Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI THỊ THANH LAN ĐẶC ĐIỂM THƠ PHẠM NGỌC CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM TH[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI THỊ THANH LAN ĐẶC ĐIỂM THƠ PHẠM NGỌC CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI THỊ THANH LAN ĐẶC ĐIỂM THƠ PHẠM NGỌC CẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu cơng trình trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Lan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người thầy nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Đồng cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Văn học, phịng Đào tạo - Bộ phận Sau đại học - trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo thuộc Viện Văn học giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Lan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương THẾ HỆ NHÀ THƠ CHỐNG MỸ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM NGỌC CẢNH 1.1 Thế hệ nhà thơ chống Mỹ 1.1.1 Khái quát thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.1.2 Thế hệ nhà thơ chống Mỹ 10 1.2 Sự nghiệp sáng tác thơ Phạm Ngọc Cảnh 12 1.2.1.Tiểu sử nhà thơ 12 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác thơ 14 Chương CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM NGỌC CẢNH 25 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Phạm Ngọc Cảnh 25 2.1.1 Cảm hứng đất nước, quê hương 26 2.1.2 Cảm hứng chiến tranh 33 2.1.3 Cảm hứng sự, đời tư 40 2.2 Cái trữ tình thơ Phạm Ngọc Cảnh 50 2.2.1 Cái tơi người lính 50 2.2.2 Cái tơi tình u 63 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ iv Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ PHẠM NGỌC CẢNH 72 3.1 Thể thơ 72 3.1.1 Thơ tự 72 3.1.2 Thơ lục bát 75 3.1.3 Thơ văn xuôi 78 3.2 Giọng điệu thơ 80 3.2.1 Giọng tâm tình sâu lắng 81 3.2.2 Giọng thơ xót xa, ngậm ngùi 84 3.2.3 Giọng suy tư, triết lý 86 3.3 Ngôn ngữ thơ 88 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời thường 89 3.3.2 Ngôn ngữ mang mầu sắc tượng trưng 91 KẾT LUẬN 97 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau: Ví dụ [10, tr.15] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 10, nhận định trích dẫn nằm trang 15 tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng kháng chiến chống Mỹ trường kì dân tộc nguồn cảm hứng, đề tài vô tận văn chương, đặc biệt thơ ca Sự phát triển mạnh mẽ thơ ca thời kì này, trước hết đóng góp đơng đảo đội ngũ nhà thơ Trong số phải kể tới bút tiêu biểu như: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Xuân Quỳnh, Bằng Việt Những vần thơ ca họ phản ánh rõ nét sâu sắc thực chiến tranh Đồng thời cịn lời ca bất hủ tình u Tổ quốc, nhân dân chủ nghĩa anh hùng cách mạng Qua lời thơ ca này, người đọc nhận thức sức mạnh vô tận, phẩm chất kiên trung tuyệt vời hy sinh lớn lao người Việt Nam kháng chiến Đây động lực lớn tác động đến tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào Tổ quốc anh dũng, kiên cường nhân dân Việt Nam Là số nhà thơ thuộc lớp đầu hệ thơ chống Mỹ, Phạm Ngọc Cảnh có nhiều đóng góp với văn học giai đoạn Ông yêu thơ đến với thơ duyên ngầm sung sức, đầy tâm huyết mà tài hoa Cho đến nay, Phạm Ngọc Cảnh in hàng chục tập thơ Tiêu biểu tập như: Gió vào trận bão (in chung với Ngơ Văn Phú, Hồi Anh - 1967); Đêm Quảng Trị (bút danh Vũ Ngàn Chi - 1972); Ngọn lửa dịng sơng (1976); Lối vào phía bắc (1982); Trăng sau rằm (1985); Nhặt (1995)… Chính mà năm 2007, nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Một bút có tài, có tâm, đóng góp không nhỏ văn học nước nhà nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu diện rộng, bao gồm nội dung hình thức nghệ thuật Chính mà chọn đề tài: "Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh" để nghiên cứu, tìm hiểu, khẳng định vị trí, đóng góp Phạm Ngọc Cảnh với thơ ca Việt Nam đại nói chung hệ nhà thơ chống Mỹ nói riêng tiến trình văn học Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 2 Lịch sử vấn đề Thơng qua lịch trình nghiên cứu thơ Phạm Ngọc Cảnh, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh Tuy nhiên, xuất cơng trình nghiên cứu lớn ông chưa có mà tất viết Phạm Ngọc Cảnh, dừng lại việc giới thiệu khái quát đời, thơ Phạm Ngọc Cảnh Những viết in, đăng riêng lẻ số sách, báo, tạp chí Phạm Ngọc Cảnh biết đến trước với danh nghĩa nhà thơ ơng diễn viên đầy tài đoàn kịch Quân đội Tuy nhiên lời Tự bạch (bài viết Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh, đăng báo văn hóa Nghệ An ngày 21 tháng 10/2014) ơng bộc lộ “Nhưng phía sau vai diễn lớp son phấn, hóa thân kì diệu… tơi tơi Vẫn muốn có tiếng nói riêng Một thứ tiếng nói đối thoại tiếp với người Không cần hai cánh khép mở Không cần khung kịch văn học, kịch đạo diễn Không đợi lên đèn.”; “ Rồi bầu trời thơ ca mênh mông, cánh rừng thơ ca thăm thẳm, tìm kiếm thơ ca đầy quyến rũ khơng bị trói buộc tôi” Nhà văn Đỗ Minh Tuấn Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đăng báo văn hóa Nghệ An tháng 10/2014 nhận định:“Phạm Ngọc Cảnh người lớp nhà thơ, nhà văn chống Mỹ trăn trở, tìm tịi đổi mới, thi pháp Thơ anh, thời bị số người coi cầu kì, khó hiểu nhiều trẻ yêu thích, trân trọng” [59] Trong sách Nghệ Tĩnh - gương mặt nhà văn đại, Nxb Văn hóa, 1990 có viết Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh Lưu Khánh Thơ, có nhận xét: “Đọc thơ Phạm Ngọc Cảnh, dễ nhận thấy anh người chịu khó tìm tịi, ln cố gắng đổi giọng điệu, tìm kiếm khơng phải lúc đạt hiệu Cùng với thời gian, ngòi bút Phạm Ngọc Cảnh ngày nhuần nhị, đa dạng rõ nét Tuy mức độ “vào” người đọc bài, tập có khác nhau, nói chung thơ Phạm Ngọc Cảnh có ý để nhớ, có tình để cảm rõ công sức mồ hôi lao động nghệ thuật Thơ anh mở nhiều hướng đời sống” [54, tr.276] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Nhà văn Nguyễn Ngọc Phú (Tổng biên tập Tạp chí Hồng Lĩnh - Hội văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh) viết Nhớ nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đăng báo Gia đình Xã hội tháng 10/2014 bày tỏ:“Đọc thơ ơng, tơi hình dung nhịp điệu sân khấu ùa vào, hình dung ơng đọc thơ với lắc lư, gập ghềnh vó ngựa, với phong thái hào sảng thi sĩ khơng quặn thắt nén lòng Phạm Ngọc Cảnh tài hoa đường đời lận đận”[42] Phan Thế Cải viết: Phạm Ngọc Cảnh - nhà thơ, trái tim người lính - báo Hà Tĩnh tháng 10/2014 có suy tư: “Thơ Phạm Ngọc Cảnh chan chứa tình người, đầy chất trí tuệ (tuy có đơi mang chút cầu kỳ lạm dụng phương ngôn vật lý hay toán học) Dẫu viết quê hương, đất nước ca ngợi lãnh tụ, đối Phạm Ngọc Cảnh khám phá cho tứ thơ độc đáo” [7] Nhà phê bình Ngơ Vĩnh Bình có viết Nhớ tiễn biệt anh Phạm Ngọc Cảnh đăng báo: Người bạn đường, Hội văn học nghệ thuật Việt Nam Liên Bang Nga (tháng 10/2014) cho rằng: “Cả đời Phạm Ngọc Cảnh sống thơ, trăn trở thơ; thơ không phụ anh Anh có nhiều thơ câu thơ sống năm tháng, số có người yêu thơ chép vào sổ tay, đưa vào tuyển thơ hay, in sách giáo khoa, đưa diễn đàn văn chương luận bàn Sư đoàn, Trăng lên, Đêm Quảng Trị (bút danh Vũ Ngàn Chi), Lý ngựa ô hai vùng đất ” [5] Trần Hoàng Thiên Kim viết: Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh: Khi nước mắt đắng vào huyệt mộ đăng báo An Ninh tháng 11/2014 khẳng định: “Trong ký ức nhiều người, nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh bút say mê tận tụy chuyên tâm đến tận với thơ Ơng có thời huy hoàng cháy tận cho thi ca, tâm hồn ơng đậm chất lính, mạnh mẽ, kiêu bạc đầy lãng mạn đa tình hồn thơ mang mạch đập sông Lam núi Hồng Đọc thơ ông, người ta dễ nhận thấy ông người chịu khó tìm tịi, ln ln đổi giọng điệu” [28] Trong viết Tôn lên vẻ đẹp cao quý nhà thơ tài Cảnh Vũ, báo Công an nhân dân tháng 12/2015 có trích đăng ý kiến nhà thơ Vũ Quần Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Phương, nguyên Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam, ơng nói thơ Sư đồn: “Bài thơ tiếng reo ca nhiều điệp khúc Nó báo cáo gọn, lực quân đội ta Phiên hiệu sư đoàn vang lên với tên đất đai, sơng núi hịa với nhịp điệu câu thơ ngắn dài, khi trắc mũi quân xuất đột ngột, di chuyển thần tốc tiến giải phóng Sài Gịn Điều thú vị mười năm sau, tháng 4-1975, cảm hứng thơ lãng mạn thành niềm vui đời thực:“Doi cát Cửu Long giang/ Sư đoàn Châu thổ/ Giữa bãi sú rừng tràm/ Vụt đứng dậy sư đoàn Nam Bộ/ Sư đồn Tây Ngun/ Từ hầm chơng, bẫy đá, cung tên/ Này đây, Cực Nam, Phan Rang, Phan Thiết/ Này Quảng Ngãi, Phú Yên…/ Trên nguồn xa Ô Lâu, Thạch Hãn/ Sẽ tiến về/ Sư đoàn Trị Thiên” Nhà thơ Vũ Quần Phương chia sẻ thêm, gần sinh đơi với “Sư đồn” “Mẹ”: “Tình mẹ nâng lên thành tình dân nước Bà mẹ tình cảm mn đời thành bà mẹ lý tưởng yêu nước, ý chí chiến đấu cảm Tác giả viết say, qn ranh giới phát ngơn bà mẹ Chất trữ tình, giọng hồn dạng đề tài tình mẫu tử nhường chỗ cho luận anh hùng ca Phạm Ngọc Cảnh lay động bạn đọc tình cảm lớn Cảm hứng thời đại lên cộng hưởng với tầm xúc động cao nhà thơ tạo sức lay động ấy: “Ô! Con mẹ ngày mai làm chiến sĩ/ giọt máu đỏ cha - đồng chí/ Mấy hơm rạo rực q ơi/ Nghe không con! Tổ quốc gọi rồi”[62] Nhà thơ, nhà báo Bùi Quang Thanh, Kỷ niệm Đại tá, Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh, đăng Văn học nghệ thuật Hà Tĩnh, tháng 10/2014 bày tỏ cảm xúc: “Sinh thời Phạm Ngọc Cảnh đánh giá mình, anh khơng thỏa mãn với làm dù làm rất, nhiều Anh tự thú với Mẹ: Mẹ cõng men theo cầu sông Cụt / Rồi đời hun hút trông theo/ Vô tích thằng trai mẹ/ Năm Tuất lùi xa Năm tuất lại về/ Vơ tích thằng trai mẹ/ Găng cổ hát khắp rộng dài sông bể/ Câu dặm buồn năm tuất nghe? Sự không tự lịng với mẹ mang nặng đẻ đau để sinh mà cịn phí phạm sống thúc giục anh sáng tạo, cống hiến nhiều hơn, nhắc nhở, giục giã sống gấp hơn, tốt nữa”[50] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Tóm lại, qua việc khảo sát viết tìm hiểu, nghiên cứu nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh, nhận thấy thơ Phạm Ngọc Cảnh nhận quan tâm độc giả giới nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn viết, nghiên cứu nhỏ, lẻ nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm thơ ông Đây gợi ý để tiến hành nghiên cứu Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh cách có hệ thống Qua đó, chúng tơi muốn góp phần khẳng định vị trí, vai trị nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh tiến trình thơ ca Việt Nam đại Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu khái niệm đặc điểm thơ góc độ lí luận văn học, luận văn sâu nghiên cứu Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh với biểu thống nội dung hình thức Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh nhằm thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát, nhận diện thơ Phạm Ngọc Cảnh - Nghiên cứu tác phẩm thống nội dung hình thức nghệ thuật - Tìm hiểu nguồn cảm hứng chủ đạo, tơi trữ tình, đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Ngọc Cảnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tổng hợp tư liệu nhằm có nhìn khái qt vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ - Phương pháp hệ thống: Người viết hệ thống hình thành, vận động phát triển yếu tố cấu thành nên Đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh, có nhìn, đánh giá riêng thơ ơng - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh: Luận văn tiến hành phân tích sáng tác thơ cụ thể Phạm Ngọc Cảnh nhiều chiều, nhìn chung cá nhân nhà thơ thời đại Sự nghiên cứu đồng thời dựa so sánh thơ Phạm Ngọc Cảnh với hệ nhà thơ thời, thơ Phạm Ngọc Cảnh chặng đường sáng tác - Phương pháp lịch sử: Vận dụng phương pháp để tìm hiểu ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử, xã hội yếu tố người, quê hương… việc góp phần làm nên nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh Phạm vi nghiên cứu Phạm Ngọc Cảnh ngồi sáng tác thơ, ơng cịn viết kịch phim, đọc lời bình, dẫn chương trình thơ sóng phát thanh, truyền hình đóng số vai phim Riêng thơ, Phạm Ngọc Cảnh in chục tập thơ Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát nghiên cứu tập thơ sau: Đêm Quảng Trị (thơ, kí tên Vũ Ngàn Chi, 1972), Lối vào phía Bắc (thơ, 1982), Trăng sau rằm (thơ, 1985), Nhặt (thơ, 1995), Bến tìm sơng (thơ, 1998) Ngồi q trình khảo sát, chúng tơi có so sánh thơ Phạm Ngọc Cảnh với thơ số nhà thơ trước, sau thời với Phạm Ngọc Cảnh Qua đó, giúp nhận thức sâu sắc vị trí, giá trị, ý nghĩa thơ Phạm Ngọc Cảnh thơ Việt Nam đại Đóng góp luận văn - Khảo sát, lí giải cách có hệ thống, thuyết phục yếu tố nghệ thuật làm nên đặc điểm thơ Phạm Ngọc Cảnh - Khẳng định tiếp thu, kế thừa sáng tạo thơ Phạm Ngọc Cảnh - Khẳng định vai trị, vị trí, ý nghĩa đóng góp thơ Phạm Ngọc Cảnh tiến trình thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Chương 1: Thế hệ nhà thơ chống Mỹ hành trình sáng tác nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh Chương 2: Cảm hứng chủ đạo trữ tình thơ Phạm Ngọc Cảnh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Ngọc Cảnh Chương THẾ HỆ NHÀ THƠ CHỐNG MỸ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM NGỌC CẢNH 1.1 Thế hệ nhà thơ chống Mỹ 1.1.1 Khái quát thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngày 5/8/1964, đế quốc Mỹ lần đầu cho máy bay bắn phá miền Bắc nước ta, sau chúng dựng lên gọi “sự kiện vịnh Bắc Bộ” Đất nước ta bước vào cao trào kháng chiến - chống Mỹ, đầy cam go, khốc liệt anh hùng Cùng với trang sử dân tộc, văn học mở văn học chống Mỹ Đây chặng đường văn học phản ánh chân thật chiến đấu trường kì dân tộc vẻ đẹp người Việt Nam Cũng thể loại văn học khác “thơ bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước không chút bỡ ngỡ, thời gian chuyển Như người lính cũ trải qua rèn luyện thử thách để có tinh thần chiến đấu thường trực, thơ có mặt vị trí chiến đấu đội qn văn nghệ, nhập vào kháng chiến vĩ đại mở nước, khắp mặt trận.” [55, tr.115] Có thể nhận thấy từ thơ kháng chiến chống Pháp, thơ đấu tranh thống đất nước đến thơ kháng chiến chống Mỹ kế tục, phát triển liền mạch thơ cách mạng Tuy nhiên, thơ kháng chiến chống Mỹ có điểm riêng tạo nên nét khác biệt đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến thơ Việt Nam đại Thơ chặng đường tập trung biểu tình cảm, tư tưởng lớn, bao trùm đời sống tinh thần người thời đại chống Mỹ Cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ đặt dân tộc ta trước thử thách lớn cần vượt qua Đứng trước vận nước có lúc ngàn cân treo sợi tóc nên nước chung tay hòa lại làm chung sức, chung lịng đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước, thơ kháng chiến chống Mỹ trở thành tiếng nói chung cộng đồng dân tộc chung ý chí, ngịi bút phục vụ kháng chiến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt tiến trình văn học Việt Nam Cùng chung nguồn mạch ấy, thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước thể chủ nghĩa yêu nước mạnh mẽ sắc nét Đó vừa kế thừa chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bồi đắp phẩm chất, nhận thức, hành động năm kháng chiến gian lao: “Trong giây suy nghĩ Chúng đánh Mỹ Vì Hà Nội, Việt Nam Vì ánh trăng xã hội chủ nghĩa rằm Soi sáng thành Thăng Long, mặt nàng Kiều lấp lánh ” (Lê Anh Xuân) Tình yêu Tổ quốc trở thành nguồn đề tài lớn bao trùm hầu khắp sáng tác nhà thơ Trước thực đời sống cách mạng kháng chiến, nhà thơ chắt lọc vào trang thơ với niềm tự hào Việt Nam anh dũng, kiên cường: “Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong thật, sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa” (Huy Cận) Đặc biệt thơ thời kì coi trọng Tổ quốc nhìn theo bề sâu văn hóa, lịch sử bề rộng nhân loại Đây nguồn lực tinh thần lớn cổ động tình u nước ý chí kiên cường đấu tranh chống giặc Mỹ dân tộc Việt Nam: “Hỡi anh hùng ngàn năm dựng nước/Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Quang Trung/Tất hôm xuất trận trùng trùng/Lớp lớp anh hùng tràn sóng cuộn/Trương Định vượt Trường Sơn đây, bóng che Nhà Hát Lớn” (Lê Anh Xuân) Hơn lúc hết thực cách mạng thơ ca giai đoạn phản ánh cách sâu đậm, từ kiện lịch sử lớn lao đến người bình dị tay súng đánh giặc hay hậu phương vững vàng - điểm tựa cho tiền tuyến khói lửa Chính thực cách mạng trở thành nguồn đề tài phong phú thơ.“Mỗi tác giả khai thác khía cạnh khác sống, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ nhìn chung họ nhìn chất thơ ẩn giấu chi tiết rậm rạp sống tháng ngày ác liệt chiến tranh” [1, tr.31] Qua gian khổ, hy sinh kháng chiến hun đúc nên phẩm chất văn học Trong khói lửa, bom đạn kháng chiến, ý thức trách nhiệm công dân đất nước người nghệ sĩ nói riêng người Việt Nam nói chung đề cao Chính thơ ca kháng chiến chống Mỹ tập trung vào nhiệm vụ cứu nước, đề cao phẩm chất anh hùng người: “Giản dị bình tâm/Không nhớ mặt đặt tên/Nhưng họ làm đất nước” (Nguyễn Khoa Điềm) Các nhà thơ - người chiến sĩ mặt trận chiến đấu mặt trận văn hóa tư tưởng ln theo sát nhiệm vụ cách mạng, phản ánh chặng đường cách mạng gian khổ đầy vẻ vang dân tộc Họ dấn thân vào kháng chiến với ý thức trách nhiệm người công dân thời đại Những tác phẩm xuất sắc ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình tượng người Việt Nam kháng chiến chiếm vị trí chủ thể văn học Hịa kháng chiến vĩ đại dân tộc, trở thành người tuyên truyền viên tích cực cho cách mạng, thơ kháng chiến chống Mỹ mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: Cuộc kháng chiến dân tộc khiến cho người cầm bút nhìn nhận thực cách mạng khơng phải nhìn nhận thức mang tính cá nhân mà phải lịch sử, dân tộc, thời đại Với nhìn mang tính sử thi thế, người nghệ sĩ xây dựng hình tượng kì vĩ dân tộc anh hùng Họ xây dựng người mang tinh hoa, cốt cách dân tộc Việt Nam Trong gian lao hy sinh, dân tộc Việt Nam vững niềm tin vào ngày mai tươi sáng Đó trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo nhiều trang thơ Đây vận động hình tượng thơ theo quy luật từ vươn tới tương lai, vươn tới niềm vui chiến thắng Thơ ca chống Mỹ thể sức mạnh to lớn, phẩm chất kiên cường hy sinh, mát dân tộc Việt Nam kháng chiến Chặng đường thơ đáp ứng yêu cầu thời đại cách mạng có nhiều đóng góp phát triển thơ ca Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 10 1.1.2 Thế hệ nhà thơ chống Mỹ Trong tiến trình phát triển thơ Việt Nam đại, thơ kháng chiến chống Mỹ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, góp tiếng nói khơng nhỏ đấu tranh giải phóng dân tộc Đồng thời gam màu đậm đặc, sắc nét tranh mn màu thi ca Việt Nam Có điều phải kể tới đóng góp đội ngũ nhà thơ Có thể nhận thấy thơ ca kháng chiến chống Mỹ nơi hội tụ lực lượng sáng tác đông đảo với nhiều hệ, phong cách chung ý chí, ngịi bút chiến đấu, tỏa sáng sức mạnh tâm hồn, vẻ đẹp trí tuệ dân tộc Việt Nam Trước thực cách mạng nhiều gian khổ, hy sinh đòi hỏi lòng cảm người, trang thơ hừng hực khí chiến đấu, ln lạc quan tin tưởng vào ngày mai tươi sáng trở thành thứ vũ khí quan trọng tham gia chiến tranh vệ quốc Các nhà thơ vừa tay súng chiến đấu vừa tay viết Hàng loạt tác phẩm thơ xuất sắc đời mưa bom, bão đạn minh chứng cho phát triển vượt bậc thơ ca Việt Nam đại Trước hết, đóng góp không nhỏ hệ nhà thơ xuất từ trước 1945 Trong đội ngũ sáng tác phải kể tới tác giả tiêu biểu Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh… với hàng loạt tác phẩm xuất sắc khẳng định sức sáng tạo bền bỉ phát triển theo nhận thức với thành công lớn đường sáng tác họ Hai tập thơ Ra trận (1962 - 1971), Máu hoa (1972-1977) Tố Hữu đời tháng ngày nước chung chiến hào, âm vang khí liệt kháng chiến Những vần thơ mang đậm chất thực lấp lánh ánh sáng lạc quan chủ nghĩa anh hùng cách mạng Đồng thời, trang thơ tỏa sáng niềm vui, niềm tự hào dân tộc vượt lên đau thương, mát giành lại độc lập tự Đặc biệt, với nhà thơ lãng mạn trước 1945 có thay đổi lớn, họ nhanh chóng hịa kháng chiến nhân dân cần lao sẵn sàng bộc bạch cảm xúc chân thành, trộn hịa với nhân dân, đất nước:“Tôi xương thịt với nhân dân tôi/Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu/Tôi sống với đời chiến đấu/Của triệu người yêu dấu cần lao”(Xuân Diệu) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 11 Bên cạnh hệ nhà thơ kháng chiến chống Pháp Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng… Họ đem tới thơ kháng chiến chống Mỹ mạch nguồn sáng tác hun đúc từ năm kháng chiến chống Pháp Chính vậy, tác phẩm nhà thơ đạt tới độ chín hình thức, lẫn nội dung, tình ca hùng tráng ca ngợi chiến đấu cứu nước vĩ đại dân tộc Trong số nhà thơ phải kể tới nhà thơ Nguyễn Đình Thi - người nghệ sĩ đầy tài năng, ln tiên phong có nhiều đổi đường sáng tác văn chương, góp phần không nhỏ vào đổi thơ ca đại Việt Nam Trên chặng đường thơ ca kháng chiến chống Mỹ, nhiều nhà thơ khác ông trở thành người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng với vần thơ hào hùng ca ngợi đất nước, nhân dân Việt Nam anh hùng Những câu thơ: “Gặp em cao lộng gió/Rừng lạ ào đỏ/Em đứng bên đường, quê hương/Vai áo bạc, quàng súng trường/Đoàn quân vội vã/Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa/Chào em, em gái tiền phương/Hẹn gặp Sài Gòn (Lá đỏ) tái hành quân hùng tráng đường Trường Sơn, tiến vào Sài Gịn, giải phóng miền Nam, thống đất nước qn dân ta Đóng góp phần khơng nhỏ cho thơ ca kháng chiến chống Mỹ hệ nhà thơ trẻ, lực lượng đông đảo, trưởng thành thực kháng chiến Với sức trẻ, tài năng, thay đổi nhận thức thực cách mạng, họ hòa vào kháng chiến dân tộc với tinh thần, trách nhiệm hệ trẻ Với thơ, họ đem tới sức sáng tạo mới, tiếng nói riêng mẻ, trẻ trung, sơi Với kháng chiến, họ người chiến sĩ anh dũng, kiên cường, nhận thấy sứ mệnh thiêng liêng hệ trẻ thời kì lịch sử đặc biệt Hơn lúc hết người chiến sĩ trẻ, phơi phới niềm lạc quan, yêu đời vừa đánh giặc, vừa làm thơ, viết tiếp trang sử hào hùng dân tộc Đội ngũ đơng đảo bổ sung liên tục từ quần chúng yêu thơ, từ trách nhiệm cao hệ trẻ sung sức:“Cả hệ dàn hàng gánh đất nước vai" (Thanh Thảo) Thế hệ nhà thơ trẻ sống với thời đại khói lửa: "Ði qua hết tuổi xuân/Ðể lại rừng quý nhất/Mất Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 12 thứ để nhân dân không mất" (Phạm Tiến Duật) Trong số có khơng tài sớm bộc lộ khẳng định sức sáng tạo thơ ca Họ bắt nhịp nhanh chóng với tinh thần chung nhân dân kháng chiến, cất lên tiếng thơ hùng tráng, đầy tự tin vào thắng lợi phản ánh tầm vóc dân tộc anh hùng Những gương mặt trẻ tiêu biểu liên tục xuất như: Thái Giang, Nguyễn Mỹ, Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Khoa Điềm … Trong đáng ý Nguyễn Khoa Điềm - nhà thơ chiến trường Trị Thiên Huế, với hàng loạt tác phẩm Đất ngoại ô (1972); trường ca Mặt đường khát vọng (1974) Thơ ông lôi người đọc kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng tuổi trẻ với đất nước Giọng thơ sôi nổi, trầm lắng thiết tha, giàu tính nhạc tạo nên tiếng thơ đặc biệt - Nguyễn Khoa Điềm Góp tiếng thơ không nhỏ hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cần kể tới nhà thơ Phạm Tiến Duật Hiện thực sống đội Trường Sơn luyện cho ý chí kiên cường người chiến sĩ, đồng thời làm cho ngịi bút ơng ln thăng hoa ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ngợi ca nhân dân chiến Ông viết tác phẩm thể bút pháp thông minh, tài hoa, đầy ấn tượng Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Trường Sơn đông Trường Sơn tây… Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh số nhà thơ thuộc lớp đầu hệ thơ chống Mỹ Với sức trẻ, tài thực phong phú cách mạng làm nên phong cách thơ với dấu ấn riêng không phần độc đáo, hấp dẫn khẳng định rõ trưởng thành hồn thơ Phạm Ngọc Cảnh thơ ca Việt Nam đại 1.2 Sự nghiệp sáng tác thơ Phạm Ngọc Cảnh 1.2.1.Tiểu sử nhà thơ Đại tá - Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh với bút danh Vũ Ngàn Chi, sinh ngày 20 tháng năm 1934 thị xã Hà Tĩnh Ông ngày 21 tháng 10 năm 2014, Hà Nội Năm 1947 Phạm Ngọc Cảnh vào đội Ơng biết đến với vai trị diễn viên có tên tuổi Đồn kịch quân đội với nhiều vai diễn thành công Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 13 phải kể đến vai trung úy Phương kịch Nổi gió tác giả Đào Hồng Cẩm Với ông “diễn viên kịch nghề cao quý Có thể gắn bó trọn đời” (Tự bạch), thơ ca người bạn tâm giao, mối lương dun khơng thể dứt bỏ Chính sau Phạm Ngọc Cảnh -diễn viên có tên tuổi sân khấu, người đọc tìm thấy Phạm Ngọc Cảnh yêu thơ, sống, sáng tác miệt mài thơ 15 tập thơ Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 minh chứng cho điều Đồng thời, Phạm Ngọc Cảnh tác giả tập bút ký, 600 lời bình cho phim với người đồng đội ơng viết hàng nghìn lời hị, lý để góp phần phục vụ cho kháng chiến Theo tiếng gọi đất nước năm chiến tranh Phạm Ngọc Cảnh bao lớp người ưu tú khác mảnh đất Việt Nam anh hùng, rời xa gia đình, làng xóm, khốc lên màu xanh áo lính lên đường góp phần bảo vệ Tổ quốc Năm 13 tuổi ơng gia nhập Trung đồn 103 Hà Tĩnh, làm liên lạc viên, sau tham gia đội tuyên truyền Văn nghệ Trung đoàn Đi với năm tháng trường chinh không nghỉ dân tộc, Phạm Ngọc Cảnh hun đúc cho niềm đam mê, vốn sống phong phú, với tài thiên bẩm để tạo nên vần thơ giàu cảm xúc, tạo ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Trong kháng chiến chống Mỹ ông thuộc lớp đầu hệ thơ chống Mỹ với vần thơ hừng hực nhiệt huyết trước vận mệnh Tổ quốc khơng phần làm đắm say lịng người: Sư đồn, Lí ngựa hai vùng đất…Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước hồn tồn thống nhất, nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh công tác Tạp chí Văn nghệ Qn đội, ơng làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có nhiều đóng góp cho Tạp chí Với thơ ca, ơng khơng có dấu hiệu mệt mỏi mà niềm đam mê miệt mài sáng tác Hành trang vai người chiến sĩ - nghệ sĩ lúc thăng hoa cảm xúc với trải nghiệm đời chuyến Ơng bảo:“Mình theo chủ nghĩa xê dịch “lão nhà văn” Nguyễn Tuân Không cịn tỉnh chưa đặt chân tới, có tỉnh khắp huyện Mình nghèo, phải tự làm giàu chuyến đi…” [10,tr.437] Vậy nên tập thơ như: Trăng sau rằm (1985); Đất hai vùng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ... THANH LAN ĐẶC ĐIỂM THƠ PHẠM NGỌC CẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN... tơi trữ tình thơ Phạm Ngọc Cảnh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Ngọc Cảnh Chương THẾ HỆ NHÀ THƠ CHỐNG MỸ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ PHẠM NGỌC CẢNH 1.1 Thế hệ nhà thơ chống Mỹ 1.1.1... khẳng định rõ trưởng thành hồn thơ Phạm Ngọc Cảnh thơ ca Việt Nam đại 1.2 Sự nghiệp sáng tác thơ Phạm Ngọc Cảnh 1.2.1.Tiểu sử nhà thơ Đại tá - Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh với bút danh Vũ Ngàn Chi,