1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu quan niệm văn học của nguyễn trãi

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 Lý do khoa học Tìm hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Trãi chính là một trong những đề tài hứa hẹn còn nhiều vấn đề thú vị chưa được khám phá Muốn khai thác giá tr[.]

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học Tìm hiểu quan niệm văn học Nguyễn Trãi đề tài hứa hẹn nhiều vấn đề thú vị chưa khám phá Muốn khai thác giá trị văn chương Nguyễn Trãi, việc nắm vững quan niệm văn học ông đường tiếp cận khả thủ Xem xét quan niệm văn học Nguyễn Trãi hệ thống quan niệm văn học Việt Nam thời trung đại (kế thừa khía cạnh quan niệm văn học tác giả thời văn học Lý-Trần-Hồ; có điểm so với thời đại trước ông so với thời ông sống; tiếp nối tác giả sau nào, phương diện bổ sung…) để tới kết luận: lí luận văn học Việt Nam xây dựng từ mười kỉ văn học trung đại, Nguyễn Trãi có đóng góp phần quan trọng 1.2 Lý thực tiễn Về phương diện sư phạm, luận văn góp phần vào việc giảng dạy học tập văn chương Nguyễn Trãi cách hiệu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quan niệm văn học Nguyễn Trãi tác giả chia làm ba hướng chính: 2.1.1 Hướng nghiên cứu gián tiếp quan niệm văn học Nguyễn Trãi *Thứ nhất: tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Trãi: -Trong Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học, HN, 1966, Trần Huy Liệu khẳng định: Nho giáo nguồn gốc tư tưởng Nguyễn Trãi -Trong viết Tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Thụ rút kết luận, ba hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão có ảnh hưởng định tư tưởng Nguyễn Trãi - Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, HN, 1995 dành chương IV để bàn vấn đề: Nguyễn Trãi Nho giáo Tác giả rút nhận xét: nhiều luận điểm đời Nguyễn Trãi rút từ triết lý Trang Tử, hệ thống tư tưởng ông lại thuộc Nho gia; dân tộc nhân đạo đường tiếp thu Nho giáo Nguyễn Trãi - Nhà tư tưởng nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập tác giả Trần Ngọc Vương nhận định: trục tư tưởng Nguyễn Trãi Nho giáo, Tư tưởng Lão-Trang, đặc biệt Trang, có ảnh hưởng tới Nguyễn Trãi hiển nhiên Ảnh hưởng Phật giáo nói chung, Thiền tơng nói riêng, ơng khơng thật rõ ràng có sức nặng đáng kể - Ảnh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi tác giả Lã Nhâm Thìn, Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi tác giả Nguyễn Hữu Sơn, in Tạp chí văn học số 6, năm 2000, tập trung khẳng định Nho giáo, tư tưởng Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng hai triết thuyết lớn: Phật Đạo Chúng bỏ qua mảng nghiên cứu muốn hiểu khám phá xác quan niệm văn học Nguyễn Trãi, đòi hỏi cần nắm vững tư tưởng ông *Thứ hai: nhánh nghiên cứu tác giả Bùi Văn Nguyên Ở chuyên luận Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb ĐH&THCN, HN, 1984, Bùi Văn Nguyên dành chương thứ V để trực tiếp nghiên cứu quan niệm văn học Nguyễn Trãi: Nguyễn Trãi quan niệm văn chương nghĩa lớn, chí lớn kẻ anh hùng dân nước Hướng nghiên cứu tiến gần đến vấn đề mà quan tâm đề cập phương diện quan niệm văn học Nguyễn Trãi, mang tính mẫu số chung thời trung đại: “văn (dĩ) tải đạo”, “thi (dĩ) ngơn chí”; nhiên, dẫn chứng đưa câu văn, câu thơ trực tiếp thể quan niệm văn học Nguyễn Trãi 2.1.2 Hướng nghiên cứu trực tiếp quan niệm văn học Nguyễn Trãi -Đinh Gia Khánh người ý tìm hiểu quan niệm văn học Nguyễn Trãi theo hướng +Trong giáo trình Văn học cổ Việt Nam (1964), tác giả đề cập đến quan niệm văn nghệ Nguyễn Trãi xoay quanh việc bình luận lời bàn “gốc nhạc” +Đến giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Thế kỉ X - Nửa đầu kỉ XVIII), Tập 1, Nxb ĐH&THCN, 1978, tác giả làm sáng tỏ quan niệm văn nghệ chiến đấu dân, nước Nguyễn Trãi; văn chương nơi để đẹp sống thăng hoa; ý thức mối quan hệ văn học sống, thơ hay phải giúp người ta nhìn thực tầm cao mức bình thường; nhà thơ phải phát nhiều đẹp mà người thường khơng nhìn thấy, Nguyễn Trãi tự hào làm thi nhân Những vấn đề mà tác giả Đinh Gia Khánh đặt bước đầu mang tính chất khái quát, hứa hẹn tiếp tục nghiên cứu bổ sung phát thêm nhiều phương diện sâu sắc mẻ 2.1.3 Hướng nghiên cứu quan niệm văn học Nguyễn Trãi bối cảnh nghiên cứu quan niệm văn học trung đại Việt Nam Hướng nghiên cứu cung cấp nhìn đồng đại lịch đại, giúp xác định vị trí, vai trị quan niệm văn học Nguyễn Trãi mười kỉ văn học trung đại -Trên Tạp chí văn học số năm 1973, Trần Lê Sáng có Thử tìm hiểu quan niệm Thi ngơn chí nhà nho, đó, đề cập tới quan niệm văn chương Nguyễn Trãi: thơ nói chí -Trong cơng trình Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Phương Lựu năm 1997, chương II Phần một: Quan niệm văn học truyền thụ đạo lý phong kiến thời hưng thịnh chương VII Phần hai: Về thể loại thơ ca-Vấn đề thi dĩ ngôn chí, tác giả nhắc tới quan niệm văn học Nguyễn Trãi: Nguyễn Trãi gắn liền văn học với ngôn luận thánh hiền, với đạo trung hiếu, với đức nhân nghĩa Bên cạnh đó, đến Nguyễn Trãi quan niệm làm thơ để bộc lộ tâm tình, gọi “cởi buồn” thể rõ 2.2 Vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu Hướng nghiên cứu tư tưởng sáng tác Nguyễn Trãi phức tạp, chưa nêu đặc điểm quan niệm văn chương Nguyễn Trãi Hướng nghiên cứu gián tiếp thứ hai Bùi Văn Nguyên chưa nêu dẫn chứng Nguyễn Trãi trực tiếp thể quan niệm văn chương Hướng nghiên cứu đặt quan niệm văn học Nguyễn Trãi hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam điểm qua vài khía cạnh Hướng nghiên cứu tác giả Đinh Gia Khánh mang tính chất gợi mở, chưa thật sâu vào vấn đề; tác giả chưa thống kê đầy đủ câu thơ, câu văn Nguyễn Trãi thể quan niệm văn học Trên sở đó, chúng tơi nhận thấy hướng nghiên cứu tác giả Đinh Gia Khánh phù hợp với đề tài tiến hành Những ý kiến học giả trước đóng vai trị quan trọng để tham khảo triển khai đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng sử dụng phương pháp chính: Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp hệ thống; Phương pháp văn học ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cuốn Nguyễn Trãi toàn tập, Đào Duy Anh, NXB KHXH, HN, 1976 tài liệu nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu +Quan niệm văn học Nguyễn Trãi chất văn chương người làm văn chương +Quan niệm văn học ông chức văn chương ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Thứ nhất, luận văn kế thừa hệ thống hoá thành tựu nghiên cứu đạt tác giả trước vấn đề quan niệm văn học Nguyễn Trãi số phương diện định Thứ hai, luận văn rà soát lại hai mặt tư liệu thẩm định đánh giá học giả quan niệm văn học Nguyễn Trãi Trên sở đó, chúng tơi tiếp tục bổ sung quan niệm văn học khác ơng Thứ ba, luận văn góp phần làm rõ diện mạo lịch sử phát triển quan niệm văn học trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XV, đối sánh với giai đoạn trước sau thời trung đại, với quan niệm văn học Trung Hoa quan niệm văn học thời đại BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Ý thức hệ-Cơ sở hình thành quan niệm văn học Nguyễn Trãi Chương 2: Quan niệm văn học chất văn chương người làm văn chương Chương 3: Quan niệm văn học chức văn chương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Ý THỨC HỆ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI Trong chương thứ này, chúng tơi tìm hiểu sơ ảnh hưởng ba học thuyết Nho, Phật, Đạo tới tư tưởng Nguyễn Trãi, sở hình thành nên ông quan niệm văn học 1.1 Tư tưởng Phật giáo Phật giáo coi thiền định (yên tĩnh suy nghĩ) phương pháp tu hành quan trọng, từ nhận thức tìm cách li giới thực để đạt tới giới siêu thực (tức chân như), quên tồn cá nhân mà cịn phải qn tính chân thực giới khách quan Trong giới Phật giáo, người nhờ yên tĩnh thiền định mà đạt tới giây phút chứng nghiệm hồ hợp chủ thể khách thể Do đó, tư Phật giáo gần gũi với tư văn học tính trực giác tính hướng nội, trọng đến chữ “tâm”, khai thác tận yếu tố thuộc “tâm” Tư để lại dấu ấn quan niệm văn học Nguyễn Trãi: quan niệm “cảnh tượng” sáng tác, khả thần diệu thơ ca 1.2 Tư tưởng Đạo gia Đạo gia coi Đạo phạm trù tối cao, thể tồn tự nhiên có trước trời đất; phủ nhận mặt triết học khả tác động người giới, chủ trương thuận theo tự nhiên Từ triết thuyết đến thực tế, Đạo gia trọng sinh thể, ngã, đả phá luân thường Nho giáo Cái mạnh Đạo gia sức ảnh hưởng triết thuyết việc hình thành quan niệm sáng tác nhiều tác giả trung đại, có Nguyễn Trãi là: coi trọng trực giác, trực cảm, chủ trương kiệm lời, “lời ý nhiều”, nhấn mạnh trạng thái “hư tĩnh” sáng tạo đề cao đẹp bình đạm, tự nhiên 1.3 Tư tưởng Nho giáo Khổng Tử nhìn thấy nghệ thuật (văn chương âm nhạc) tác dụng giáo hóa: thứ nhất, người, tác dụng tâm Thứ hai, đám đơng tác dụng di phong dịch tục Để bộc lộ tâm, chí, trữ tình thành nét chủ đạo văn học Nhưng trữ tình khơng phải bộc bạch cảm xúc mà bộc bạch ta đạo lý (ngơn chí) Văn học có chức truyền đạt khơng có chức phát Văn chương thể đạo khơng cố gắng tìm tịi, sáng tạo hình thức để mơ tả, tái thực tế Đối với thực, văn học thiên phẩm bình, tìm ý nghĩa đạo lý băn khoăn tìm hiểu Tiếp nhận văn thơ phải rút cho tác dụng thiết thực Do vậy, văn học nghệ thuật nhiều xa rời sống thực, ức chế tình cảm thực, dễ trở nên nhạt nhẽo, phẳng, cản trở khai phóng tâm lý sáng tạo lại thúc đẩy việc coi trọng chức xã hội, đạo lý, tính phơ bày, “hướng ngoại” văn học (những mệnh đề “ôn, nhu, đôn, hậu”, “hứng, quan, quần, ốn”, “tư vơ tà”, “hưng vu thi”, …) Nho giáo nguyên thuỷ chủ yếu học thuyết trị xã hội (thiên thực tiễn) Nó gần thiếu hẳn phần triết học thể Đến đời Tống, nhà Nho Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy… nỗ lực lấp đầy khoảng trống cách mượn cải hoá nhiều tư tưởng, khái niệm Phật giáo Đạo gia vào Nho giáo Cốt lõi Tống Nho học thuyết lý-khí, lý phạm trù trung tâm, quan trọng nhất, bao gồm hai mặt: thiên lý (cái lý vật, thể có mn hình vạn trạng, biểu vật tượng) tính lý (cái thiên lý người, đạo đức, luân lý, lý tính) Xuất phát từ tư tưởng triết học đó, Tống Nho vừa kế thừa quan niệm văn chương cố hữu Nho gia, vừa bổ sung vào quan niệm trọng yếu tố tâm lý người (chủ yếu nhân tố lý tính) Nói khác đi, Tống Nho trọng đến tính chủ quan văn chương, coi văn chương thứ tâm học để tu dưỡng đạo đức, tính tình Nếu Nho giáo ngun thủy trọng phơ bày phúng thích Tống Nho trọng di dưỡng tính tình, khả tác động vào tâm, tính; khơng ngần ngại nói đến nguồn gốc tình cảm thơ: tình, lại yêu cầu văn chương phải “ngâm vịnh đáng tính tình”, phải đề cao tính lý Yêu cầu Tống Nho lấy tình hợp với tính, lấy tính hợp với đạo Như thấy, quan niệm văn học Tống Nho giàu lý tính ý chí Là người sống vào nửa đầu kỉ XV, Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng Nho giáo nguyên thuỷ: “Lòng cho bền đạo Khổng môn” (Tự thán 14) Tuy nhiên, phủ nhận tầm ảnh hưởng triết lý Tống Nho (nhất ý kiến bàn văn học) tư tưởng quan niệm văn chương Nguyễn Trãi Tiểu kết Phật giáo Đạo gia hai học thuyết gọi xuất thế, chủ trương kiệm lời vô ngôn, vô vi, tị trần Tuy vậy, hai học thuyết có mặt ảnh hưởng tích cực việc hình thành quan niệm sáng tác văn chương Nguyễn Trãi, đề cao tính trực giác, trực cảm (cũng cần lưu ý rằng, quan niệm Nho giáo, tính trực giác nhắc đến) Tuy nhiên, tính chất “xuất thế”, chủ trương “kiệm lời” “vô ngôn”, “vô vi”, “tị trần” khiến hai học thuyết Phật Đạo khơng có nhu cầu phát biểu quan niệm văn học hay xây dựng lý luận văn học Trái lại, kinh điển Nho giáo có nhiều ý kiến đề cập đến văn thơ (nhờ tinh thần thực tiễn nhập thế, hữu vi, nhà Nho thấy văn chương tác dụng to lớn việc hành đạo) Do đó, ảnh hưởng Nho giáo quan niệm văn học Nguyễn Trãi có màu sắc đậm nét nhất, Phật Đạo ảnh hưởng vài khía cạnh Tuy nhiên cần phải ý rằng, đến Nguyễn Trãi, ý thức người cá nhân bước đầu xuất Và điều dẫn đến việc hình thành kiểu tác giả Nguyễn Trãi: tác giả-nghệ sĩ , khác với kiểu tác giả-tăng lữ, tác giả-nhà nho, tác giả-vua quan, tướng lĩnh tồn trước (tất nhiên Nguyễn Trãi thấy tồn kiểu tác giả-nhà nho) Điều đưa đến kết quả: quan niệm văn học Nguyễn Trãi không chịu chi phối ba tư tưởng lớn thời trung đại mà xây dựng tảng người nghệ sĩ ơng Chính vậy, quan niệm văn học Nguyễn Trãi vừa mang mẫu số chung theo tinh thần thời đại, vừa có nét riêng so với thời đại ông CHƯƠNG QUAN NIỆM VĂN HỌC VỀ BẢN CHẤT CỦA VĂN CHƯƠNG VÀ VỀ NGƯỜI LÀM VĂN CHƯƠNG 2.1 Quan niệm văn học chất văn chương Trong quan niệm chất văn chương Nguyễn Trãi, thiết nghĩ có nhiều phương diện cần tìm hiểu Tuy nhiên, trình khảo sát, thống kê, phân loại tư liệu thơ văn Nguyễn Trãi cho nhận thấy Ức Trai chủ yếu bàn chất tình cảm văn học 2.1.1.Từ quan niệm “thi ngơn chí” tư tưởng văn học trung đại Bản chất văn chương biểu tình cảm người (chữ chí tượng hình viết với kí hiệu trái tim Ở tim chí, thể lời thơ - Bài Đại tự Kinh thi) Quan niệm cổ ba chữ “thơ nói chí” lại từ phương diện định nghĩa cho thơ: thơ gì?-Thơ chí! Vậy chí gì? Trên đại thể chia làm ba loại ý kiến lớn: thứ nhất: chí đạo, thứ hai: chí tình, thứ ba: chí bao gồm đạo lẫn tình Ở chương này, bàn đến khía cạnh chí tình Thơ nơi chí tức thơ ghi tình nói đến quan niệm “thi duyên tình”-thơ diễn đạt tình cảm-của Lục Cơ; Lưu Hiệp tác phẩm Văn tâm điêu long khẳng định: “trong tim chí, phát lời thơ” (tại tâm vi chí, phát ngơn vi thi); đến đời Đường, Bạch Cư Dị đưa cách nhìn thật tồn diện: “Cái gọi thơ, gốc rễ tình cảm, mầm ngơn ngữ, hoa âm, ý nghĩa […]” (Thư gửi Nguyên Chẩn) Một nhà lý luận thơ tiếng Viên Mai chủ trương thơ sản phẩm “tính linh”, tức tình cảm sâu kín người mà phản đối kiểu thơ nhà lý học Những trình bày cho thấy văn chương thể quan hệ tự nhiên lòng người, tức quan hệ vật tâm, thơ nói lên chí để nói lên tình, dù thơ có để tả cảnh để ngụ tình 2.1.2 Đến quan niệm “thi dĩ tình đạt đạo” Nguyễn Trãi Ở kỉ thứ XV, bắt gặp quan niệm sáng tác Nguyễn Trãi Trong Thu Hồng giang Nguyễn Nhược Thuỷ đồng phú có câu : “Cao trai độc tọa hồn vô mị, Hảo bả tân thi hướng chí ln”(Nơi buồng cao, đơn suốt đêm ôm gối không ngủ, làm thơ để nói lên chí mình) Cái chí tình thi nhân, nỗi lịng Ức Trai đêm thu cô đơn, có thiên nhiên làm bạn Thống kê 99 thơ Ức Trai thi tập (theo tác giả Đào Duy Anh) nhận thấy số lượng thơ có nhan đề cảm tác, cảm hứng, hữu cảm, mạn hứng, ngụ hứng, tức hứng, vãn hứng, hoài cổ khơng phải ít, có 16 bài, chiếm tỉ lệ xấp xỉ 16% Đến Quốc âm thi tập, nhận thấy có 21 xếp vào mục Ngơn chí Đây cách phân loại tác giả Dương Bá Cung đưa tập Ức Trai di tập Chúng ta khẳng định rằng, số 254 thơ chữ Nôm (rộng 99 thơ chữ Hán Nguyễn Trãi) có 21 nói tình cảm riêng tư nhà thơ Quan niệm thơ nói chí Dương Bá Cung phần nhỏ quan niệm thơ nói chí Nguyễn Trãi Văn chương với gốc, với chất tình cảm nó, đủ sức “cởi buồn”, “giải sầu” cho thi nhân: “Nào cởi buồn thuở ấy, Có thơ đầy túi rượu đầy bình” (Tự thán 16) Quan niệm bắt gặp trở lại thơ Thuật hứng 14: “Say mùi đạo, chè ba chén, Tả lòng phiền, thơ bốn câu” Và có nhiều khi, thơ viết xong mà tình chưa cạn, thơ chưa nói hết tình cảm nhà thơ: “Trì thử tặng qn hồn tự cảm, Thi thành ngã diệc lệ triêm khâm” (Đề Hà hiệu uý bạch vân tư thân) Cũng có khi, đứng trước thiên nhiên bao la, bát ngát, người “gạt hết âu sầu” để cõi lòng đạt đến độ tĩnh vơ vi, mà tình thơ khơng nói hết vô vô tận “sắc nước”: “Bất tận nhàn sầu độc ỷ bồng, Thuỷ quang diểu diểu tứ hà cùng” (Q hải) Thơ ơng khơng nói chí “kinh bang hoa quốc”, thơ ơng cịn xuất phát từ tình cảm riêng tây: “Hứng bện lầu thơ khách ngại rằng, Thấy cảnh lòng thơ vấn vít” (Thơ tiếc cảnh 8) 10 Chỉ có điều, ta cần ý: tình mà Nguyễn Trãi quan niệm tình cảm rộng lớn, bao quát tình cảm với dân, với nước, với cảnh vật người Quan niệm ông kế thừa quan niệm nhiều tác giả nhà lí luận văn học trước (bao gồm Trung Hoa Việt Nam) thể nhiều tác giả thời sau ông Hồ Ngun Trừng bình Sơn phịng mạn hứng Trần Nhân tông viết: “ở đây, trẻo, tuyệt vời, màu bát ngát, tình thơ thốt, ý thú siêu quần” (Nam Ông mộng lục, Thi ý tân); đến kỉ XVIII, chữ tình xuất ngày nhiều ý kiến bàn thơ Phạm Nguyễn Du thừa nhận: “thơ khởi phát từ tình” (Tựa Tây hỗ mạn hứng)…Và Lê Quý Đôn tổng kết lại ý kiến nhận định: “làm thơ có ba điểm chính: tình, hai cảnh, ba sự” (Vân Đài loại ngữ, Văn nghệ, điều 48) Nhìn chung, quan niệm thơ nói chí thơ nói tình Nguyễn Trãi nhiều nhà Nho trước sau ơng, mức độ có khác nhau, thơ nói tình mà đạt đạo Quan niệm văn học có tác dụng giải phóng nhà thơ khỏi ràng buộc giáo điều Nho giáo, dám nói thật cảm xúc trước thời thế, trước cảnh vật quan hệ người xã hội 2.2 Quan niệm văn học người làm văn chương Trong quan niệm Nguyễn Trãi nhà văn, ông đề cập tới không tâm lí sáng tác mà thể thái độ, yêu cầu người làm văn chương Tất nhiên, thời trung đại, quan niệm người làm văn chưa có nhìn “chun mơn hố” gọi nghề văn thời đại 2.2.1 Người làm văn chương-“Thấy cảnh lịng thơ vấn vít” Hạt nhân quan niệm tâm lí sáng tạo thơ quan niệm hứng thơ Quá trình sáng tác trình bên (tâm) mà bên (văn) Tâm tác giả tâm lại đứng trước vật-thế giới khách quan-bị giới khách quan hấp dẫn, kích thích, gây cảm hứng Quan niệm cảm hứng sáng tác xuất sớm văn học trung đại Việt Nam Thời Trần, tác giả ý thức hứng tiền đề nảy sinh thơ nên nhiều thơ có tên tức sự, tức cảnh, ngẫu thành, ngụ hứng… Bên cạnh đó, nhiều tác giả trực tiếp nói đến hứng 11 thơ Trần Thánh Tông viết trạng thái bừng khởi cảm hứng thơ ca Hạnh An Bang phủ: “Hốt nhiên đắc giai thú; Vạn tượng sinh hào đoan” Đến kỉ XV, vấn đề tâm lý sáng tác, hứng thơ nói đến nhiều Nguyễn Trãi hay đề cập tới khái niệm hứng sáng tác (qua tám dẫn chứng khác nhau) Các tác giả trước thời với Nguyễn Trãi (trong văn học Việt Nam trung đại) quan tâm đến yếu tố chủ quan (tâm, chí, tình) mà quan tâm đến yếu tố khách quan (cảnh, sự, thời) mối quan hệ qua lại chúng (Lê Thánh Tông “cao hứng”, “hứng thơ lai láng” thực chất để bộc lộ “khẩu khí”, “lịng đạo”… ơng) Với Nguyễn Trãi, tình hình có thay đổi Những tính chất đặc trưng hứng như: ngẫu nhiên, bất chợt, giao hoà chủ quan-khách quan… bắt đầu ý thức rõ nét Cảm hứng sáng tác đến với Nguyễn Trãi tác động ngoại cảnh: “Tuyết đượm chè mai câu dễ động; Trì in bóng nguyệt hứng thêm dài” (Tự thán 14) Cũng có khi, khơng cần đến yếu tố tao nhã thế, dân giã, quen thuộc chén rượu làm cho thi hứng tác giả nồng đượm: “chén rượu câu thơ hứng nồng” (Thuật hứng 16) Trong Ức Trai thi tập, mối quan hệ giao hòa chủ thể khách thể tác giả nhắc đến Họa tân trai vận: “Tín mỹ giang sơn thi dị tựu”; “Vọng doanh đầu mộ hệ ngâm thuyền; Thi cảnh liêu nhân vãn hứng khiên” (Vọng doanh) Sự tương giao yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Nguyễn Trãi thể qua hình ảnh thơ đẹp: “Thi cảnh liêu nhân”-cảnh thơ ghẹo người Sự tác động ngoại giới vừa chủ động, vừa có hồn, vừa có tình Cách gọi tên vật Nguyễn Trãi: “thi cảnh” cho thấy, tác giả có ý thức vai trò ngoại cảnh cảm hứng sáng tác người làm thơ Cũng có Nguyễn Trãi nhận thấy, cảm hứng sáng tác đến cách bất chợt, ngẫu nhiên, không báo trước: “Trong hứng động vừa đêm tuyết; Ngâm câu thần dặng dặng ca” (Ngôn chí 3) Nguyễn Trãi hay dùng hình ảnh thơ, cách gọi trực tiếp nguồn thi hứng, xúc cảm ơng Đó thường “ngâm thuyền”-thuyền thơ: “Hải môn kim tịch hệ ngâm thuyền” (Hải bạc hữu cảm); 12 “ngâm phàm”-buồm thơ: “Khinh khỉ ngâm phàm Bạch Đằng” (Bạch Đằng hải khẩu); hay “lầu thơ”, “lòng thơ”: “Hứng bện lầu thơ khách ngại rằng” (Thơ tiếc cảnh 8) Và nguồn cảm hứng dạt mở rộng “thi nhãn”-mắt thơ-tinh diệu: “Vũ dư sơn sắc thi nhãn; Lạo thoái giang quang tĩnh tục tâm” (Tức hứng) Ý kiến ông nguồn gốc cảm hứng xuất phát từ mối quan hệ chủ thể khách thể; tính ngẫu nhiên, cảm hứng; tác động cảm hứng “thi nhãn” người sáng tác theo bước phát triển quan niệm văn học thời trung đại Việt Nam (tính đến kỉ XV) 2.2.2.Người làm văn chương-“Ngâm ông thùy nhân đa” Cảm hứng khởi phát từ mối quan hệ giao hòa tâm hồn nhà thơ ngoại giới, từ đó, Nguyễn Trãi đến yêu cầu nhà văn, nhà thơ phải tìm thấy đề tài cảm hứng sống: “Qua đòi cảnh chép câu đòi cảnh; Nhàn ngày nên ngày” (Tự thán 5) Cảnh cảnh đời, cảnh thiên nhiên: “Tín mỹ giang sơn thi dị tựu” (Non sơng đẹp hứng thơ dễ đến) (Họa tân trai vận) Người làm thơ giàu có người đời, trước hết giàu có tâm hồn Ở Nguyễn Trãi, ý thức người làm văn khẳng định Ngay từ kỉ XV, Nguyễn Trãi tự hào làm nhà thơ: “Nhãn để thi liệu phú, Ngâm ơng thùy nhân đa” (Hý đề) Ông ý thức người làm văn khác với người nói chung Từ ý thức đó, Nguyễn Trãi tới niềm tự hào: nhà thơ, người nghệ sĩ Niềm tự hào lần lại Nguyễn Trãi thể Trần tình 6: “Mua thú màu thuở ấy, Thế gian hay khách văn chương” Tự gọi “khách văn chương”, nhận Nguyễn Trãi bóng hình khách thơ, người nghệ sĩ tài hoa tài tử, có phần kiêu bạc: “thế gian hay khách văn chương” 2.2.3.Người làm văn chương-“Đao bút phải dùng tài vẹn” Tự hào nhà thơ nhà thơ ln ln gắn liền với trách nhiệm, bổn phận ông quan giúp dân, giúp nước Chỉ có điều, Nguyễn Trãi tìm cộng hưởng, dung hịa hai người 13 đó: “Thừa thời khó ngặt, Túi thơ chứa hết giang san” (Tự thán 2) Con người chức năng-phận vị không cản trở khai phóng người sáng tác Hai phương diện song hành, tồn tại, bổ sung cho Những nhà thơ chiến sĩ cách mạng cuối kỉ XIX, kỉ XX người kế thừa xuất sắc quan niệm Nguyễn Trãi: văn học nghệ thuật mặt trận người nghệ sĩ phải chiến sĩ mặt trận Tất điều xuất phát từ sở, đến Nguyễn Trãi, mẫu hình tác giả xuất văn học trung đại Việt Nam: kiểu tác giả-nghệ sĩ Tiểu kết Điều đáng ghi nhận là, quan niệm ông vấn đề: văn học khởi phát từ tình cảm, hứng sáng tác, thái độ tự hào làm nhà văn, đóng góp vào xu hướng chung văn học dân tộc cố gắng khỏi “chức ngồi nghệ thuật” Do vậy, quan niệm văn học Nguyễn Trãi phương diện hòa vào dòng chảy chung lí luận văn học dân tộc thời trung đại, yếu tố thiếu hệ thống 14 CHƯƠNG QUAN NIỆM VĂN HỌC VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN CHƯƠNG 3.1 Chức trị, đạo lý 3.1.1 Văn chương “chép câu thánh”, “phải đạo trung” Quan niệm văn học Nguyễn Trãi (và nhiều tác giả văn học trung đại Việt Nam) chịu ảnh hưởng quan niệm: “văn (dĩ) tải đạo”, “thi (dĩ) ngơn chí” triết thuyết Nho giáo Khái niệm văn Nho giáo bao gồm trường nghĩa rộng Văn đồng nghĩa với tri thức, với hiểu biết nói chung; văn tri thức văn hoá, lịch sử; văn biểu hình thức, thể bên ngồi; văn loại với đức, có nghĩa đạo Tuy nhiên, từ thời Khổng Tử, văn sử dụng với nghĩa hẹp hơn, văn học (tất ghi lại chữ, tức chữ Hán, chưa phân chia văn học nghệ thuật học thuật, văn thơ, thơ ca, ca nhạc Văn thời đại Khổng Tử lí giải cách chủ quan tài liệu triết học hay trị, đạo đức) Tuy vậy, suốt ba mươi kỉ, từ Khổng Phu Tử Hàn Dũ đời Đường, văn diễn thu hẹp dần thuật ngữ, từ yếu tố văn minh nói chung, xuyên qua việc tất viết văn tự đến khái niệm văn, ngôn từ (phân biệt với sách kinh điển, triết học lịch sử), ngơn từ trau chuốt, văn xi có nhịp điệu, cuối cùng, đến phong cách văn học định thể tài định Tình hình diễn tương tự Việt Nam Vào giai đoạn Lý-Trần, văn hiểu rộng rãi: văn hoá, văn minh, học thuật, văn tự Nhưng bên cạnh hàm nghĩa rộng trên, khái niệm văn thời Lý-Trần bắt đầu hiểu theo nghĩa hẹp, gần đồng với từ thơ văn văn học mà ngày thường dùng Khái niệm đạo người xưa hiểu theo hai nghĩa: đạo quy luật khách quan đạo giáo lí đạo Nho Ở bàn đến cách hiểu thứ hai Chúng nhận thấy từ thời Khổng Tử tồn quan niệm thơ ca cơng cụ tun truyền giáo lý: “gần thờ cha, xa thờ vua” (Luận ngữ, Thiên Dương hóa); nhấn mạnh công dụng thơ song Khổng Tử ý đến yếu tố tình cảm thơ: “thơ có 15 thể làm cho người ta vui, làm cho người ta hợp quần, làm cho người ta biết điều ốn giận” Đến đời Tống, đạo hoàn toàn dựa vào kinh bổn thánh hiền Tống Nho không trọng đạo mà cịn vụ đạo, cơng thức “văn dĩ tải đạo” thức đời từ Do đó, quan niệm “thi (dĩ) ngơn chí”, chữ chí hiểu đạo, thơ nói chí thơ nói đạo: “ẩn chi tắc vi đạo, bố chi tắc vi thi”-ẩn đạo, bày thơ (Tân ngữ thận vi, Lục Giả) Bên cạnh cịn tồn quan niệm chí bao gồm đạo lẫn tình Lưu Hiệp thiên Minh thi tác phẩm Văn tâm điêu long nói: “[…] Ở lịng chí, nói lời thơ […] Thơ tức gửi, gửi tình cảm, tính tình người” Tuy người chủ trương ý kiến thường lại nặng phần đạo (đạo trọn vẹn nhà Nho) Những trình bày cho thấy, lí luận văn học trung đại (Trung Hoa Việt Nam), khái niệm văn dù có trường nghĩa rộng tồn ý nghĩa: văn văn chương Khổng Tử học trò ơng đề cao chức trị, đạo lý văn chương Quan niệm cụ thể hoá thành hai mệnh đề quen thuộc: “văn (dĩ) tải đạo”; “thi (dĩ) ngơn chí” Đến đời Hán, Đường, tính chất hướng ngoại văn chương khẳng định thơng qua việc đề cao tác dụng “mỹ thích” (ca ngợi phúng gián sự), “quan phong” (xem xét phong tục) Điều thể rõ chức trị, đạo lý văn thơ Tất quan niệm có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều hệ tác giả trung đại Việt Nam Nguyễn Trãi khơng nằm ngồi quy luật chung Trong quan niệm văn học Nguyễn Trãi, nhận thấy ông đề cao chức trị, đạo lý văn học Điều cho thấy, Nguyễn Trãi hấp thu khía cạnh khả thủ quan niệm “văn (dĩ) tải đạo”, “thi (dĩ) ngơn chí” Ở ơng ta thấy xuất quan niệm văn với hàm nghĩa hẹpvăn chương, văn phải chở đạo thánh hiền: “Văn chương chép lấy, đòi câu thánh; Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung; Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược; Có nhân có trí có anh hùng” (BKCG 5) Văn chương phải “chép lấy”, ghi lấy nhiều “câu thánh”, nhiều lời dạy thánh nhân mà cụ thể lời giáo huấn triết lý Nho gia Ở đây, Nguyễn Trãi gắn 16 văn chương với nghiệp, gắn nhiệm vụ làm văn với bổn phận làm người Văn chương gắn liền với hành động “trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược”, văn chương gắn liền với phẩm chất “có nhân, có trí, có anh hùng” Chỉ xét riêng Quốc âm thi tập, nhận thấy biểu quan niệm văn thơ Nguyễn Trãi rõ nét Ông hay nhắc tới mệnh đề trung, hiếu, đức-tài, đạo, nghĩa, danh, khí tiết, cương thường, trung dung thơ, cho thấy ý thức dùng văn chương làm phương tiện răn dạy đạo lý thánh hiền Nguyễn Trãi đậm nét 3.1.2.Văn chương “vệ Nam” “điện Bắc” Tuy nhiên với đất nước luôn đứng trước họa ngoại xâm đất nước ta, việc đề cao chức trị, đạo lý to lớn văn học chở đạo thánh hiền chung chung mà quan trọng phục vụ nghĩa, dân nước, văn chương phải bảo vệ hồ bình dân tộc, sống “dân giàu đủ khắp đòi phương” (BKCG 43) muôn dân: “Đao bút phải dùng tài vẹn; Chỉ thư chép việc chuyên; Vệ nam mãi tay thước; Điện bắc đà đà yên phận tiên” (BKCG 56) Nguyễn Trãi dùng “đao bút”-“việc viết lách, việc từ hàn”, để viết thư, tức lệnh Lê Lợi mà người đời sau gộp lại tên Quân trung từ mệnh tập §äc Qu©n trung tõ mƯnh tËp, chóng ta thùc sù cảm thấy văn học đà trở thành mặt trận, nhà văn trở thành chiến sĩ ngòi bút vũ khí Bằng trang văn luận kiệt xuất, Nguyễn TrÃi đà kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, đa kháng chiến tới thắng lợi nhanh chóng, tránh đỡ cho nhân dân nhiều mát hi sinh Điều cho thấy từ quan niệm văn học đến thực tiễn sáng tác, Nguyễn TrÃi luôn có thống nhất, quan niệm văn chơng sở cho sáng tác ngợc lại, tác phẩm lại soi chiếu để làm sáng rõ thêm cho quan niệm văn học Trong quan nim văn học ơng, nhận thấy vừa có kế thừa quan niệm học thuyết Nho giáo (văn (dĩ) tải đạo) vừa có áp 17 dụng linh hoạt vào hoàn cảnh Việt Nam Chúng ta nhận thấy tính chất hướng ngoại, hành động đậm nét quan niệm văn học Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sống kỉ XV, kỉ mà Nho giáo ngày thịnh hành chi phối đời sống trị-xã hội, văn hố-tư tưởng, dễ hiểu chức trị, đạo lý văn học đề cao Đó xu hướng chung quan niệm văn học tác giả thời với Nguyễn Trãi (ví dụ Lê Thánh Tơng Quỳnh uyển cửu ca: “Những ý lớn để biểu dương, lời ca khuyến giới, chép đầy đủ, sáng tỏ lời ca khuyên răn đời Đường Ngu, mà hẳn lối văn chương trăng gió mây sương đời Tống Ngụy”) Tuy nhiên đến tác giả XVI, kỉ XVIII, ảnh hưởng mạnh mẽ lý học Tống Nho, nên quan niệm chức trị, đạo lý văn học nghiêng hẳn khía cạnh nói cho đạo lý thánh hiền-mục đích hướng nội đề cao mục đích hướng ngoại phúng thích khuyến giới, ví dụ Ngơ Thì Nhậm cho “thơ để thay cho lời nói, lời nói để tải đạo, đạo tức trung hiếu vậy” (Tựa Cẩm đường thi tập) Quan niệm nhấn mạnh chức trị, đạo lý văn chương khía cạnh văn học phải thực nhiệm vụ bảo vệ thái bình đất nước, mang tính hành động cao Nguyễn Trãi tiếp nối nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu: “Chở đạo thuyền không khẳm-Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Than đạo) nhiều nhà thơ Cách mạng kỉ XX Việt Nam: “Bút lưỡi muốn xoay dòng nước lũ” (Phan Chu Trinh) 3.2 Chức thẩm mỹ Chức trị, đạo lý văn học thường coi chức quan trọng Tuy vậy, tác giả trung đại khơng mà bỏ qua chức thẩm mỹ Khổng Tử số phát biểu ông ý đến hay, đẹp văn chương: “Lời văn phải khéo”(Lễ kí), “Ngơn chi vơ văn, hành nhi bất viễn”-Lời không văn vẻ không xa (Tả truyện) Mặt khác, cần lưu ý rằng, từ văn giữ nghĩa cổ hoa văn, đường vân, vết hằn, chỗ giao kết gấp khúc vật khách quan; Chu Dịch, chữ văn có ý nghĩa vẻ đẹp Trong văn học Trung Hoa, từ thời Tiên Tần 18 đến đời Hán, chức trị -đạo lý văn học đề cao tuyệt đối Nhưng thời Ngụy Tấn, Nam Bắc Triều trở sau, chức thẩm mĩ văn học ngày trọng Với văn học “trẻ” văn học trung đại Việt Nam, quy luật thường có nhiều diễn biến phức tạp Điều thể chỗ, sau mà từ sớm, tác giả văn học trung đại Việt Nam nhận thức văn học có chức quan trọng: chức thẩm mĩ Quan niệm Nguyễn Trãi chức thẩm mĩ văn chương phần thể qua lời bàn âm nhạc ông Giữa gốc-nội dung văn nghệ văn-hình thức biểu đạt văn nghệ có mối quan hệ mật thiết Ở Nguyễn Trãi, quan niệm văn học chức thẩm mĩ văn chương thể trực tiếp ba bình diện: 3.2.1 Văn chương mang vẻ đẹp Nguyễn Trãi khơng lần ca ngợi vẻ đẹp thơ ca: “Ngâm câu thần dặng dặng ca” (Ngơn chí 3); “Mai Lâm Bơ đâm câu thần” (Tự thán 11);“Câu mầu ngâm dạ, nguyệt cao” (Thuật hứng 7) “Câu mầu ngâm dạ”- câu thơ hay tuyệt diệu (“mầu” có nghĩa diệu) ngâm để tả lịng Ở khơng phải Nguyễn Trãi tự khen thơ Điều ơng muốn nói ngưỡng vọng trước vẻ đẹp thần diệu thi ca, niềm hạnh phúc ngâm câu thơ đẹp Những xung động tâm cảnh mang lại cho người cảm nhận mẻ giới thiên nhiên Vầng trăng muôn đời nhờ câu thơ đẹp mà đẩy cao bầu trời Khía cạnh quan niệm văn học Nguyễn Trãi tìm đồng điệu với quan niệm nhiều tác giả Việt Nam trước ông thời với ông Nguyễn Phi Khanh ca ngợi vẻ đẹp thơ ca “toả hương hoa hoa lan” (Giai cú lan hương - Bồi Băng Hồ tướng công du Xuân giang) Sau Nguyễn Trãi tác giả kỉ XV, quan niệm vẻ đẹp thi ca bàn đến với nhiều ý kiến phong phú sâu sắc Điều cho thấy quan niệm Nguyễn Trãi nằm dòng chảy chung quan niệm văn học trung đại Việt Nam vẻ đẹp văn chương 3.2.2 Cái nhìn thẩm mĩ từ văn chương 19 Bài Hý đề thể quan niệm Nguyễn Trãi: văn chương, thơ ca, làm cho sống đẹp hơn, làm cho người nhìn thấy vật bình thường hàng ngày nguồn “thi liệu” dồi Quan niệm đến kỉ XVIII nhiều tác giả kế thừa, phát biểu thành quan niệm mang tính lí luận (Ngơ Thì Nhậm Tựa Tinh sà kỷ hành đề cao khả tác động vào lòng người thơ: “[…] Nhưng loại có khả gây hứng thú xúc cảm cho người ta khơng thơ”) 3.2.3 Mối quan hệ, tác động qua lại mang tính thẩm mĩ văn chương sống Cũng Hý đề, Nguyễn Trãi gọi cảnh sắc thiên nhiên “thi liệu phú” Trong Vọng doanh, ông lại nhắc tới khái niệm “thi cảnh”: “Thi cảnh liêu nhân vãn hứng khiên” (Cảnh thơ ghẹo người hứng buổi chiều hơm lơi kéo) Qua thấy, khơng văn chương giúp người nhìn thực cao rộng mà sống mang lại phong phú cho văn học Và mối quan hệ đó, văn học thực nhiệm vụ thẩm mĩ: biến nguồn “thi liệu dồi dào” thành thơ ca, dùng văn chương để nâng sống lên tầm cao mới: “Khách đến vườn hoa lác; Thơ nên cửa thấy nguyệt vào” (Mạn thuật 13) Bài thơ vừa làm xong thấy trăng bước vào nhà Hơn nữa, vẻ đẹp thần diệu thơ ca cịn nâng vầng trăng lên cao hơn: “Câu thần ngâm dạ, nguyệt cao” (Thuật hứng 7) Nội dung tác giả nhắc tới Chu trung ngẫu thành 2: “Ngư ca tam xướng yên hồ khoát; Mục địch thiên nguyệt cao” Tiểu kết Những ý kiến thể quan niệm chức thẩm mĩ văn học Nguyễn Trãi chưa nhiều song lại mang giá trị cách tân (so với bốn kỉ văn học trước đó) Ức Trai trọng đến vấn đề văn chương gắn liền với đẹp Nhờ cố gắng ông nhiều tác giả khác, đến kỉ XVIII, XIX, văn học dân tộc có nở rộ quan niệm bàn văn chương, đặc biệt bàn chức thẩm mĩ văn học 20 ... thể quan niệm văn học Nguyễn Trãi 2.1.2 Hướng nghiên cứu trực tiếp quan niệm văn học Nguyễn Trãi -Đinh Gia Khánh người ý tìm hiểu quan niệm văn học Nguyễn Trãi theo hướng +Trong giáo trình Văn học. .. thành quan niệm văn học Nguyễn Trãi Chương 2: Quan niệm văn học chất văn chương người làm văn chương Chương 3: Quan niệm văn học chức văn chương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Ý THỨC HỆ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN. .. với thời đại ông CHƯƠNG QUAN NIỆM VĂN HỌC VỀ BẢN CHẤT CỦA VĂN CHƯƠNG VÀ VỀ NGƯỜI LÀM VĂN CHƯƠNG 2.1 Quan niệm văn học chất văn chương Trong quan niệm chất văn chương Nguyễn Trãi, chúng tơi thiết

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w