MỤC LỤC MỤC LỤC Lời mở đầu I Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Phạm vi tư liệu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu báo cáo II Phần nội dung 1 Nghệ thuật sử dụng đ[.]
MỤC LỤC Lời mở đầu I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo II Phần nội dung Nghệ thuật sử dụng điển cố - đặc trưng 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại điển cố thường gặp 1.3 Nguồn gốc điển cố 1.4 Ý nghĩa việc sử dụng điển cố Nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Trãi 2.1 Khảo sát điển cố Quân trung từ mệnh tập 2.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố Quân trung từ mệnh tập III Phần kết luận IV Tài liệu tham khảo V Phụ lục Bảng thống kê Bảng biểu tổng kết Các thư trích dẫn LỜI MỞ ĐẦU Được đề cao với nhiều danh hiệu: nhà quân tài ba, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, danh nhân văn hoá giới… Nguyễn Trãi có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử Việt nam Trong đời hoạt động trị ông để lại nhiều di văn có giá trị nhiều lĩnh vực Để tìm hiểu đóng góp ơng mong muốn tìm hiểu người lịch sử mà người đời sau có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu ơng Các cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: qn sự, trị, văn hố, ngoại giao, địa lí … Thừa hưởng thành tựu người trước để lại với tìm tịi mình, tơi xin đưa viết việc “Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi” Đây đề tài nghiên cứu Thơng qua nhằm tìm hiểu đặc điểm, phong cách hành văn Nguyễn Trãi qua tác phẩm nói riêng cách lập luận văn luận văn phong ngoại giao ơng nói chung I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi (1380-1442) nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao kiệt xuất lịch sử trung đại Việt Nam Không ơng cịn nhà tư tưởng, bậc danh nhân văn hoá giới để lại khối lượng trước tác đồ sộ, đáng khâm phục Trong tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” (QTTMT) chiếm vị trí quan trọng Bởi tác phẩm khơng phản ánh lịch sử giai đoạn xã hội quan trọng mà cịn chứa nhiều nội dung tư tưởng, nghệ thuật tiến khác Đi vào nghiên cứu QTTMT khám phá giá trị q báu mà tác phẩm đem lại Có lẽ lý mà có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tác phẩm Nó khai thác nhiều lĩnh vực như: lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, sử học, văn học… QTTMT tập thư từ Nguyễn Trãi thay mặt cho Lê Lợi soạn thảo để trao đổi với tướng lĩnh nhà Minh Do văn đặc biệt Để truyền tải thơng tin quan trọng đó, Nguyễn Trãi sử dụng hình thức viết thư Đây hình thức đặc biệt, xem xét nhiều phương diện Nhưng phạm vi báo cáo, tơi xin vào khía cạnh nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Trãi qua "QTTMT" Sử dụng điển cố đặc trưng thi pháp văn học trung đại, điển cố sử dụng nhiều, linh hoạt, đặc sắc nhà trị kiệt xuất làm QTTMT nâng lên trở thành nghệ thuật độc đáo Đây điểm hấp dẫn lơi tơi vào nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định vị trí vai trị điển cố mục đích chung mà Nguyễn Trãi đặt cho thư Mục đích chung thơng qua thư, Nguyễn Trãi phân tích lẽ sai hợp lí, hợp tình làm cho quân Minh phải bại ý ý chí xâm lược Đây chiến thuật “Tâm cơng” (đánh lịng nhân nghĩa) Trong mục đích chung ấy, việc dùng điển cố khôn khéo hiệu đóng vai trị: - Khiến cho câu văn Nguyễn Trãi sử dụng trở nên thâm thuý, uyên bác - Điển cố khơng phương thức mà cịn trở thành cơng cụ sắc bén cho lí luận “tâm công” Nguyễn Trãi - Điển cố giống hạt kim cương mấu chốt cho câu chữ khác bám vào trở thành câu văn chiến luận hoàn chỉnh - Nghệ thuật sử dụng điển cố giúp cho mục đích nội dung tác phẩm bật Qua thấy tâm tư, tình cảm tác giả Qua nét nghệ thuật rút đặc điểm, phong cách văn luận tác phẩm “QTTMT” nói riêng văn luận Nguyễn Trẫi nói chung Lịch sử vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu "QTTMT" nhiều phương diện khác Trên phương diện nghiên cứu có giá trị định Trên lĩnh vực sử học có: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc” (Phạm Văn Đồng), “Thời đại Nguyễn Trãi bình diện quốc tế” (Văn Tạo) Trên lĩnh vực tư tưởng có: “tư tưởng Nguyễn Trãi” (Nguyễn Thiên Thụ), “Nguyễn Trãi Nho Giáo”(Trần Đình Hượu), “vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua văn thơ ông”(Trần Thanh Mại) Trên lĩnh vực văn hoá: “Nguyễn Trãi văn hiến Đại Việt” (Võ Nguyên Giáp), “Nguyễn Trãi tiến trình văn hiến nước nhà” (Lê Văn Lan)… Trên lĩnh vực văn học nghiên cứu, sưu tầm Trần khắc Kiệm sau Dương bá Cung, Trần Văn Giáp, Nguyễn Văn Nguyên Ngoài nghiên cứu nhiều phương diện khác như: Ngoại giao, ngơn ngữ, địa lí … Nói riêng "QTTMT" tác phẩm mang tính tổng hợp “Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn) nghiên cứu vấn đề như: “Nguyễn Trãi- nhà văn luận kiệt xuất” (Bùi Duy Tân), “Tính chiến đấu tập "QTTMT"” (Đỗ Văn Hỷ), “Bút pháp "QTTMT"” (Đinh gia Khánh), “QTTMT đỉnh cao dòng văn học luận chiến ngoại giao chống xâm lược” (Nguyễn Huệ Chi), “Tìm hiểu phương pháp lập luận Nguyễn Trãi QTTMT” (Đặng Thị Hảo), “QTTMT tập văn chiến đấu có ý nghĩa lịch sử quan trọng kỷ XV” (Bùi Văn Nguyên) Có thể nói chưa có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nghệ thuật văn phong luận QTTMT Do tìm hiểu “nghệ thuật sử dụng điển cố "QTTMT"” hướng tương đối khó khăn Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu người trước, viết nhằm tìm hiểu thêm văn phong ngoại giao, cách lập luận văn luận Nguyễn Trãi "QTTMT" nói riêng văn luận ơng nói chung Với trình độ sinh viên năm thứ ba, hướng bước tập dượt giúp vào nghiên cứu Phạm vi tư liệu: Cũng tác phẩm khác Nguyễn Trãi, "QTTMT" chịu chung số phận tru di ơng Do để lưu truyền đến ngày không tránh khỏi thất tán, mát Từ đời đến "QTTMT" nhiều học giả tiếng Trần Khắc Kiệm, Dương Bá Cung, Trần Văn Giáp… thu thập, biên soạn Mỗi cơng trình có giá trị riêng Song trước tác Hán Nôm, đặc biệt tác phẩm có q trình lưu truyền lâu dài phức tạp di văn Nguyễn Trãi phạm vi tư liệu cần phải vào văn gần với nguyên Đó vấn đề thuộc nguồn gốc văn Căn vào in Phúc Khê, gần nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Văn Nguyên dày công nghiên cứu “ vấn đề văn học QTTM” Đây coi tác phẩm khảo dị văn đầy đủ chu đáo, đáng tin tưởng Sự xếp lại ông phù hợp với cách mô tả Lê Quý Đôn, Ngô Thế Vinh tức bao gồm 62 văn kiện Như phạm vi tư liệu vào 62 thư, bao gồm 40 văn kiện “Ức Trai di tập”, hai văn Dương Bá Cung sưu tầm 20 23 văn kiện Trần Văn Giáp bổ sung Thứ tự xếp in “Những vấn đề văn học Quân Trung Từ Mệnh Tập Nguyễn Trãi” tác giả Nguyễn Văn Nguyên NXB Văn học Viện nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội 1998 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, thực chứng… Kết cấu luận văn Gồm phần chính: I Phần mở đầu: II Phần nội dung: Nghệ thuật sử dụng điển cố- đặc trưng thi pháp văn học trung đại Nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Trãi qua "QTTMT" III Phần kết luận: IV Phụ lục: V Tài liệu tham khảo III PHẦN NỘI DUNG Trước vào phần nội dung cần phải nói thêm, vấn đề liên quan đến khái niệm, lý luận báo cáo có tham khảo “Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” Đoàn Ánh Loan Nghệ thuật sử dụng điển cố- đặc trưng thi pháp văn học Trung đại: Điển cố thủ pháp nghệ thuật đặc thù sử dụng văn học cổ Việt Nam Thời trung đại quan niệm sáng tác chịu nhiều ảnh hưỏng Nho giáo, văn học sáng tác với mục đích trị giáo huấn cách cư xử sống nên lời văn, lời thơ có âm hưởng trang trọng để tránh dung tục tầm thường Để có từ, câu khơng hay mà cịn súc tích theo cách nói hiểu nhiều người xưa nhiều qui định nguyên tắc trở thành chuẩn mực cho phương pháp thủ pháp sáng tác Từ sau Thẩm Ước (Thời Nam Bắc Triều) đặt qui tắc cho thể thơ sau nhiều nhà thơ sở thêm thắt qui định Lâu dần qui định trở thành mẫu Người đời sau dựa vào khuân mẫu mà dùng gọi dụng điển cố Việc sử dụng điển cố xem tiêu chuẩn, thước đo đánh giá hiệu mức độ thành công thơ, văn Một thói quen người Trung Hoa sử dụng điển cố, có lấy thước đo dung lượng điển cố sử dụng để đánh giá khả sáng tác Văn học cổ nước ta thời chịu ảnh hưởng sáng tác Trung Quốc khơng hồn tồn qui định tiêu chuẩn đặt cần thiết Việc dùng điển cố khéo léo, mặt nâng cao tính “bác học” tác phẩm Góp phần tạo hiệu cho sức mạnh câu văn, câu thơ Điển cố không biện pháp tu từ mà dạng thức độc thể tâm tư, tình cảm, xây dựng hình tượng nghệ thuật Vì để hiểu tác phẩm văn học cổ khơng thể khơng ý đến vai trò ý nghĩa việc sử dụng điển cố 1.1 Khái niệm điển cố: Từ “điển cố” phát sớm thấy “Hậu Hán thư”, thiên “Đơng Bình Tân Vương Thương truyện” Để có nhìn tổng qt ta vào tìm hiểu cách định nghĩa điển cố văn học trung đại Việt Nam: Theo Đào Duy Anh “điển cố ” truyện chép sách xưa (Đào Duy Anh “Hán Việt từ điển” NXB Khoa học xã hội 2004) Theo Từ điển Việt Hán có ghi điển cố sau: 此 事 見 于 典 故 (Thử kiến vu điển cố) điển cố có nghĩa truyện có điển cũ (G.S Đinh Gia Khánh hiệu đính “Từ điển Việt Hán” NXB Giáo Dục 2002) Theo Tầm nguyên từ điển điển việc cũ Điển cố tức truyện xưa (Bửu Kế, Vĩnh Cao “Tầm nguyên từ điển” NXB Thuận Hoá 2000) Nhìn chung từ điển hiểu điển cố việc sử dụng tích xưa để ứng với việc tham khảo cách định nghĩa điển cố theo “Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” Đồn Ánh Loan Đây cơng trình nghiên cứu công phu cẩn thận điển cố Theo “Việt Nam văn học sử yếu”, Dương Quảng Hàm định nghĩa: “Điển (nghĩa đen việc cũ) chữ hay câu có ám đến việc cũ, tích xưa khiến cho người đọc sách phải nhớ đến việc ấy, tích hiểu ý nghĩ lý thú câu văn” Dùng điển chữ Nho gọi “dụng điển” “sử sự” (sai khiến việc) ý nói sai khiến việc đời xưa cho ứng dụng vào văn Điển cố ám đến việc thật chép từ sử, truyện câu chuyện hoang đường chép từ truyện cổ tích, ngụ ngơn, có vài chữ từ câu văn, câu thơ cổ Có thể nói ngắn gọn điển cố từ ngữ chuyện xưa, tích cũ, tư tưởng, hình tượng sách xưa tác giả dùng làm phương tiện để diễn đạt ý tưởng cách ngắn gọn, hàm súc 1.2 Các loại điển cố thường gặp: Từ hay nhóm từ lấy từ câu truyện kinh, sử, truyện, sách ngoại thư… nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, địa danh, quan niệm sống Từ hay nhóm từ mượn ý, lời từ câu thơ thơ người trước hay trích từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao có tích truyện lưu truyền tiếng 1.3 Nguồn gốc điển cố văn học Trung đại: Nhìn tổng thể, điển cố văn học cổ nước ta hình thành từ thư tịch cổ Trung Hoa, phân loại thành Kinh, Sử, Tử, Tập, Thơ văn hý khúc Điển cố từ Kinh gồm Kinh thư, Kinh Xuân Thu, Luận ngữ Điển cố từ Sử bộ: kho sách ghi chép câu chuyện đời nhân vật kiện lịch sử, gồm: sử ký, Hán thư, Hậu Hán thư, Tam Quốc Chí, Tấn thi… dùng để so sánh, chứng minh Điển cố từ Tử bộ: Tử sách bách gia, chư tử: Nho gia, Đạo gia, Phật gia, Binh gia, Pháp gia… Điển cố từ Tập bộ: cách sách thơ văn, phê bình thơ văn từ khúc Điển cố từ thơ ca: thường sử dụng từ hay nhóm từ, mượn ý, lời từ câu thơ thơ người trước Điển cố lấy từ văn học cổ Việt Nam: so với nguồn điển cố điển cố lấy từ văn học nước nhà không nhiều khai thác sinh động Thường mang nội dung chiến trận oanh liệt, kiện lịch sử bật nhân vật lịch sử quan trọng Điển cố lấy từ văn học dân gian: loại có phạm vi rộng dùng nhiều điển có nội dung thân phận, tình duyên, sinh hoạt sống… 1.4 Ý nghĩa việc sử dụng điển cố: Đặc điểm điển cố dùng biểu tượng biểu trưng, diễn đạt phong phú lĩnh vực sống, nhiều người gọt giũa thành cố định Điển cố hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc thể đọng, mang tính khái qt, gợi nhiều liên tưởng, mang tính hình tượng, đa dạng, linh động Hình thức phụ thuộc vào vận dụng đa dạng người Người biết sử dụng điển cố, kết hợp đặc điểm tính chất đem lại giá trị hiệu cho câu văn mình, làm nâng cao tính “bác học” tác phẩm trình độ uyên bác tác giả Trên tạp chí văn học số 1.1997 Nguyễn Thuý Hồng có viết “sử dụng điển cố Hán học biện pháp “mỹ từ” có tính đặc thù thể khuynh hướng điển nhã thao tác lựa chọn ngôn từ thi sĩ trung đại” Hay Nguyễn Ngọc San “tìm hiểu giá trị cấu trúc ... niệm, lý luận báo cáo có tham khảo ? ?Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố? ?? Đoàn Ánh Loan Nghệ thuật sử dụng điển cố- đặc trưng thi pháp văn học Trung đại: Điển cố thủ pháp nghệ thuật đặc thù sử dụng. .. với tìm tịi mình, tơi xin đưa viết việc ? ?Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi? ?? Đây đề tài nghiên cứu Thơng qua nhằm tìm hiểu đặc điểm, phong cách hành văn Nguyễn. .. cách sử dụng: Những điển cố sử dụng thi, văn liệu điển tích (thơng qua từ nhóm từ lấy từ câu truyển Kinh, Sử? ?? nhân vật sử, triều đại…) gần tương đương Điều chứng tỏ việc hiểu sử dụng điển cố Nguyễn