đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 17, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh SĐT: 083.8409402 11- Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Tên viết tắt:VIAC Quyết định thành lập/Giấy phép thành lập:Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch trung tâm:Trần Hữu Huỳnh Tổng số trọng tài viên:144 Địa chỉ: Số 9, Đào Duy Anh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Số điện thoại: 0435744001 12- Trung tâm trọng tài thương mại Á Châu Tên viết tắt:ACIAC Chủ tịch trung tâm:Trần Quang Mỹ Tổng số trọng tài viên:37 Địa chỉ: Tầng 3, số 37 Lê Hồng Phong, Ba Đình, thành phố Hà Nội Số điện thoại: 0437344677 13- Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Tên viết tắt:TRACENT Chủ tịch trung tâm:Nguyễn Văn On Tổng số trọng tài viên:27 Địa chỉ: 460 Cách mạng Tháng tám, phường 4, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0838446975 14- Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ Tên viết tắt:CCAC Quyết định thành lập/Giấy phép thành lập:Quyết định số 268/TCCB ngày 30/01/1999 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Chủ tịch trung tâm:Lê Văn Cường Tổng số trọng tài viên:11 Tổng số trọng tài viên:5 Địa chỉ: Số Trần Quang Diệu, Phường 13, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Email: info@ttcac.vn Website: www.ttcac.vn -Trung tâm trọng tài thương mại Thủ đô Tên viết tắt:CAC Chủ tịch trung tâm:Trần Văn Thi Tổng số trọng tài viên:5 Địa chỉ: Tầng 3, hợp tác xã Láng Thượng, số 145, ngõ 1194 đường Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội III, Tình hình trọng tài thương mại Việt Nam : * Trong năm gần việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam, thể không qua số lượng vụ tranh chấp giải mà qua đa dạng lĩnh vực tranh chấp - Ví dụ điểm hình cho hiệu hoạt động TTTM : + Theo thống kê Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), năm 2017, VIAC tiếp nhận giải 151 vụ tranh chấp thương mại với tổng trị giá lên đến 1.400 tỷ đồng, vụ việc tranh chấp lớn trị giá 525 tỷ đồng, tính trung bình vụ tranh chấp có trị giá khoảng 9,2 tỷ đồng Có 19 vụ hịa giải thành cơng, thời gian giải tranh chấp trung bình 158,93 ngày +"Cá biệt, giai đoạn trước đó, vụ tranh chấp lớn ghi nhận trị giá tới 3.800 tỷ đồng (xấp xỉ 166 triệu USD)", đại diện VIAC cho hay * Tuy nhiên, hiệu hoạt động trung tâm trọng tài chưa thực đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp Theo thông tin Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp (www.moj.gov.vn) So với nước khác khu vực giới, hoạt động trọng tài thương mại nước ta non trẻ Đến nước có 22 Trung tâm Trọng tài thương mại với 400 trọng tài viên, “thâm niên” Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) thành lập năm 1993, chiếm gần 43% tổng số trọng tài viên nước Thống kê cho thấy, giải tranh chấp đầu tư, kinh doanh trọng tài chưa tới 10% tổng số vụ việc tranh chấp, số vụ việc phát sinh ngày nhiều Điều gây áp lực thời gian giải vụ việc, chi phí giải bên xã hội tăng lên, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện số cạnh tranh nước ta Nhận thấy vấn đề tồn tại, Ngày 7/6/2018, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại (TTTM) Việt Nam” Qua Hội thảo cho thấy, để hoạt động trọng tài đáp ứng yêu cầu mà Đảng Nhà nước đặt nên sớm xem xét sửa đổi khung pháp lý cho hoạt động C Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại I Khái niệm tranh chấp thương mại: Điều 238, Luật thương mại Việt Nam 1997 nêu khái niện tranh chấp thương mại : “ tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hợp đồng thương mại” Tranh chấp phát sinh từ quan hệ có ngành luật thương mại điều chỉnh có số khác biệt so với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động sau: 1, Tranh chấp TM thường nguyên nhân thiệt hại vật chất bên bên có thỏa thuận thống cách giải có lợi cho hai bên -Có giá trị lớn - Ảnh hưởng tới chủ thể kinh doanh khác 2, Hoạt động thương mại mục đích lợi nhuận, bên hợp tác cạnh tranh nhâu để thu cho nhiều lợi ích nên khơng tránh khải tranh chấp quyền nghĩa vụ, tranh chấp thương mại 3, Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh chủ thể Nhà nước thừa nhận quyền doanh nghiệp tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh tranh chấp thương mại 4,Tranh chấp thương mại có tính đa dạng quan hệ kinh tế chủ thể có lợi ích khác kinh tế thị thường Luật TTTM 2010 có quy định tại: Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài II Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài thương mại Nguyên tắc chung việc giải tranh chấp Trọng tài “ khơng có thỏa thuận giải trọng tài, khơng có tố tụng Trọng tài “ Luật Trọng tài thương mại khẳng định : “ Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận Trọng tài Thỏa thuận Trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Trừ số ngoại lệ, bên phải thỏa thuận hợp đồng sử dụng phương thức Trọng tài, xác định chi tiết quy tắc tố tụng dựa vào quy tắc tố tụng Trọng tài tổ chức Trọng tài thường trực Trong Trọng tài vụ việc, bên tự định Trọng tài tiến hanh mà không cần có trợ giúp tổ chức Trọng tài thường trực Còn Trọng tài thường trực, tố tụng Trọng tài thực với trợ giúp tổ chức Trọng tài thường trực.tùy thuộc vào thỏa thuận bên, cách tiến hành tố tụng Trọng tài khác khơng khác cách tiến hành tố tụng tai tịa án qc gia Do tính chất đặc thù Trọng tài nên việc giải tranh chấp Trọng tài phải tuân theo nguyên tắc riêng biệt Luật trọng tài thương mại 2010 kế thừa nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài quy định Nghị định số 116/CP năm 1996 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, theo việc giải Trọng tài khơng công khai, phán trọng tài chung thẩm Theo điều Luật Trọng tài thương mại ghi nhận nguyên tắc việc giải tranh chấp Trọng tài: Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Đây nguyên tắc cốt lõi toàn trình tố tụng Trọng tài, thể rõ nét quyền tự định đoạt bên tranh chấp Điều 5, Luật Trọng tài thương mại khẳng định, tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận Trọng tài ( lập trước sau xảy tranh chấp (VD: trước tức thỏa thuận từ bên lập hợp đồng, sau tức kí hợp đồng chưa có thỏa thuận giải trọng tài có tranh chấp bên đồng ý giải theo phương thức trọng tài thương mại) Theo đó, Trọng tài có quyền giải trnah chấp bên có thỏa thuận Trọng tài, đơng thời tòa án phải từ chối giải vụ tranh chấp bên có thỏa thuận Trọng tài Đây nguyên tắc quan trọng đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt bên tranh chấp, đồng thời rõ thêm tính chất tài phán tư hình thức giải tranh chấp - Nguyên tắc rõ bên có tồn quyền lựa chọn hay không lựa chọn: + phương thức Trọng tài để giải tranh chấp + chọn Trung tâm Trọng tài + chọn Trọng tài viên, quốc tịch Trọng tài viên + chọn thời gian, địa điểm, ngôn ngữ tiến hành Trọng tài + cao có quyền thỏa thuận quy tắc tố tụng Trọng tài Thậm chí q trình tố tụng bên có quyền thỏa thuận giải quyêt trnah chấp định viêc chấm dứt tố tụng Trọng tài Những điều rõ số quy tắc:  Quy tắc Trọng tài Phòng Thương mại quốc tế ICC dấu mốc mang tính lịch sử quyền tự bên tham gia: “ bước tiến hành Trọng tài quy định quy tắc này, trường hợp Quy tắc khơng quy định, quy tắc mà bên tham gia, bên không quy định Hội đồng trọng tài định”  Quy tắc Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế ( ICSID) quy định: “ Ngay sau thành lập Hội đồng Trọng tài, Chủ tịch hội đồng Trọng tài cố gằng xem xét chắn quan điểm bên liên quan đến vấn đề thủ tục Với mục đích này, Chủ tịch u cầu gặp bên,… Trong q trình giải tranh chấp, Hội đồng Trọng tài áp dụng thỏa thuận bên vấn đề tố tụng trừ trường hợp quy định Cơng ước hay quy định hành tài chính” Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Sự độc lập yêu cầu vô quan trọng, mang tính định đến việc giải đưa phán khách quan cho vụ tranh chấp Hơn nữa, vô tư, khách quan Trọng tài viên cịn góp phần khẳng định uy tín Trọng tài với bên Trong q trình tố tụng khơng có can thiệp Trọng tài viên Khi giải vụ việc, Trọng tài viên Hội đồng Trọng tài độc lập với nhau, lấy pháp luật thỏa thuận bên làm sở cho định Bất kỳ Trọng tài viên không bảo đảm khach quan trình giải tranh chấp, bên tranh chấp có quyền thay đổi Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế (VD: Luật Trọng tài thương mại quốc tế Liên Bang Nga 1993, Luật Trọng tài Anh 1996…), Luật Trọng tài thương mại Việt Nam ghi nhận độc lập, vô tư, khách quan Trọng tài viên mà theo Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Ngoài ra, Điều 21 quyền nghĩa vụ Trọng tài viên, Trọng tài viên có quyền nghĩa vụ độc lập việc giải tranh chấp bảo đảm giải tranh chấp vơ tư, nhanh chóng, kịp thời Điều 42 xác định quyề bên thay đổi Trọng tài viên trường hợp có rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan Kể từ chọn định, Trọng tài vien phải thông báo văn cho Trung tâm trọng tài Hội đồng Trọng tài bên tình tiết ảnh hưởng đến tính khách quan, vơ tư Trong tố tụng, thẩm phán cảu tịa án quốc gia khách quan, họ buộc phải sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ thường quốc tịch với bên Tuy nhiên thực tế cho thấy Tòa án quốc gia thường có thiên hướng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nước Trong với Trọng tài, bên bình đẳng về: nơi xét xử Trọng tài (tại nước trung lập (tức nước khác mà nước bên tham gia)); ngôn ngữ sử dụng; quy tắc tố tụng; quốc tịch Trọng tài viên; đại diện pháp lý Quyền bình đẳng bên yếu tố Luật Trọng tài thương mại Việt Nam ghi nhận điều khoản Khoản 2, Điều 10 ngôn ngữ ( vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ngơn ngữ sử dụng tố tụng Trọng tài bên thỏa thuận Nếu bên khơng có thỏa thuận ngôn ngữ sử dụng tố tụng Trọng tài Hội đồng Trọng tài định); Khoản 1, Điều 11 địa diểm giải tranh chấp Trọng tài (các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải vụ tranh chấp); Khoản2, Khoản 3, Điều 14 Luật áp dụng giải tranh chấp ( tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng Trọng tài áp dụng luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng Trọng tài định áp dụng luật mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp nhất; trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bênlựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng Trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp, việc áp dụng hậu việc áp dụng kơng trái với ngun tắc pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Đây nguyên tắc đề cập rõ ràng Công ước New York 1958 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trọng tài tất nước thực Theo nguyên tắc này, bên tranh chấp hồn tồn có quyền việc lựa chọn, khước từ Trọng tài viên, lựa chọn địa điểm, đưa yêu cầu lý lẽ biện minh chứng để Trọng tài xem xét việc tiếp nhận thông tin từ bên Trong quan hệ tranh chấp bên có địa vị pháp lý tố tụng Trọng tài bên có tư cách tố tụng bình đẳng với tất hoạt động nhằm bảo đảm giải vụ tranh chấp cách công bảo vệ lợi ích hợp pháp bên Yêu cầu việc bên phải đối xử công giới hạn quyền tự bên Đây nguyên tắc quan trọng tố tụng Trọng tài mà theo quyền nghĩa vụ bên phải tôn trọng bảo vệ, bên bình đẳng quyền nghĩa vụ Sự bình đẳng thể nhiều điều khoản Luật Trọng tài thương mại bình đẳng thỏa thuận luật áp dụng, địa điểm giải tranh chấp Trọng tài, ngôn ngữ tố tụng Trọng tài, số lượng Trọng tài viên,… Tại Điều 43, Luât Trọng tài thương mại 2010, trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng Trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận Trọng tài; thỏa thuận Trọng tài thực hay khơng xem xét thẩm quyền Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng Trọng tài tiến hành giải tranh chấp thoe quy định Luật Trường hợp không thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận Trọng tài vô hiệu xác định rõ thỏa thuận Trọng tài khơng hể thực Hội đồng Trọng tài định đình việc giải thơng báo cho bên biết Trong trình giải tranh chấp, phát Hội đồng Trọng tài vượt thẩm quyền, bên khiếu nại với Hội đồng Trọng tài Hội đồng Trọng tài có trách nhiệm xem xét, định Tại điều 54 chuẩn bị phiên họp giải tranh chấp, trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng trung tâm Trọng tài khơng có quy định khác, giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Trường hợp có vắng mặt bên, theo yêu cầu bên, Hội đồng Trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà không cần có mặt bên ( theo Điều 56) Trong trường hợp có yêu cầu bên việc tiến hành hòa giải, Hội đồng Trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với vệc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài lập biên hịa giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng Trọng tài định công nhận sựu thoaả thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán Trong tài ( Điều 58) Giải tranh chấp TTTM tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Trong luật Trọng tài thương mại 2010 có rõ - Điều Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài ... A, Khái niệm & đặc điểm Trọng tài thương mại B, Trọng tài thương mại Việt Nam C, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài thương mại A, Khái niệm & đặc điểm Trọng tài thương mại: I, Khái. .. chấp Trọng tài “ khơng có thỏa thuận giải trọng tài, khơng có tố tụng Trọng tài “ Luật Trọng tài thương mại khẳng định : “ Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận Trọng tài Thỏa thuận Trọng tài. .. lệnh Trọng tài thương mại 2003, theo việc giải Trọng tài khơng cơng khai, phán trọng tài chung thẩm Theo điều Luật Trọng tài thương mại ghi nhận nguyên tắc việc giải tranh chấp Trọng tài: Trọng tài

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w