MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Trên tao đàn văn học Việt Nam ở chặng đường chuyển tiếp hai thời kì từ trung đại sang cận đại, khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến được biết đến như là[.]
MỞ ĐẦU Trên tao đàn văn học Việt Nam chặng đường chuyển tiếp hai thời kì từ trung đại sang cận đại, khoảng cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến biết đến bậc Thi bá, nhà thơ lớn giàu lòng yêu nước; đồng thời bậc đại nho, đại quan triều vua Tự Đức cuối mùa quân chủ Nho giáo Việt Nam Ông đại diện lớn cuối Văn học Trung đại Việt Nam chứng kiến bước thăng trầm bi thương vào loại bậc lịch sử dân tộc, tận mắt trông thấy thất bại triều đình nhà Nguyễn phong trào yêu nước trước kẻ thù hoàn toàn xa lạ.Sống thời đại khủng hoảng toàn diện, đặc biệt khủng hoảng hệ tư tưởng văn hoá, biến loạn lòng dân tộc, Nguyễn Khuyến hẳn nhiên mang nặng nhiều suy tư, trăn trở, đau đớn,day dứt nội tâm bên sứ mệnh phò vua, làm quan thời nhiễu nhương với bên ủng hộ - tham gia phong trào khởi nghĩa hay xu nịnh chạy theo gót giặc? Để rồi, cuối cùng, ơng chọn đường dũng thối, cáo bệnh từ quan quê nhiều nhà nho đương thời Tìm hiểu Nguyễn Khuyến, ơng Nghè vua Tự Đức ban cờ biển “Tam Nguyên”, “ấn tứ vinh quy”, trước hết trọng ông phẩm chất cao quí nhà thơ tha thiết yêu nước, thương dân, giữ gìn khí tiết mà cam chịu sống nghèo, nhà thơ dân tình,của làng cảnh vùng chiêm trũng châu thổ Bắc Bộ, nhân cách thi sĩ lĩnh với kết hợp tuyệt vời, kì lạ văn chương bác học với chất dân gian bình dị, nơm na, mách q Nhưng có điều chúng tơi nhận thấy thực cơng trình này,các viết, chuyên luận,các giáo trình tác gia Nguyễn Khuyến đề cập mức độ khác nhiều vấn đề xoay quanh đời tác phẩm ông như: “Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX” cố GS.Trần Quốc Vượng in “Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ”; “Nguyễn Khuyến với thời gian” Nguyễn Đình Chú (in Tạp chí văn học, số 4/1985), “Con người sáng tác Nguyễn Khuyến” GS.Trần Đình Sử (in “Những giới nghệ thuật thơ”, NXB Giáo dục, H.1995), “Đề tài thiên nhiên quan điểm thẩm mỹ” Đặng Thị Hảo “Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ”,vv vv Chính thế,nhận thức sâu sắc mục đích tiến hành cơng trình này, chúng tơi khơng có tham vọng tiếp tục sâu tìm tịi vấn đề hệ trước nói rõ ràng; mà đây, đứng phương diện công chúng tiếp nhận hôm với quan điểm lịch sử qn,chúng tơi thử mạnh dạn tìm hiểu vấn đề khác bên cạnh nội dung nghiên cứu trên, “Cái Tơi Nguyễn Khuyến qua lựa chọn xuất xử” để mong muốn có thêm đánh giá nhiều chiều thấu đáo nghiệp tác gia văn học lớn - nhà thơ đặc sắc tâm bậc đại nho trước biến động dội thời đại, đồng thời có nhìn so sánh lựa chọn xuất xử Tơi trữ tình Nguyễn Khuyễn bên cạnh nhà nho trước thời Xu hướng văn chương ngày hơm dần chuyển tìm ngã, quay trở nội tại, tìm đường mở rộng chân trời quan trọng hết phát thân Đứng từ góc độ để đánh giá soi chiếu người - Tôi văn chương cổ, thực mong muốn ghi nhận trước hết cho nhìn cởi mở, thấu đáo cốt cách người, đặc biệt nhà Nho yêu nước, sau đó, mang lại số kiến giải quan niệm, cách hành xử họ thời đại ấy, thông qua chân dung Tôi Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến Cơng trình cấu trúc gồm phần, tập hợp chủ yếu viết cá nhân: Phần 1: Quan niệm chung Tôi văn học Phần 2: Vấn đề xuất xử văn học nhà nho lựa chọn Nguyễn Khuyến nhìn từ bối cảnh lịch sử - thơì đại Phần 3: Cái Tôi Nguyễn Khuyến lựa chọn xuất xử thông qua số sáng tác ông Phần cuối Kết luận Tiếp cận Tôi - vấn đề phức tạp văn học nói chung đặc biệt văn học trung đại nói riêng tác gia lớn Nguyễn Khuyến lựa chọn xuất xử ông thời lịch sử đầy biến động dội, coi viết nỗ lực thể nghiệm bước đầu cá nhân Do vậy, trình thực hiện, hẳn khơng tránh khỏi sai sót nhầm lẫn định; thế, chúng tơi chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp phản hồi để tiếp tục hồn thiện đề tài PHẦN MỘT: QUAN NIỆM CHUNG VỀ CÁI TÔI TRONG VĂN HỌC Kể từ văn học viết đời,sáng tác văn học trở thành hoạt động sáng tạo cá nhân Mỗi sản phẩm thơ ca đứa tinh thần chủ thể xác đinh Nó nơi tác giả dồn tụ tình u,những suy tư trăn trở,những nỗi thất vọng,những niềm hi vọng…Tìm hiểu tác phẩm tìm hiểu Tơi tác giả khách thể hố.Theo cơng thức sáng tạo,cái Tơi đối tượng phản ánh hành động sáng tác.Nó thể hình tượng tác giả tác phẩm,là diễn tả,giãi bày giới tư tưởng,tình cảm riêng tư thầm kín tác giả.Nhìn từ góc độ phản ánh luận,Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cho rằng: “Cái Tôi đối tượng phản ánh suy ngẫm thân nhà thơ,là kết tự ý thức,tự đánh giá ,tự miêu tả nhà thơ” (Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố,NXB.Giáo dục,H.2007) quan hệ với tác giả,cái Tôi trở thành đối tượng thuộc phạm trù khách quan Nghiên cứu văn học,cần đặt vấn đề Tơi.Nó dường trở thành vấn đề bỏ qua nghiên cứu trào lưu,một thời đại văn học việc thể Tơi nhà thơ quan sát thấy nguyên tắc phản ảnh thực nói chung.Nhiều nhà nghiên cứu văn học cho có thời kì văn học khơng xuất Tơi.Chỉ đến trào lưu văn học lãng mạn kỉ XX,cái Tôi cá nhân thực trỗi dậy trở thành đối tượng phản ánh gần văn học.Song nhìn cách chi tiết vấn đề Tơi cá nhân,cái Tôi tác giả văn học cần phải hiểu đắn hơn.Trước văn học viết đời,văn học dân gian hình thức nhất.Nó sản phẩm cộng đồng ghi lại kinh nghiệm sản xuất đời sống nhân dân.Tác giả dân gian loại hình tác gia rộng lớn,và tác phẩm dân gian tác phẩm mang đặc trưng chung phổ quát,loại trừ dấu ấn cá nhân.Tuy nhiên ,văn học viết đời tạo giới đối cực với văn học dân gian.Thế kỉ X mở đầu cho phát triển rực rỡ thể loại,là điều kiện cho cá nhân chứng tỏ tài sáng tạo.Lê Đình Khiên viết: “Thi pháp văn học viết thi pháp văn đựơc sáng tác cá nhân nhà văn Văn kết hoạt động sáng tạo kĩ thuật tác giả-cá thể cách thực nguyên tắc lựa chọn điển hình hố nghệ thuật tượng đời sống.”Khi văn học viết sáng tạo cá nhân đó,dù ,dù nhiều Tôi cá nhân xuất hiện.Cái Tôi biểu ý thức người cá nhân,do khơng có vấn đề “có Tơi” hay “khơng có Tơi” mà chỗ,sự tự ý thức biểu mức độ mức độ tuỳ thuộc vào thời đại.Thời đại qui định ngừơi,con người sống theo thời đại.Khi thời đại thời đại Ta ,của cộng đồng văn học phải xây dựng mẫu hình người lý tưởng mang dáng dấp cộng đồng,con người xã hội Điều khơng có nghĩa người cá nhân bị tiêu diệt,nó tồn mức độ cần thiết phải có Từ văn học viết đời ,con người chủ sáng tạo đồng thời đối tượng nhận thức phản ánh văn chương.Vậy với văn học cổtrung đại,chúng mang thuộc tính hữu ngã hay vơ ngã?Dường đặc điểm “sùng cổ”, “phi ngã” trở thành đặc điểm riêng văn học trung đại.Mỗi tác gia văn học trung đại nhà tư tưởng,nhà trị lớn.Lý tưởng họ lý tưởng xã hội tốt đẹp,về mẫu hình nhà nước thời vua Nghiêu-Thuấn.Nhưng họ tồn hai ngừơi:con người xã hội-con người cá nhân.Với tư cách người chức năng,thơ văn họ hướng tới đề tài cao cả,sản xuất lối thơ giáo huấn,quan phương.Khi đó,thơ văn họ đại diện cho tiếng nói cộng đồng Đó tiếng nói yêu nước,căm thù giặc thơ Phạm Ngũ Lão,Trần Quang Khải hay nỗi niềm đau khổ mát lớn lao văn tế Nguyễn Đình Chiểu.Cịn đối diện với nỗi lịng mình, đối diện với nỗi đau thân phận hoàn cảnh cụ thể mn vẻ đời thường ấy,yếu tố người cá nhân dễ bộc lộ.Trong trạng xúc ,những cảnh ngộ dễ khơi gợi lòng trắc ẩn tâm hồn người nghệ sĩ …sẽ lúc bột khởi rung động nghệ thuật đích thực từ khởi động suy cảm cá nhân.Do đó,cái hữu ngã vô ngã ,cái Tôi Ta ln tồn Văn học chân thời có Tơi thời hoạt động sáng tạo.Bản thân hoạt động sáng tạo chống công thức chống phi ngã.Nó loại bỏ hồn tồn phi ngã hoạt động khơng bị chi phối yếu tố qui phạm hệ thống giá trị thời đại.Nhà nghiên cứu,GS.Nguyễn Đăng Mạnh viết rằng: “Sức sáng tạo dân tộc kết tinh bút lớn thời có cách khẳng định tư tưởng,cá tính tài nghệ độc đáo mình.Tuy ,chống lại mà bị ràng buộc,vẫn bị hạn chế, điều tất yếu tính ước lệ phi ngã trở thành hệ thống” Các nhà nghiên cứu văn học cổ trung đại thường thống nhận định chuẩn mực ,khn thước qui phạm,tính chất quan phương phong bế tư quan niệm thô cứng văn học thời phong kiến qua định đề “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí”, “thuật nhi bất tác” ưu tiên cho việc ca tụng xã tắc sơn hà,răn dạy đạo lý “quân thần phụ tử”, “trung hiếu tiết nghĩa” thao tác nghệ thuật quẩn quanh lối văn thơ cử tử,tập cổ, ước lệ ,tượng trưng với “phong,hoa tuyết,nguyệt”, “tùng,cúc,trúc,mai”.Song điều chưa phải tất cả.Lấy chung làm cho riêng bật,các nhà nghiên cứu thường đặt tác gia tác phẩm đối lập với tồn chuẩn mực mang tính hạn chế chung lịch sử thời đại văn học để phát đẹp,cái riêng,cái độc đáo, để tìm Tơi cá nhân ẩn nấp Đặc biệt với tác gia lớn Nguyễn Trãi,Nguyễn Du,Hồ Xuân Hương,Nguyễn Khuyễn…thao tác đối lập dễ bỏ qua nhà nghiên cứu cho rằng,tự thân tác giả có khả vượt qua ngăn cách thời đại.Họ làm nên đặc trưng thời đại thời đại không chi phối họ.Chỉ cần nhắc đến Nguyễn Trãi,Xuân Diệu cho rằng: “Hồn thơ Nguyễn Trãi tượng đặc biệt tính Nguyễn Trãi đồng thời tình ,hồn cảnh Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi người tài hoa,từng trải đời với khơng thăng trầm.Vì thơ văn ơng vừa đa dạng ,vừa có khí phách ,vừa có hào hùng,vừa có suy tư,vừa có trách ốn,vừa có đau buồn,vừa có phong thái nhàn tản người ung dung tự tại.Nhắc đến Hồ Xuân Hương ,người ta nhớ tới Tôi tràn đầy sức sống,lạc quan tinh nghịch không lẫn với Tôi ngơng nghênh ,kiêu bạc có tính chất hư vơ chủ nghĩa Phạm Thái hay Tôi trầm ngâm lắng sâu suy tư Nguyễn Du vơí Tơi bay bổng ngang tàng Cao Bá Quát Mỗi văn học,một thời kì văn học chịu ảnh hưởng triết học,thần học thời.Văn hoá Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hố Trung Quốc.Do hoạt động sáng tạo văn học Việt Nam đặc biệt văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Tam giáo Đặc điểm chung dễ nhận thấy ảnh hưởng văn học trung đại quan niệm người “vô ngã”.Các triết lý Nho-Phật-Đạo chủ trương lý tưởng phá ngã,vô ngã,vô kỉ không diệt ngã tuyệt đối.Trái lại tất dựa vào phẩm chất cá nhân để giải phóng cho “ngã” nội khát khao tự bước sang giới khác,khơng gị bó tạm bợ.Văn học chịu ảnh hưởng triết lý khơng đồng với chúng.Trên đó,văn học thể Tôi cá nhân theo nhiều chiều hướng,nhiều phương thức Lẽ đương nhiên,trong văn học trung đại xuất vai trò chủ thể sáng tạo mức độ đậm nhạt khác nhau.Vấn đề chỗ,sự thể Tôi theo phương thức nào?Với tác giả đâu phi ngã, đâu phần sáng tạo riêng? Và sở để phân biệt Trần Quang Khải với Nguyễn Trãi,một Lê Q Đơn với Lê Hữu Trác,Nguyễn Du với Cao Bá Quát,Nguyễn Khuyến với Nguyễn Cơng Trứ? “Văn kì nhân” (Văn người viết văn) xem định luận “Văn kì nhân” dùng để xem xét cá tính sáng tạo diện mạo độc đáo sáng tác nhà văn.Nó đánh dấu ý thức người tác giả văn phẩm phương diện phong cách thi pháp.Cao Bá Quát khẳng định “phẩm chất người phẩm chất thơ.Phẩm chất người cao phẩm chất thơ cao.Xem người biết thơ”.Khơng phải thơ cá tính sáng tạo bộc lộ dường thơ địa hạt thuận lợi cho bộc lộ Tôi GS.Hà Minh Đức nói “Sự thống đời nhà thơ Tơi trữ tình sáng tác tượng phổ biến với thơ.” Nói tóm lại, cơng trình này,chúng tơi xin đề cập đến Cái Tơi trữ tình Nguyễn Khuyến qua dòng tâm nhà thơ đứng trước lựa chọn xuất hay xử,hành hay tàng, hay thời đại lịch sử nhiều biến động , đề từ đó,có thêm nhìn đắn thái độ hành xử cụ Yên Đổ đối sánh với nhà nho trước thời với ông PHẦN HAI: VẤN ĐỀ XUẤT XỬ TRONG VĂN HỌC NHÀ NHO VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYỄN KHUYẾN NHÌN TỪ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - THỜI ĐẠI VẤN ĐỀ XUẤT XỬ TRONG VĂN HỌC NHÀ NHO Nguyễn Thị Kiều Hương Sự lựa chọn xuất xử vấn đề nảy sinh trình nhà nho “Hiện thực hoá” lý tưởng mặt trị xã hội hệ tư tưởng Nho giáo.Với học thuyết này,họ giáo dục đề cao tinh thần “tự nhiệm” lấy “tu thân” làm gốc để cảm hố lịng người (Tu kỉ trị nhân).Tuy nhiên, bắt tay vào thực tế,trước phức tạp thời đại chốn bổng lộc quan trường đầy cám dỗ “làm để trọn đạo Vua-tôi?”, “sống để giữ chữ Tâm cho sạch?” …đó vấn đề bao hệ Nho gia suy tư trăn trở.Và lựa chọn Xuất hay Xử, Hành hay Tàng, hay Về trở thành dòng tâm đầy giằng xé văn học nhà Nho Chính vậy, để hiểu rõ nét trăn trở suy tư họ, viết này,chúng muốn nguồn gốc,tính chất ,biểu vấn đề lựa chọn Xuất -xử Nho giáo văn học nói chung Chúng ta trước hết khẳng định Nho giáo nguồn gốc sâu xa đặt vấn đề Xuất - xử Hay nói cách khác, lựa chọn Hành hay Tàng, hay Về chọn lựa ứng xử nhà Nho áp dụng tư tưởng Nho giáo vào thực tiến.Chính vậy, ta cần nắm vững điều cốt lõi lịch sử nội dung tư tưởng hệ ý thức Thứ nhất, Nho giáo học thuyết đạo đức-chính trị mang tính chất tơn giáo, sáng lập nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại Khổng Tử (551-479 TCN) Sau đời, Nho giáo nhanh chóng phát triển thành hệ tư tưởng thống Nho học xem loại hình giáo dục phổ biến Trung Hoa,kéo dài suốt thời trung đại (Thế kỉ II TCN đến Cách mạng Tân Hợi 1911.1913) Nhưng chưa dừng lại đó, học thuyết cịn gây ảnh hưởng sâu đậm khắp khu vực Đông á,trong có Việt Nam Ở nước ta,Nho giáo truyền bá sớm,từ thời Bắc thuộc( khoảng năm 111TCN sớm hơn) phải đến giai đoạn từ thời Trần sang thời Lê trở thành ý thức hệ thống.Vai trị độc tơn Nho giáo Việt Nam kéo dài gần năm kỉ (Thế kỉ XV-Thế kỉ XIX) gây ảnh hưởng sâu sắc toàn diện tới lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Đặc biệt hơn,nó tạo đội ngũ trí thức Nho học uyên bác Đây chủ thể thẩm mỹ trực tiếp cấu thành nên loại hình văn học nhà Nho-một phận quan trọng Văn học trung đại Việt Nam Từ sơ khảo lịch sử rõ lịch sử hình thành phát triển Nho giáo nói chung nước ta nói riêng phần sau này, chúng tơi tập trung trình bày làm bật nội dung tư tưởng cốt lõi học thuyết đạo đứcchính trị này.Bởi sở giúp ta lí giải nguồn gốc nảy sinh vấn đề Xuất-xử Nho gia Nội dung Nho giáo thể tập trung ba học thuyết: Thuyết “Đạo đức”,Thuyết “Lễ trị” Thuyết “Chính danh”.Trong đó,lí tưởng học thuyết chủ trương thiết lập lại trật tự xã hội cách ổn định thông qua việc tu luyện đạo đức nhằm hoàn thiện nhân cách thân cảm hố lịng người (Tu kỉ trị nhân) Chính mơn sinh ln phải lấy tu thân làm gốc, lấy chữ “Nhân”, chữ “Nghĩa” làm đức mục cao trình tu thân Việc thực hố lí tưởng kiến tạo xã hội Nho giáo giao phó tập trung số lớp người, xem tinh hoa thời đại Đó nhà nho,các bậc thánh nhân quân tử,lớp người xem đạt tính mẫu mực điển hình đường tu thân dưỡng đức Bởi vậy, nhân cách họ,thường trực tinh thần “tự nhiệm”, “nhập thế” trước thực đời sống “Vũ trụ giai ngô phận sự” (Nguyễn Công Trứ).Và để thể tinh thần hữu trách-phẩm chất đặc trưng nhà Nho,họ bứơc vào đường “lập thân ,cứu thế” mà Nho giáo cho “chính đạo”, đường học-thi đỗ làm quan.Nho giáo quan niệm nhà Nho bước vào chốn quan trường để giúp vua giáo hoá dân chúng,ban ân huệ cho dân đạo đức nhân cách (con đường “Đức trị”, phò vua trị quốc, trị quốc cứu đời, trị đời để cứu 10 mực cảm động với thiên nhiên không tuý mượn sống thiên nhiên để nói lên thái độ quay lưng với thành thị,tức danh lợi,họ thực nhập Tâm vào cảnh sắc thiên nhiên Tuy nhiên,Nguyễn Khuyến chọn lối hành-tàng ấy,tìm đến thiên nhiên để ẩn thiên nhiên thơ ẩn ông mang đậm tâm trạng sự.Năm 1884,Nguyễn Khuyến cáo quan ẩn ,tư tưởng ông từ phức tạp,có nhiều biến động mạnh mẽ,tạo nên nét mẻ , đột xuất so với truyền thống sáng tác văn học ông.Thơ thiên nhiên ẩn dật Nguyễn Khuyến bộc lộ Tôi mà ln day dứt nỗi buồn triền miên,trở trở lại.Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm,Lê Hữu Trác ẩn không tránh tâm trạng đau buồn cô độc,song họ không hoang mang dao động.Với Nguyễn Khuyến,về ẩn mà đời,mọi âm sống tục hàng ngày vang dội vào thơ ông Đọc thơ ông tả thiên nhiên mà thấy thấp thoáng đời,nỗi đau đời: Độc dương hàn tuế thuỳ vi ngẫu Bắt lạc phương tâm chân khả (Chọi rét thân bạn Chẳng lạt lòng son thật đáng thương) (Vịnh cúc) Đây thơ “Vịnh cúc” hình ảnh thiên nhiên vỏ chứa đựng nỗi buồn cảnh “độc hành kì đạo, độc thiện kì nhân” người ngược dịng.Nguyễn Khuyến khơng hồn tồn hồ vào mơi trường thiên nhiên để hưởng tịnh tâm hồn mà mượn hình ảnh thiên nhiên để nói đời,bộc lộ dao động tâm hồn người.Thiên nhiên thơ ông không đơn thiên nhiên mà cảnh đời: Tháng tư chơm chớm oi nồng Chim hót lùm xanh tiếng lảnh Con gái chăn tằm lo gió máy Người già phơi thóc chạy giơng Ruộng lầy tham buổi người muộn 19 Vầng nhật rèm mây ánh hồng (Hạ nhật vãn điếu) Đây cảnh đặc trưng tháng tư.Là thơ viết thiên nhiên ,những chuyển biến thiên nhiên theo qui luật thời gian (tháng tư) xen vào có cảnh sinh hoạt người Trong ẩn dật mình,Nguyễn Khuyến nối sợi dây thiên nhiên sống -một cách đặc sắc so với thiên nhiên nhà nho ẩn dật trước kia.Thậm chí ,thơ thiên nhiên Nguyễn Khuyến ẩn chấp nhận nỗi lo đời: Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ hồn Thục đế thác Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay nhớ nước nằm mơ Thâu đêm ròng rã kêu Giọng khách giang hồ ngẩn ngơ… (Cuốc kêu cảm hứng) Sống thiên nhiên mà Nguyễn Khuyến không đạt đến tâm thản,tiếng cuốc kêu gợi cho ông tâm tục,lo nước lo đời.Thơ thiên nhiên Nguyễn Khuyến khơng hồn tồn mang tâm ẩn dật cịn chỗ,nó có cảnh đẹp,cảnh thiên nhiên tĩnh mà cảnh âu lo chứng kiến: Bóng thuyền thấp thống dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà Hay: Tiếng vo ve chiều nước vọng Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trơi Những câu thơ thoát khỏi vỏ thiên nhiên bề ngồi để đến gần với đời thực,bộc lộ nỗi lo sống người.Có thể thấy,việc ẩn Nguyễn Khuyến không đơn lánh đời mà có lẽ hơn, lánh sống chốn quan trường ,chốn thành thị để với sống nông thôn 20 ... lớn 16 PHẦN BA: CÁI TÔI CỦA NGUYỄN KHUYẾN TRONG SỰ LỰA CHỌN XUẤT XỬ QUA MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA ÔNG CÁI TÔI NGUYỄN KHUYẾN TRONG THƠ THIÊN NHIÊN LÀNG CẢNH Lê Thị Thu Hảo Lui ẩn lựa chọn thường thấy... TRONG VĂN HỌC NHÀ NHO VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYỄN KHUYẾN NHÌN TỪ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - THỜI ĐẠI VẤN ĐỀ XUẤT XỬ TRONG VĂN HỌC NHÀ NHO Nguyễn Thị Kiều Hương Sự lựa chọn xuất xử vấn đề nảy sinh trình nhà... nhà nho lựa chọn Nguyễn Khuyến nhìn từ bối cảnh lịch sử - thơì đại Phần 3: Cái Tôi Nguyễn Khuyến lựa chọn xuất xử thông qua số sáng tác ông Phần cuối Kết luận Tiếp cận Tôi - vấn đề phức tạp văn