TUẦN 35, TIẾT 34 Giáo án GDCD 9 NS 08/11 ND 3/1109/11/2015 TUẦN 13, 14 TIẾT 13, 14 NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ ( 2 TIẾT ) I/ MỤC TIÊU Giúp HS bước đầu hiểu HIV/AIDS là gì?, tác hại ?, các con đường lây truyền,[.]
Giáo án GDCD TUẦN 13, 14-TIẾT 13, 14 NS: 08/11 ND: 3/1109/11/2015 NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ: ( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu hiểu HIV/AIDS gì?, tác hại ?, đường lây truyền, quy định pháp luật vấn đề - Học sinh có thái độ với HIV/AIDS: Tự làm chủ mình, biết tránh hành vi làm lây truyền HIV, đồng thời giúp người phòng tránh - Biết đấu tranh trước hành vi sai trái, biết thực hành vi II/ CÁCH THỰC HIỆN: - Thực dạng diễn đàn (nhỏ), HS nêu ý kiến theo câu hỏi gợi ý GV (Giống thực tiết hoạt động lên lớp) - Phương pháp: Thuyết trình, TLN, trị chơi III/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu ( Từ mạng Internet, báo, đài …), tư liệu Tài liệu tuyên truyền PL phòng, chống tội phạm- Sở Tư pháp Bến Tre 2002- Bài Tr trang 11 - Học sinh: sưu tầm tư liệu (Thư viện), qua báo đài … xxx X xxx Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD TUẦN 13- TIẾT 13 NS: 8/11- ND: 09/11/2015 CHỦ ĐỀ: TÔI QUAN TÂM ĐẾN HIV/AIDS, CÒN BẠN ? ( Tiết ) I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu hiểu HIV/AIDS gì?, tác hại ?, đường lây truyền - Học sinh có thái độ với HIV/AIDS: Tự làm chủ mình, biết tránh hành vi làm lây truyền HIV, đồng thời giúp người phòng tránh - Biết đấu tranh trước hành vi sai trái, biết thực hành vi II/ CÁCH THỰC HIỆN: - Thực dạng diễn đàn (nhỏ), HS nêu ý kiến theo câu hỏi gợi ý GV (Giống thực tiết hoạt động ngồi lên lớp) - Phương pháp: Thuyết trình, TLN, trò chơi III/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu ( Từ mạng Internet, báo, đài …), tư liệu Tài liệu tun truyền PL phịng, chống tội phạm- Sở Tư pháp Bến Tre 2002- Bài Tr trang 11 - Học sinh: sưu tầm tư liệu (Thư viện), qua báo đài … IV/ TIẾN HÀNH NGOẠI KHĨA: 1/ Kiểm tra cũ: Khơng tiến hành, thực trình tìm hiểu 2/ Bài mới: GV nêu vấn đề: HIV/AIDS đại dịch nhân loại, số người nhiễm HIV ngày tăng Với chúng ta, ta phải làm trước thảm họa ? … Vào CHỦ ĐỀ: TƠI QUAN TÂM ĐẾN HIV/AIDS, CỊN BẠN ? ( Tiết ) T G 25 ’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu khái I/ NỘI DUNG: niệm Mục tiêu: Giúp HS hiểu k/niệm: HIV/AIDS gì? Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi: - HS trả lời cá nhân: ? Em biết HIV: virut gây “Hội HIV/AIDS ? chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” người - GV: Nêu thêm, kết luận: Hậu có HIV Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD thể người khả chống lại tác nhân gây bệnh chết người AIDS ? 1/ HIV: virut gây “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” người Khi có HIV, thể người khả chống lại tác nhân gây bệnh chết người - HS trả lời cá nhân: AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV - GV mở rộng: Đây giai đoạn thể người bệnh bị suy sụp nghiêm trọng tác nhân nhiễm trùng, lao, ung thư … Từ phát có HIV đến chuyển sang AIDS kéo dài khoảng năm, tùy vào khả đề kháng - HS quan sát, nêu ý kiến thể người bệnh - GV cung cấp ảnh tư liệu người bệnh cho HS quan sát Em nêu tác hại HIV/AIDS người xã hội ? ( TL bàn 5’) Gv cần gợi ý cho HS nêu ý lớn: + Với người ? + Với xã hội ? 2/ AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV - HS thảo luận, cử đại diện trình bày: + Với người: Do HIV chưa có thuốc ngừa, trị nên hầu hết dẫn đến tử vong ảnh hưởng nặng nề đến gia đình người bệnh Một phận người dân cịn tỏ thái độ xa lánh, phân biệt đối xử … + Với XH: Nhà nước chi khoản tiền, nhân lực lớn cho cơng tác phịng, 3/ Ảnh hưởng chữa bệnh … HIV: Gây ảnh hưởng sâu Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD rộng đến đời sống gia đình, XH, hiểm họa nhân loại - GV kết luận GV hỏi: Theo em, đường sau, đâu đường lây nhiễm HIV/AIDS ? A- Đường máu (tiêm - HS nêu: Ý A, B, C chích …) B- Mẹ truyền sang con; C- Chồng truyền sang vợ ngược lại D- Muỗi đốt, bắt tay, hôn GV mở rộng, kết luận 15 ’ 4/ Các đường lây truyền HIV: - Đường máu (tiêm chích …) - Mẹ truyền sang con; - Chồng truyền sang vợ ngược lại HĐ Vẽ tranh theo chủ đề Mục tiêu: Qua hiểu biết HS, em thể nhanh tranh vẽ GV kiểm tra mức độ hiểu HS - HS tiến hành vẽ tranh giấy A , trình bày, (Kỹ năng, thái độ) Cách tiến hành: HS vẽ lớp nhận xét tranh tập thể - Nhóm, nhóm- đề tài: “ Chúng ta sống giới có HIV/AIDS”, thời gian 6’ - GV tổng kết SƠ KẾT BÀI (2’): Chúng ta sống giới có HIV/AIDS, vơ nguy hiểm mắc bệnh Tuy nhiên, ta biết cách phịng khả lây nhiễm thấp Với ngồi việc tự phịng tránh cần tỏ thái độ gần gũi, giúp đỡ người bệnh, giúp họ hịa nhâp XH 3/ Cơng việc nhà (3’): - Xem lại nội dung học; Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD - Tìm đọc: Quy định Pháp luật vấn đề - GV nhận xét tiết học BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Việt Nam đứng thứ khu vực số người nhiễm HIV Với 220.000 người nhiễm HIV báo cáo, Việt Nam quốc gia có số người nhiễm HIV đứng thứ khu vực châu Á-Thái Bình Dương (sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia Thái Lan) Việt Nam kỳ vọng kết thúc đại dịch HIV/AIDS năm 2030 / Bệnh AIDS có nguy bùng phát thiếu kinh phí phịng bệnh Thơng tin Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết lễ mítting hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS Ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12, diễn Hà Nội sáng 30/11 Theo thứ trưởng, Việt Nam kiểm soát tốc độ gia tăng ca nhiễm HIV, giảm số người tử vong AIDS Tuy nhiên, tình hình lây nhiễm bệnh có nhiều diễn biến phức tạp Mỗi năm nước ta có khoảng 10.000 ca nhiễm HIV phát hiện, HIV/AIDS nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật Việt Nam Sự quay trở lại đại dịch HIV/AIDS trở nên hữu tốc độ đầu tư cho cơng tác phịng chống giảm xuống Bên cạnh đó, biện pháp can thiệp chưa triển khai đủ mạnh tình trạng phân biệt đối xử chưa giảm xuống Dịch HIV Việt Nam tập trung chủ yếu ba nhóm quần thể có hành vi nguy lây nhiễm cao: người nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ bán dâm Việc gia tăng trường hợp phụ nữ nhiễm HIV báo cáo, chiếm 32% ca nhiễm năm 2013, cho thấy lây truyền HIV từ nam giới có hành vi nguy cao sang bạn tình Thừa nhận tình trạng phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS nặng nề, thứ trưởng Long nhấn mạnh: “Đại dịch HIV/AIDS chấm dứt khơng cịn phân biệt đối xử” Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD Phân biệt đối xử làm cho người có hành vi nguy cao, người nhiễm HIV/AIDS trở thành nhóm người sống ẩn xã hội, giấu diếm bệnh tật làm tăng nguy lây truyền HIV cho người khác Để chấm dứt tình trạng này, người dân cần tự loại bỏ quan niệm sai lầm bệnh này, loại bỏ sợ hãi không đáng có, thứ trưởng Long cho biết Vì thế, ngày giới phòng chống HIV/AIDS năm tập trung nâng vào cao nhận thức người hành động chống lại kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Nam Phương (Nguồn: Tin nhanh Việt Nam-2014) Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD TUẦN DỰ PHỊNG NS:21/05/2017-ND: 22/05/2017 CHỦ ĐỀ: TƠI QUAN TÂM ĐẾN HIV/AIDS, CÒN BẠN ? I/ MỤC TIÊU: GV tiếp tục: - Giúp HS hiểu quy định PL HIV/AIDS - Học sinh có thái độ với HIV/AIDS: Tự làm chủ mình, biết tránh hành vi làm lây truyền HIV, đồng thời giúp người phòng tránh - Biết đấu tranh trước hành vi sai trái, biết thực hành vi II/ CÁCH THỰC HIỆN: ( Đã nêu phần chung) III/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu ( Từ mạng Internet, báo, đài …), tư liệu Tài liệu tun truyền PL phịng, chống tội phạm- Sở Tư pháp Bến Tre 2002- Bài Tr trang 11 - Học sinh: sưu tầm tư liệu (Thư viện), qua báo đài … IV/ TIẾN HÀNH NGOẠI KHĨA: 1/ Kiểm tra cũ: Khơng tiến hành, thực trình tìm hiểu 2/ Bài mới: GV nêu vấn đề: Gv nêu lại vấn đề HS học tiết để vào CHỦ ĐỀ: TÔI QUAN TÂM ĐẾN HIV/AIDS, CÒN BẠN ? ( Tiết ) T G 25 ’ Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Tìm hiểu quy định PL phịng chống HIV/AIDS Mục tiêu: Giúp HS hiểu quy định PL phòng chống HIV/AIDS Cách tiến hành: GV cung - HS ghi nhận cấp thơng tin (Trích đọc) PL có liên quan Những hành vi PL quy định vi phạm hành phịng, chống nhiễm HIV/AIDS - GV trích đọc Điều 13 Nghị định 46/CP ngày 6/8/1996 Chính phủ (Bảng phụ) a/ Những hành vi mà người có HIV/AIDS thực Nội dung ghi bảng Nội dung ( tt ): a/ Những hành vi mà người có HIV/AIDS thực hiện: Giáo viên: Châu Văn Hồng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD hiện: + Khơng tự giác khai báo bị mắc bệnh vào VN; + Không thông báo cho vợ chồng biết biết bị bệnh; + Cố tình hành nghề mà nghề không pháp làm Các trường hợp bị phạt từ 50.000 đ 800.000đ b/ Những hành vi vi phạm phòng chống HIV/AIDS (Tài liệu) b/ Những hành vi vi phạm phòng chống HIV/AIDS - HS nêu: Là biết c/ Thế tội cố ý làm có HIV mà không lây truyền HIV cho người khai báo, không đảm bảo khác ? yếu tố an toàn cho người khác làm lây lan bệnh cho người khác c/ Thế tội cố ý làm lây truyền HIV cho người khác? Là biết có HIV mà khơng khai báo, khơng đảm bảo yếu tố an tồn cho người khác làm lây lan bệnh cho người khác - GV kết luận 15 ’ HĐ 2: Chơi trị chơi Mục tiêu: Qua trị chơi giúp HS hình thành thái độ với người bệnh Cách tiến hành: Sắm vai - GV nêu tình huống: Lớp X vào đầu năm có bạn N vào học Ba bạn có HIV trước đó, N xét nghiệm kết không bị nhiễm - HS phân công vai diễn, HIV, nhiên bạn lại lời thoại, diễn Lớp nhận tỏ thái độ xa lánh N sợ xét, rút học Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD bị lây HIV từ bạn Nếu HS lớp X, em làm gì? - GV kết luận: Ta khơng kì thị, phân biệt người có HIV, cần an ủi họ, giúp họ vươn lên sống TỔNG KẾT BÀI (2’): Mọi cần biết tự bảo vệ mình, giúp người hiểu thực việc phịng, chống HIV… 3/ Cơng việc nhà (3’); - Xem lại nội dung học; - Tìm đọc thêm: Quy định Pháp luật vấn đề BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… TƯ LIỆU Những số “biết nói” phịng, chống HIV/AIDS Thứ hai 01/12/2014 13:57 Nhân ngày Thế giới phịng, chống AIDS 2014 (01/12), Chương trình phịng, chống HIV/AIDS Liên Hợp Quốc (UNAIDS) nêu số “biết nói” cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam nói riêng giới nói chung Tính đến cuối năm 2013, toàn giới phát 35 triệu người nhiễm HIV Ở Việt Nam khoảng 256.000 trường hợp nhiễm HIV phát Tính từ đầu vụ dịch HIV, toàn giới phát 39 triệu người tử vong AIDS, số tử vong AIDS Việt Nam gần 71.000 người 10 Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Giáo án GDCD Đối với việc lấp khoảng trống dự phịng lây nhiễm HIV, năm 2013 tồn giới phát 2,1 triệu người lớn 240.000 trẻ em nhiễm HIV Ở Việt Nam, phát gần 8.500 ca nhiễm HIV tháng năm 2014 Về lấp khoảng trống ngăn chặn tử vong AIDS, năm 2013 toàn giới phát 1,5 triệu người tử vong AIDS Riêng Việt Nam, 1.500 người tử vong AIDS tháng đầu năm 2014 Trong công tác lấp khoảng trống điều trị kháng HIV, năm 2013 toàn giới có khoảng 12,9 triệu người nhiễm HIV điều trị kháng vi-rút (ARV), chiếm 37% (35 - 39%) tổng số người nhiễm HIV Tuy nhiên, có 24% (22 - 26%) trẻ em nhiễm HIV điều trị để kéo dài sống Ở Việt Nam, tính đến tháng năm 2014, có gần 89.000 người nhiễm HIV điều trị ARV, chiếm 36% tổng số người nhiễm HIV; gần 4.500 em nhỏ điều trị kháng vi-rút, chiếm 90% số trẻ em nhiễm HIV Theo UNAIDS, giới, HIV nguyên nhân hàng đầu gây tử vong phụ nữ độ tuổi sinh sản Những người có quan hệ tình dục đồng giới nam có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 19 lần so với người dân nói chung Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm mại dâm cao 12 lần so với bình thường Phụ nữ chuyển giới nguy lây nhiễm HIV cao 49 lần so với tất nhóm người trưởng thành khác độ tuổi sinh sản Số liệu thống kê cho thấy, ước tính tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người tiêm chích ma túy cao 28 lần Khoảng 28% ca nhiễm HIV phát nhóm phụ nữ vợ/bạn tình thường xuyên nam giới nhiễm HIV, đặc biệt nam giới tiêm chích ma túy Tình trạng người nhiễm HIV khơng biết bị nhiễm điều đáng lưu ý Năm 2013, có 56% tổng số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm thân Trong đó, phụ nữ bán dâm chiếm 31,5%, 28,9% số nam quan hệ tình dục đồng giới 23,6% số người tiêm chích ma túy xét nghiệm HIV biết kết xét nghiệm Từ số “biết nói” địi hỏi cộng đồng cần phải nỗ lực cơng tác phịng chống HIV/AIDS Như lời kêu gọi Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Michel Sidibé, khơng tâm thực "lấp đầy khoảng trống để kết thúc dịch AIDS vào năm 2030” Trà My (Trang tin điện tử-UB Quốc gia phòng-chống HIV/AIDS, tháng 12/2014) 11 Giáo viên: Châu Văn Hoàng Trường THCS Hồ Hảo Hớn