1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đặc điểm võ bình định

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 369,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ    TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM VÕ BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2020 2021 GVHD TRẦN LONG SINH VIÊN ĐỖ THỊ KIM ANH MSSV 20DH710585 SỐ TT 02 LỚP A2200[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ -   - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM VÕ BÌNH ĐỊNH GVHD: TRẦN LONG SINH VIÊN: ĐỖ THỊ KIM ANH MSSV: 20DH710585 SỐ TT: 02 LỚP: A22002 NĂM HỌC: 2020-2021 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ truyền .3 1.1.2 Tổng quan võ cổ truyền võ cổ truyền Bình Định .3 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.2.2 Điều kiện xã hội CHƯƠNG II: VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA 2.1 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ thời gian .6 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Võ cổ truyền Bình Định qua thời kì 2.1.2.1 Thời kì trước Tây Sơn 2.1.2.2 Thời kì Tây Sơn 2.1.2.3 Thời kì nhà Nguyễn 10 2.1.2.4 Thời kì cận - đại .12 2.2 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ khơng gian văn hóa .13 2.2.1 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn-Bình Định.13 2.2.2 Võ cổ truyền Bình Định thị xã An Nhơn-Bình Định .13 2.2.3 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tuy Phước-Bình Định .13 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH 14 3.1 Sự đa dạng 14 3.2 Nội dung võ cổ truyền 15 3.3 Võ đạo 16 3.3.1 Truyền thống thượng võ, chống ngoại xâm 16 3.3.2 Truyền thống uống nước nhớ nguồn 16 3.3.3 Truyền thống võ sĩ đạo trọng nhân nghĩa 17 3.4 Võ lý .19 3.5 Về khía cạnh võ thuật 19 PHẦN KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN Không biết từ người dân khắp miền đất nước Việt Nam thuộc lịng câu ca dao: “ Ai Bình Định mà xem Con gái Bình Định đánh roi quyền” Dù khơng nói ra, niềm tự hào người dân Bình Định nói riêng người dân nước nói chung Lần tìm cội nguồn văn hóa, cịn vui thay tinh thần dụng võ lại lịch sử oai hùng dân tộc Mấy trăm năm trơi qua, chiến tích lẫy lừng Vua Quang Trung- Nguyễn Huệ huy hàng vạn binh sĩ áo vải cờ đạo đánh tan hàng vạn quân Thanh xâm lược sống Võ cổ truyền Bình Định đánh dấu bước ngoặt quan trọng từ Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, mà công nghệ phát triển vược bật, bỏ xa giá trị truyền thống quý báo dân tộc Khi mà phận người dần đánh giá trị cao q vốn có Thì nghiên cứu vấn đề để khơi dậy văn hóa phát triển rực rỡ khứ Mà đặc biệt võ thuật cổ truyền dân tộc nói chung võ cổ truyền Bình Định nói riêng , võ cổ truyền dân tộc cần kế thừa phát huy giá trị cao đẹp vốn có Với tư cách người thích tìm hiểu võ thuật nước nhà mà đặc biệt võ cổ truyền dân tộc võ cổ truyền Bình Định đề tài tiêu biểu cho vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Là người sinh lớn lên Bình Định, thân chưa biết hiểu hết đất người Bình Định nét văn hóa đặc sắc truyền thống vùng đất đặc biệt võ Vì tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp tơi người hiểu thêm Bình Định, muốn phát huy tác dụng cuả việc học dạy võ, giới thiệu cho người lý luận kiến thức võ thuật Bình Định Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm võ cổ truyền Bình Định Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tổng hợp, phân tích so sánh Sử dụng tài liệu nghiên cứu nhà khoa học trước, qua viết, tư liệu qua phương tiện sách báo, internet… Qua quan sát từ thực trạng thành đạt phát triển võ Bình Định Dự kiến kết sau nghiên cứu Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ truyền Võ cổ truyền Việt Nam (cịn có tên gọi Võ dân tộc, Võ Ta ) có lịch sử phát triển lâu đời tảng sâu rộng quảng đại quần chúng Lịch sử phát triển võ thuật cổ truyền Việt Nam gắn liền với truyền thống thượng võ dân tộc Việt Nam suốt nghìn năm dựng nước giữ nước Ngày nay, võ cổ truyền Việt Nam trở thành di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ngày thừa nhận rộng rãi Từ bao đời nay, nhân dân ta dùng võ để rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ-chiến đấu, luyện ý chí sắt đá ứng dụng trị chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu, đoàn kết cộng đồng Phần biểu bên Võ cổ truyền hệ thống tổng hợp tập rèn luyện thể chất, ý chí, kỹ thuật chiến thuật đối kháng tự vệ, đấu tranh giữ nước nhân dân Chúng bắt nguồn từ động tác đời sống thường nhật người buổi sơ khai để hình thành nên kỹ theo thời gian kỹ hệ thống truyền dạy để không ngừng nâng cao khả tự vệ, chiến đấu người 1.1.2 Tổng quan võ cổ truyền võ cổ truyền Bình Định Võ cổ truyền Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với truyền thống lao động cần cù, tính hiếu học tinh thần thượng võ dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Lịch sử, Võ cổ truyền Việt Nam tồn phát triển nhiều hình thức cách thức khác nhau, truyền bá lưu giữ từ đời qua đời khác gia đình, dịng tộc võ đường, lò võ vùng miền đất nước Cũng qua thăng trầm phát triển đó, Võ cổ truyền Việt Nam thấm sâu vào máu thịt, vào tư tưởng, vào hành động người, trở thành mảng văn hóa tinh thần đầy tự hào nhiều hệ người Việt Nam Nhân dân ta dùng võ để Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ, tơi luyện ý chí sắt đá ứng dụng trò chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu cộng đồng Bình Định vùng thuộc vương quốc Chămpa, nơi có truyền thống võ thuật lâu đời mà phù điêu vương quốc Chăm cịn lưu giữ hình ảnh Đây nôi võ thuật miền Trung gắn liền với triều đại Tây Sơn (1778-1802) Trong kỷ 18, số võ sư tiếng từ miền Bắc Việt Nam Trung Quốc chuyển đến định cư vùng dạy võ cho người dân địa phương Trong số có Trương Văn Hiến (vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh), Trần Kim Hùng (có tổ tiên sáng lập thơn Trường Đình, Tây Sơn), Diệp Kim Tòng (từ Phúc Kiến), Đinh Văn Nhưng (người Ninh Bình) Những võ sư rèn luyện võ nghệ cho anh em nhà Tây Sơn hầu hết tướng sĩ khởi nghĩa Từ cuối kỷ 18 võ sư gây dựng Bình Định phái võ Tây Sơn (cịn gọi Võ trận Tây Sơn) độc đáo, kết hợp nhiều hình thức kỹ thuật từ võ phái Bình Định khác Nguyên tắc võ phái là: "nhất mạnh, nhì nhanh, thứ ba giỏi", nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt sức mạnh, khéo léo, kỹ thuật có uy lực thực dụng Tuy nhiên, với suy vi dòng họ Tây Sơn, nhiều kỹ thuật phái võ trận truyền dạy chi phái võ gia tộc Bình Định Từ thời Tây Sơn đến nay, võ Bình Định bao gồm nhiều võ phái xuất phát từ Bình Định vùng phụ cận như: roi Thuận Truyền, quyền An Thái, quyền An Vinh hình thức võ thuật gia tộc, nhà sư truyền dạy Tây Sơn Nhạn, Thanh Long võ đạo, Bình Định Sa Long Cương, Võ trận Bình Định, Tân Sơn Bạch Long, Tây Sơn Thiếu Lâm, Bình Định gia v.v Nhiều danh quyền có xuất xứ từ đất Bình Định Ngọc trản ngân đài, Lão mai quyền, Thần đồng quyền, Yến phi quyền (còn gọi Én Bay thảo pháp) đưa vào chương trình khảo thí võ thuật thời Nguyễn số trở thành quy định Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam Điều cần nói là, tên gọi "Võ Bình Định" nguyên khởi xuất vào kỷ thứ 15, Nguyễn Trãi đặt truyền nối ngộ nhận môn võ xuất phát từ vùng Bình Định vào thời Tây Sơn Theo cách lý giải tủ sách Tìm hiểu Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Võ thuật, sau khởi nghĩa thành công, Lê Lợi đặc biệt lưu tâm đến việc trui rèn võ nghệ cho quân đội nên cho mở kỳ thi võ mở trường dạy võ Nhà vua ủy thác cho nhà sư Sa Viên người huấn luyện võ nghệ cho nghĩa binh Lam Sơn từ năm 1415 mở võ đường Nguyễn Trãi đặt tên cho võ đường nhà sư Sa Viên Võ đường Bình Định để tưởng nhớ cơng lao Bình Định Vương Lê Lợi Từ tên Võ Bình Định truyền nối khắp nước 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên bnsndh 1.2.2 Điều kiện xã hội dnbcnamzbmsbcms Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam CHƯƠNG II: VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA 2.1 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ thời gian 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Dựa vào điều kiện lịch sử, vào tiêu chí: mức độ qui mơ phát triển võ, trình độ võ nghệ, tính chất giai cấp, mục tiêu phục vụ võ nghệ giai đoạn, đề tài lấy mốc thời Tây Sơn làm trung tâm thời điểm đỉnh võ cổ truyền Bình Định Trước thời Tây Sơn (từ khoảng năm 1600), võ cổ truyền Bình Định cịn dạng sơ khai, hình thành chủ yếu dựa thao tác lao động sử dụng công cụ lao động hàng ngày Đến thời Tây Sơn, bắt đầu có giao lưu, hồ nhập dòng võ quy tụ nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều võ quan, võ sư tiếng Võ cổ truyền Bình Định thời Tây Sơn sử sách ghi nhận thời kỳ hưng thịnh phát triển rực rỡ nhất, xây dựng thành hệ thống võ học, đưa vào hệ thống thi cử, đào tạo tướng sĩ, nghiên cứu áp dụng triệt để, sáng tạo quân sự, chiến đấu, phục vụ chiến trường khuyến khích mở trường dạy võ khắp nơi Võ cổ truyền Bình Định thời Tây Sơn kết tinh hồ quyện cao độ dịng võ, môn võ, phái võ khác (của người địa, võ từ Bắc hà vào v.v.) tạo nên sức mạnh tổng hợp, chắt lọc tìm tinh tuý để bồi đắp, bổ sung vào kho tàng võ học chân truyền dân tộc Sau thời Tây Sơn, lên ngôi, Nguyễn Ánh tiêu diệt thành nhà Tây Sơn võ cổ truyền Bình Định có khả tiềm ẩn sức sống mãnh liệt, “võ vườn” bí mật truyền dạy nhà chùa bìa rừng, nhiều người tâm huyết nghiên cứu, sưu tầm, viết sách lưu truyền lại cho hệ mai sau Đến nửa đầu kỷ XIX, dòng võ nước ngoài, chủ yếu võ Thiếu Lâm (Trung Hoa) nhiều môn võ quyền Anh, Judo, Karatedo, Teakwondo… Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam phát triển mạnh Bình Định khơng thể lấn át võ cổ truyền Bình Định giữ đặc điểm độc đáo 2.1.2 Võ cổ truyền Bình Định qua thời kì 2.1.2.1 Thời kì trước Tây Sơn Giai đoạn từ 1471 đến 1558 (thế kỷ XV-XVI): nơi có nhiều võ tướng triều đình cử đến trấn nhậm, không thấy sử sách lưu danh Năm 1558, Nguyễn Hoàng theo lời sấm “Hoành sơn đái vạn đại dung thân” Trạng Trình vào Nam, bắt đầu thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Các chúa Nguyễn chăm lo sự, thu phục nhân tâm, củng cố binh lực tạo đối đầu với chúa Trịnh nên nhiều nhân tài văn võ có hội cống hiến Đất Việt mở rộng dần phương Nam Phủ Quy Nhơn thành vùng trù phú Hồi danh võ nghiệp có Khám lý quận cơng Trần Đức Hồ, Nguyễn Hữu Tiến, Trương Đức Thường Họ khơng giỏi võ, mà cịn danh nhân rường cột thời, Trần Đức Hoà nhà cai trị giỏi, biết trọng hiền tài Chính ơng người tiến cử Đào Duy Từ cho chúa Sãi Sang kỷ XVII, phân hoá mạnh mẽ xã hội phong kiến phân quyền với chiến tranh liên miên dẫn đến tình trạng ngân khố suy cạn, sản xuất đình đốn Một số quan vơ vét bóc lột, nhân dân đói rách lầm than Giặc giã, trộm cướp lên khắp nơi Cuộc khởi nghĩa nơng dân Chàng Lía lãnh đạo dậy sớm nhân dân chống áp bóc lột lịch sử nước ta Chàng Lía tên thật Võ Văn Doan, quê huyện Phù Ly: “ Có người phủ Quy Nhơn, Phù Ly huyện gần miền Bích Khê” (Vè Chàng Lía) Cha sớm, mẹ đưa Lía quê ngoại làng Phú Lạc, huyện Tuy Viễn- tức thơn Phú Lạc, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn Dưới mắt triều đình phong kiến, dậy bị coi “giặc”, nghĩa quân bị coi đám cướp Nhưng thực tế, Lía người cộng ơng hoạt động với tinh thần hiệp sĩ: công trừng trị quan tham nhà giàu độc ác sách nhiễu dân chúng, thực phương châm “Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo” Vì vậy, dân nghèo, đặc biệt nơng dân, theo Lía đơng Bằng võ cơng thượng thặng, Lía thu phục đảng trưởng đảng cướp Đỗ Thị Kim Anh ... triển võ Bình Định Dự kiến kết sau nghiên cứu Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ... 2.2 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ khơng gian văn hóa .13 2.2.1 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn -Bình Định. 13 2.2.2 Võ cổ truyền Bình Định thị xã An Nhơn -Bình Định .13 2.2.3 Võ. .. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ truyền .3 1.1.2 Tổng quan võ cổ truyền võ cổ truyền Bình Định .3 1.2 Cơ sở thực

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w