Luận văn : Quy luật mâu thuẫn, vận dụng vào phân tích công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Trang 1lời nói đầuQuy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất trong phép biện chứngduy vật nó đợc coi là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bêntrong của sự vận động và phát triển, nó chỉ ra nguyên nhân của sự thay đổi cáinày thành cái khác, đồng thời nó tác động đến tất cả quy luật và phạm trù củaphép biện chứng.
Trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay có rất nhiều mâu thuẫn trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đây là một vấn đề quan tâm của Đảng vàNhà nớc, nhiều bài báo, cuộc họp đã bàn về vấn đề bức xúc này Vì vậy trongquá trình học tập và nghiên cứu về bộ môn Triết học - Mác, em đã quyết định
chọn đề tài: “Quy luật mâu thuẫn, vận dụng vào phân tích công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - thạc sĩ Lê Trọng Khanh đã hớngdẫn, chỉ bảo và định hớng cho em đề cập đến vấn đề nghiên cứu một cáchkhoa học và nghiêm túc
Trang 2Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài – Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,cuốn hút tất cả các nớc ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đời sốngxã hội đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hởng lớn tới nhịp độ pháttriển lịch sử và cuộc sống các dân tộc Những xu thế đó vừa tạo thời cơ pháttriển nhanh cho các nớc, vừa đặt ra những thách thức gay gắt, nhất là đối vớinhững nớc lạc hậu về kinh tế
Trong cách mạnh XHCN, Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu tìmtòi, xây dựng đờng lối, xác định đúng mục tiêu và phơng hớng XHCN Nhng
Đảng đã phạm sai làm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, nóngvội trong cải tạo XHCN, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần Có lúc đẩymạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng, duy trì quá lâu cơ chế quản lýtập trung quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trơng sai trong việc cải cách giá cả,tiền tệ, tiền lơng Công tác t tởng và tổ chức cán bộ phạm nhiều khuyết điểmnghiêm trọng
Tại Đại hội lần thứ VI, Đảng đã tự phê bình và đề ra đờng lối đổi mới
Đại hội VI là cột mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp cách mạng XHCNcủa nhân dân ta Công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rấtquan trọng Tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực tạo thế đilên và khẳng định con đờng chúng ta đang đi là đúng Tuy nhiên khó khăn cònnhiều, đất nớc cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
Trong hoàn cảnh đó, việc chúng ta liên tục tìm hiểu, nghiên cú về cácmâu thuẫn trong công cuộc đổi mới của đất nớc để từ đó nhận rõ đợc các tác
động, sự chi phối vận động, phát triển của các mâu thuẫn kinh tế - xã hội đốivới nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề có ý nghĩa trọngyếu đối với việc soạn thảo, hoàn thiện chiến lợc, chủ trơng, chính sách và tổchức lực lợng triển khai thực hiện Có nh vậy chúng ta mới tráng khỏi mắcphải những sai lầm đáng tiếc trong sự nghiệp xây dựng CNXH.Chính vì tầmquan trọng của quy luật mâu thuẫn đối với công cuộc đổi mới đang đợc tiếnhành ở nớc ta mà em đã quyết định chọn đề tài này
Nội dung của đế án đợc dựa trên t tởng của những bài viết những vẫn đềkinh tế - xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay của các chuyên gia hoạt độngtrong ngàng kinh tế và triết học
Mục đích của đề tài: nhằm tìm hiểu về đặc điểm và những biểu hiệncủa quy luật mâu thuẫn trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay, qua đóthấy đợc những mặt tích cực cũng nh tiêu cực mà công cuộc đổi mới đã đemlại Để từ đó phát huy những mặt tích cực và đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ những mặttiêu cực còn tồn tại trong xã hội Việt Nam hiện nay
II Nội dung của bài viết bao gồm các phần
sau
Trang 3Cơ sở lý luận
- Quy luật mâu thuẫn
- Vì sao phải chuyển đổi từ nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trờng.Thực tiễn
- Mâu thuẫn kinh tế xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay
+ Mâu thuẫn kinh tế vốn có của CNXH
+ Tính thống nhất và mâu thuẫn của các thành phần kinh tế
+ Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời
trong quá trình đi lên CNXH ở nớc ta
+ Mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
- Các chính sách và giải pháp
Nội dung
a Cơ sở lý luận
i QUY luật mâu thuẫn
Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng , mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới đều tồn tại mâuthuẫn bên trong Mỗi sự vật và hiện tợng đều là một thể thống nhất của cácmặt, các thuộc tính, các khuynh hớng đối lập nhau Những mặt này đối lậpnhau nhng lại liên hệ ràng buộc nhau tạo thành mâu thuẫn
Mâu thuẫn chẳng những là một hiện tợng khách quan mà còn là một hiệntợng phổ biến Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật hiện tợng củagiới tự nhiên đời sống xã hội và t duy của con ngời Không có một sự vật hiệntợng nào lại không có mâu thuẫn và không có một giai đoạn nào trong sự pháttriển của mỗi sự vật hiện tợng lại không có mâu thuẫn Mâu thuẫn này mất đithì mâu thuẫn khác lại hình thành
Trang 4Mâu thuẫn là một chỉnh thể , trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa
đấu tranh với nhau Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lậpkhông tách rời sự đấu tranh giữa chúng Sự đấu trang giữa các mặt đối lập làmột quá trình phức tạp Quá trình ấy có thể chia ra từng giai đoạn, mỗi giai
đoạn có những đặc điểm riêng của nó Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn thờng
đ-ợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt Trong quá trình phát triển cuă mâuthuẫn sự khác nhau đó biến thành sự đối lập Khi hai mặt đối lập của mâuthuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi thì hai mặt đốilập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết Kết quă là sự thốngnhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự đối lập của hai mặt đối lập mới đợchình thành cùng với mâu thuẫn mới Mâu thuẫn mới này lại triển khai, pháttriển và lại đợc giải quyết làm cho sự vật mới luôn luôn xuất hiện thay thế sựvật cũ Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập đã làm cho các sự vật không thể tồntại một cách vĩnh viễn
Về sự chuyển hoá của các mặt đối lập, Lênin viết : “không phải chỉ là sựthống nhất của các mặt đối lập, mà còn là mỗi chuyển hoá của mỗi quy định,chất, đặc trng, mặt, thuộc tính sang mỗi cái khác “ Do đó ta không nên hiểu
sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập một cách đơn giản, máy móc chỉcăn cứ vào hình thức bên ngoài, chỉ nói về sự chuyển hoá vị trí của chúng Sựvật và hiện tợng trong thế giới là muôn hình, muôn vẻ nên sự chuyển hoá củacác mặt đối lập cũng rất khác nhau
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới với nhữnghình thức rất đa dạng Tính đa dạng của mâu thuẫn do tính đa dạng của cácmối liên hệ trong sự vận động và phát triển của thế giới vật chất quy định Mỗiloại mâu thuẫn đều có những đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sựtồn tại và phát triển của sự vật
Do tầm quan trọng của quy luật đối với sự phát triển của sự vật hiện tợngtrong thế giới nên trong công cuộc đổi mới đất nớc trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội việc chúng ta đi sâu nghiên cứu quy luật mâu thuẫn và sựbiểu hiện của nó trong nền kinh tế - xã hội nớc ta hiện nay là cực kỳ cần thiết
II Vì sao phải chuyển đổi từ nền kinh tế cũ (kinh tế tập trung quan liêu bao cấp) sang nền kinh tế thị trờng
1 Những hạn chế của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
Theo quan điểm của duy vật biện chứng sự ngự trị của một hình thức tổ chức kinh tế xã hội nào đó là tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực l ợngssản xuất và nhu cầu của phơng thức sản xuất Thoạt đầu loài nhời chỉ có thểsống bằng nền kinh tế tự nhiên, cùng với sự lớn mạnh của lực lợng sản xuất( biểu hiện ở sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càngphát triển sâu sắc ) Xã hội loài ngời theo Lênin bớc vào mội cách tổ chức củakinh tế xã hội mới , sản xuất hàng hoá Do giáo đầu và do ngộ nhận các xã hộihoá trên thực tế cùng với những nguyên nhân khác sau khi Lênin mất sản xuấthàng hoá ở các nớc XHCN đã bị thủ tiêu và thay thế bằng một nền kinh tế phihàng hoá đợc quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung tuyệt đối Nhữngkhiếm khuyết căn bản của phơng pháp tổ chức kinh tế phi hàng hoá là ở chỗ:
Trang 5nó triệt tiêu tinh thần lao động sáng tạo, nó không trực tiếp tác động đến độnglực cố hữu, thiết thân của ngời lao động, là lợi ích vật chất
ở nớc ta đã có một thời gian dài sai lầm này dẫn tới kinh tế trì trệ, pháttriển chậm chạp Cơ chế quan liêu bao cấp chính là nhân tố hàng đầu làm biếndạng CNXH chân chính, khoa học Nó chính là mâu thuẫn cơ bản mà côngcuộc đổi mới cần xoá bỏ dần để tiến tới cơ chế dân chủ, bởi vì chính nó làmcho sở hữu không dân chủ, không có con ngời, làm biến dạng các quan hệkinh tế - xã hội, chính trị, nhân văn Nó là một trong những mâu thuẫn cơ bảnkhác nh sự phát triển lạc hậu của lực lợng sản xuất mâu thuẫn ới yêu cầu hiện
đại hoá, dân chủ hoá đất nớc Cơ chế quan liêu đã làm méo mó con ngời, triệttiêu các động lực nội tại của nó, tớc mất ý chí và tự do độc lập, nhu cầu tự thểhiện bản thân của nó - một điều kiện tiên quyết của hạnh phúc cá nhân Cơ chếquan liêu muốn hay không muốn biến con ngời thành phơng tiện của bộ máycủa kế hoạch vạch ra một cách quan liêu thành các vai trò xã hội nh vai trò củangời chấp hành, chấp hành các mệnh lệnh quan liêu từ trên dội xuống Cơ chếquan liêu do ngộ nhận xã hội hoá trên thực tế là công hữu hoá tập thể hoá, vộivàng xoá bỏ sở hữu cá nhân - t nhân mà nh Anghen nói : thiết chế sở hữu tnhân còn lâu mới đóng hất vai trò lịch sử của nó Nó biến các cá nhân thànhnhững ngời không có sở hữu , mà làm chủ sở hữu là làm chủ về mặt kinh tế,tức tôi phải làm chủ cái gì đó do chính bàn tay khối óc của tôi làm nên Thực
tế đã đợc chứng minh ở trong các hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam , mọingời ỷ lại vào nhau , không ai chịu lao động tích cực vì lợi ích giữa những ngờilàm việc chăm chỉ và những ngời không chịu làm đều nh nhau Họ không pháthuy đợc tính sáng tạo của cá nhân Nhà nớc chủ trơng phân phối lao động theokiểu cào bằng đó đúng là đã giải quyết đợc vấn đề lớn , đó là hạn chế đợcnhững ngời phải chịu đói , không có cơm ăn , áo mặc nhng lại là sự cản trở đốivới việc phát triển kinh tế, không chú trọng phát triển lực lợng sản xuất, kéotheo quan hệ sản xuất không tiến bộ lên đợc thì sản xuất ra chỉ đủ ăn, đủ chonhu cầu hàng ngày, việc kinh tế giàu lên là điều khó khăn Vậy là cơ chế quanliêu chậm thay đổi chẳng những làm trì trệ sự phát triển kinh tế mà lớn hơnlàm cho cá nhân con ngời chậm phát triển về nhiều mặt Đến lợt nó, chính conngời lại là nhân tố cản trở sự phát triển của kinh tế xã hội vì nó là hậu quả của
sự bao cấp về ý chí và t tởng, t duy chứ không chỉ bao cấp về mặt hiện vật theonghĩa thuần kinh tế
2 Sự tất yếu phải chuyển sang nền kinh tế thị trờng
Khuynh hớng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi và phát triển Sự phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lựclợng sản xuất, vì nó là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của phơng thức sảnxuất Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hìnhthành và biến đổi sao cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triênr của lựclợng sản xuất, Sự phù hợp đó làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ, vàchuyển lên một trình độ và tính chất mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợpvới nó nữa thì sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt đố của phơng thứcsản xuất Sự phát triển khách quan đó dẫn đến việc tất yếu xoá bỏ quan hệ sảnxuất cũ và thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất đã thay đổi, mở đờng cho lực lợng sản xuấtphát triển
Trang 6Nền kinh tế nớc ta trớc đổi mới là một nền kinh tế phát triển mang nặngtính tự cung, tự cấp các yếu tố của sản xuất hàng hoá còn yếu, cha phát triển,các yếu tố thị trờng mới sơ khai, thiếu đồng bộ lại quản lý theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung cứng nhắc nên đã phát sinh sự mất cân đối, lạm phát dẫntới khủng hoảng , các ngành và các thành phần kinh tế ngày càng trì trệ và sựtăng trởng kinh tế chậm Những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế ở nớc ta đòihỏi phải đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy các yếu tố hàng hoáphát triển tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi này là do các nhân tốsau
Nền kinh tế tự cung tự cấp ban đầu thích ứng với cơ chế tập trung, nhngchỉ có chuyển lên sản xuất hàng hoá nền kinh tế mới có thể tăng trởng đợc
Các yếu tố thị trờng tồn tại ở nớc ta tuy còn thấp nhng xu hớng tất yếu
nó sẽ phát triển đầy đủ và toàn diện theo quy luật của nó
Nền kinh tế chỉ huy tồn tại ở nớc ta đã huy động đợc một bộ phận nguồnlực cho sự phát triển ban đầu, nhng mô hình này bị khép kín , kém hiệu quảnên xu hớng chung các nền kinh tế chỉ huy ở các nớc XHCN (cũ) và ở nớc ta
đều chuyển sang kinh tế thị trờng là phù hợp với xu hớng chung của thời đạingày nay
Sự hoà nhập trong phân công lao đông quốc tế cùng với thành quả củakhoa học kỹ thuật về công nghệ, quản lý, về chất lợng và phát triển môi trờngcũng yêu cầu nền kinh tế nớc ta theo cơ chế thị trờng là tất yếu
Thực tiễn đó cũng là cơ sở khoa học chứng minh cho sự tất yếu của sựchuyển đổi nền kinh tế nớc ta theo cơ chế thị trờng là phù hợp với quy luậtphát triển chủ trơng của nhà nớc ta là chuyển đổi kinh tế theo cơ chế thị trờng,phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngXHCN
3 Thế nào là kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng biểu hiện nh thế nào dới định hớng của XHCN
Kinh tế thị trờng là một kiểu kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và táisản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng , tức là gắn chạt với quan hẹ hàng hoá,tiền tệ với quan hệ cung cầu Trong nền kinh tế thị trờng ,nét biểu hiện cótính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ sản xuất hàng hoá Mọi hoạt
động của xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá , hay ít nhất cũng phải sửdụng các quan hệ hàng hoá nh là một khâu trung gian Cơ chế thị trờng - mộiyếu tố cấu thành của cơ chế dân chủ, xét theo nghĩa rộng là cơ chế trực tiếp tác
động đến sự hình thành con ngời mới ở nớc ta hiện nay Cơ chế thị trờng, giả
định một thị trờng sức lao động tự do của mỗi cá nhân công dân Nó tạo nênkhông gian rộng lớn cho sự phát triển của mỗi cá nhân (điều mà cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp không phát huy đợc) Khi sức lao động trở thành hànghoá thì tài sản, giá trị, quyền tự do của mỗi cá nhân trớc hết thể hiện ở chỗ mỗingời đợc làm chủ sức lao động của mình, tự do bán theo giá cả ngoài thị trờngtheo nghĩa rộng Cơ chế thị trờng khiến cho mỗi cá nhân dần dần trở thànhngời chủ trớc hết của sức lao động của mình trong đó có tài sản tự do có hay
do thừa kế Mọi ngời đều phải tích cực lao động vì lợi ích của mỗi cá nhân vàcủa xã hội , chủ động phát huy tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cao đối với
Trang 7công việc , từ đó quan hệ sản xuất phát triển tác động đến sự phát triển của lựclợng sản xuất , tất yếu dẫn đến một nền kinh tế phát triển
Trong kinh tế thị trờng của CNXH, có sự hiện diện của chế độ sở hữutoàn dân về những t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ nềnkinh tế, có sự hiện diện của một nhà nớc đại biểu cho lợi ích của nhân dân dogiai cấp công nhân lãnh đạo , kinh tế thị trờng vận động vì mục tiêu bảo đảmcác lợi ích trong xã hội và phúc lợi của nhân dân chứ không phải vì lợi nhuậntối đa của các nhà t bản dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê nh dớiTBCN Nó là phơng tiện để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH chứkhông phải để thiết lập hệ thống chuyên chính t sản Trong điều kiện hiện naycần chú ý đến hiệu quả kinh tế cùng với thực hiện công bằng văn minh xã hội ,
cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất những hậu quả của kinh tế thị trờng, cơchế vận động của đồng tiền nh theo lời nhận xét của nhiều ngời
Trong kinh tế thị trờng dới CNXH, sở hữu quốc doanh và tập thể phảigiữ vai trò chủ thể và chủ đạo Chủ thể là chiếm tuyệt đại bộ phận về định lợng, chủ đạo là giữ vị trí dẫn đờng, hớng dẫn định hớng Đặc trng này quy địnhbản chất của kinh tế thị trờng dới CNXH từ đó phân biệt với cơ chế thi trờngTBCN Dới CNXH các yếu tố chủ thể của kinh tế thị trờng vẫn là các xí nghiệp
và ngời sản xuất hàng hoá Nhng trong đó chủ yếu là xí nghiệp sở hữu XHCN,bao gồm quốc doang và tập thể Trong các đơn vị quốc doanh và tập thể ,không có quan hệ chủ thợ, không có quan hệ giữa t bản và ngời làm thuê.Trong kinh tế, lấy sở hữu xã hội làm chủ thể, quá trình lu thông trên thị trờngchủ yếu là quan hệ mua bán và quan hệ tín dụng giữa các cộng đồng ngời lao
động Quan hệ về lợi ích giữa nhà nớc, tập thể và cá nhân trong kinh tế thị ờng của CNXH là do chế độ sở hữu công cộng quyết định nhằm thực hiện mụctiêu cuối cùng là dân giàu nớc mạnh , xã hội công bằng văn minh theo định h-ớng XHCN Trong kinh tế thị trờng của CNXH, giữa các chủ thể kinh tế khácnhau ( ngời sản xuất, ngời kinh doanh, ngời mua , ngời bán ) có lợi ích khácnhau Đó là sự khác nhau giữa lợi ích cá thể , cục bộ , lợi ích trớc mắt , lợi íchngắn hạn Đứng về lợi ích lâu dài và lợi ích tổng thể các chủ thể kinh tế khácnhau đó đều có lợi ích chung nh nhau Sự khác nhau về lợi ích riêng và sựgiống nhau về lợi ích chung đó tạo nên một mối quan hệ mới, quan hệ hợp tác,cùng có lợi giữa các chủ thể kinh tế, dựa trên nền tảng của sở hữu XHCN Nhờ
tr-đó kinh tế thị trờng của CNXH giảm bớt sự đối kháng vì xung đột về lợi ích
Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta tronggiai đoạn vừa qua với sự tăng trởng của kinh tế đã chứng minh đờng lối đúng
đắn của Đảng cộng sản Trong những năm tới, vấn đề đặt ra là làm sao duy trì
và phát triển mạnh hơn nữa về kinh tế, đảm bảo hớng đi đúng theo XHCN củanhân dân ta
4 Vì sao phải thừa nhận các thành phần kinh tế hiện có
Giai đoạn hiện nay nớc ta đang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH, với sựtồn tại của 5 thành phần kinh tế cơ bản, tơng ứng với nó là hai hình thức sở hữukhác nhau Việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong một giai đoạn phát triểnkinh tế của xã hội là tất yếu khách quan của kinh tế quá độ Trong bất cứ hìnhthái kinh tế xã hội nào cũng có phơng thức sản xuất giữ vị trí chi phối Ngoài
ra còn có phơng thức sản xuất tàn d của xã hội trớc và phơng thức sản xuấtmầm mống cuả xã hội tơng lai Các phơng thức sản xuất này ở vào địa vị lệ
Trang 8thuộc, bị tri phối bởi phơng thức sản xuất thống trị Trong một hình thái kinh
tế xã hội có nhiều phơng thức sản xuất biểu hiện thành các thành phần kinh tế.Trong thời kỳ quá độ cha có thành phần kinh tế nào giữ vai trò thống trị, chiphối các thành phần kinh tế khác, mà chúng chỉ là những mảnh, những bộphận hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội trong một hệ thống thống nhất biệnchứng Mỗi thành phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợpthành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồntại nhiều thành phần kinh tế là vì những nguyên nhân sau đây
Thứ nhất khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành đợc chínhquyền tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất.Thực tế có hai loại t hữu: t hữu lớn ( nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp, đồn
điền của các chủ t bản trong và ngoài nớc - đó là kinh tế TBCN) và t hữu nhỏ(gồm những nông dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ, đó là sản xuất nhỏ cáthể)
Thứ hai sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điềukiện chủ quan và khách quan tất yếu có sự phát triển không đều về lực lợngsản xuất giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp Chính sự phát triểnkhông đều đó quyết địng quan hệ sản xuất, trớc hết về hình thức, quy mô vàquan hệ sở hữu phải phù hợp với nó, nghiã là tồn tại những quan hệ sản xuấtkhông giống nhau cơ sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau
Thứ ba để phát triển kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống chính trị, xãhội Nhà nớc xây dựng hệ thống những cơ sở kinh tế mới , hình thành thnàhphần kinh tế nhà nớc Mặt khác trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế,thông qua hợp tác và đầu t nớc ngoài Nhà nớc cùng các nhà t bản, các công tytrong và ngoài nớc, hình thành kinh tế t bản nhà nớc
Thành phần kinh tế XHCN ra đời, trớc hết là do kết quả của việc quốchữu hoá XHCN, Thực chất kinh tế của quốc hữu hoá XHCN là tớc đoạt các tliệu sản xuất chủ yếu của các giai cấp bóc lột và biến thành tài sản của nhà n-
ớc, tức là của toàn dân Mục đích của nó nhằm làm cho giai cấp bóc lột mấtchỗ dựa kinh tế, đồng thời làm cho nhà nớc nắm đợc những mạch máu quantrọng để lãnh đạo và điều hành đất nớc, xây dựng kinh tế có kế hoạch Biệnpháp đó phản ánh yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, xoá bỏ quan hệ sản xuấtTBCN, xây dựng quan hệ XHCN mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển Trong thời kỳ quá đọ ngoài biện pháp quốc hữu hoá, các thành phần kinh
tế còn đợc ra đời bằng cách cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế khác,
đặc biệt là thành phần sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân lao động Việc nhànớc chuyên chình vô sản đầu t xây dựng những xí nghiệp quốc doanh mới vềcông, nông, thơng nghiệp, ngân hàng, vận tải cũng là biện pháp cực kỳ quantrọng nhằm mở rông và củng cố các thành phần kinh tế XHCN
Đại hội lần thứ VIII của Đảng công sản Việt Nam xác định ở nớc ta cócác thành phần kinh tế sau
Trang 9Thành phần kinh tế nhà nớc: là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất,kinh doanh hoặc phục cụ sản xuất kinh doanh mà toàn bộ quyền lực thuộc sởhữu nhà nớc, hoặc phần của toàn nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế
Thành phần kinh tế hợp tác: kinh tế hợp tác là sự liên kết kinh tế tựnguyện của các chủ thể kinh tế với hình thức đa dạng, linh hoạt phù hợp vớinhu cầu khả năng và lợi ích của các bên tham gia, có thể dẫn tới hoặc khôngdẫn tới pháp nhân Hình thức quan trọng của kinh tế hợp tác là hợp tác xã, kinh
tế hợp tác xã là những hình thức liên kết kinh tế có pháp nhân, tuân thủ cónguyên tắc, có tổ chức chặt chẽ và điều lệ hoạt động rõ ràng
Thành phần kinh tế t bản nhà nớc: kinh tế t bản nhà nớc là sản phẩm của
sự can thiệp của nhà nớc vào hoạt động của các tổ chức đơn vị kinh tế t bảntrong và ngoài nớc, nhằm sử dụng, khai thác, phát huy thế mạnh của mỗi bêntham gia, đặt dới sự kiểm soát giúp đỡ của nhà nớc
Thành phần kinh tế cá thể: là thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh dựa vào vốn là sức lao động của bản thân là chính Đó là kinh tế cá thể,tiểu chủ của nông dân, thợ thủ công, những ngời buôn bán, dịch vụ cá thể Thếmạnh của thành phần kinh tế cá thể là phát huy nhanh, có hiệu quả tiền vốn,sức lao động, tay nghề, sản phẩm truyền thống Vì thế nó có vai trò quan trọngtrong nền kinh tế, có khả năng đóng góp phát triển kinh tế - xã hội
Thành phần kinh tế t bản t nhân : là các đơn vị kinh tế mà vốn do mộthoặc một số nhà t bản trong và ngoài nớc đầu t để sản xuất kinh doanh, dịch
vụ Nét nổi nbật của thành phần kinh tế này là sở hữu t nhân hoặc sở hữu hỗnhợp, thuê và bóc lột sức lao động làm thuê, thờng đầu t vào những ngành vốn ítlãi cao
Các thành phần kinh tế trên đều đợc thừa nhận là tồn tại khách quan vànhà nớc cũng luôn tạo điều kiện và môi trờng để chúng tồn tại, phát triển vàluôn đợc bình đẳng trớc pháp luật Nhng theo định hớng XHCN nhà nớc vẫnphải luôn giữ vai trò chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác
Quá độ tiến lên chủ nghĩa xẫ hội là một tất yếu khách quan trong hànhtrình tiến bộ của nhân loại nói chung , đất nớc ta nói riêng nh đã trình bày ởphần trên Do đó , nhân dân Việt Nam , dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Trang 10Việt Nam vẫn kiên trì đi theo định hớng XHCN , trở thành một trong nhữngcăn cứ quan trọng hàng đầu của việc xác định những mâu thuẫn cơ bản trongthời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nớc ta
CNTB hiện đại mặc dù có nhiều đặc điểm mới so với CNTB cổ điển,trong lòng nó đã , đang và sẽ nảy sinh nhiều nhân tố của xã hội mới kế tiếp.Những nhân tố mới xuất hiện chính là sự thể hiện quá trình tự phủ định củaCNTB trong hình thức và khuôn khổ của nó khi mà lực lợng sản xuất đạt tớitrình đọ xã hội hoá rất cao không thể tơng dung với chế độ chiếm hữu t nhânTBCN kiểu cổ điển nữa Nhng những biểu hiện mới đó cũng chỉ có thể coi lànhững thay đổi cục bộ thứ cấp về chất của CNTB chứ không phải CNTB đãthay đổi bản chất CNTB vẫn là CNTB, mục tiêu cao nhất của CNTB vẫn là lợinhuận tối đa và nó vẫn đang còn sức sống và sức hấp dẫn đối với những quốcgia, dân tộc cha có định hớng phát triển rõ ràng, nhất là trong bối cảnh quốc tếhiện nay
Thế giới luôn luôn là một chỉnh thể đang trên hành trình đi tới một sựthống nhất mới về chất Do đó thế giới ngày nay đang ở trong một trạng tháivừa có sự lệ thuộc, nơng tựa vào nhau, hợp tác với nhau để cùng tồn tại, pháttriển, vừa có sự đấu tranh, cạnh tranh quyết kiệt với nhau để đi tới một sựthống nhất, một chỉnh thể dới hình thức và phơng pháp phong phú, đa dạng Thế giới đang chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ trên cả hai phơng diện mà xét về hệ quả của nó là mặt thiện và mặt
ác Do đó không thể chỉ nhấn mạnh một chiều là mặt thiện và tính nhân loạicủa những thành tựu do cách mạng khao học công nghệ đem lại với tính cáchlà: “của chung” của loài ngời Không nên xem nhẹ cái điều khoa học côngnghệ và làm thế nào để sử dụng những thành tựu ấy chỉ cho việc thiện Trong
điều kiện cụ thể phát triển theo định hớng XHCN của nớc ta hiện nay, tác
động của cách mạng khoa học công nghệ vào quá trình đó có cả hai mặt thiện
và ác, chúng ta phải tính đến một cách đầy đủ cả hai mặt đó trong sự chuyểngiao, tiếp nhận thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ và sự hội nhậpvào nền kinh tế thế giới để nhận rõ mâu thuẫn kinh tế cơ bản và những mâuthuẫn kinh tế - xã hội khác đang tác động, chi phối quá trình phát triển nềnkinh tế nớc ta theo định hớng XHCN
Tính chất của xã hội ta hiện nay là đang quá độ từ một nớc tiểu nông kémphát triển, tiến lên theo định hớng XHCN Do đó, trong thực tế chúng ta đangphải làm những việc “theo quá trình lịch sử - tự nhiên” thì cách mạng xã hội
do giai cấp t sản lãnh đạo trớc kia phải làm là chủ yếu Nhng ở nớ ta giai cấp tsản dân tộc nhỏ yếu, bất lực cha làm đợc, nay chúng ta phải làm Chúng ta làmnhững công việc ấy theo phơng hớng chiến lợc phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần với quyết tâm định hớng XHCN trớc sự tấn công bằng cáchnày hay cách khác của các thế lực chống đối ở trong và ngoài nớc
Từ những cơ sở xuất phát trên chúng ta có thể hình dung những mâuthuẫn kinh tế cơ bản ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay
1 Mâu thuẫn kinh tế vốn có của CNXH
Trang 11Thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN không xoá bỏ đợc những mâu thuẫn trong xã hội, mặc dù dới CNXH việc xã hội hoá các t liệu sản xuất vàviệc thủ tiêu các giai cấp bóc lột đã xoá bỏ những nguyên nhân sâu xa nhất củanhững mâu thuẫn và xung đột cực kỳ gay gắt Do sự thay đổi của cơ sở kinh tế
và kết cấu giai cấp nên trong xã hội XHCN hoàn chỉnh tuy vẫn còn mâu thuẫnnhững đó là những mâu thuẫn không đối kháng Những mâu thuẫn không đốikháng đó là động lực phát triển xã hội XHCN Đó là những hình thức biểuhiện khác nhau về các mâu thuẫn giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạchậu, cái tích cực và cái tiêu cực Những mặt đối lập này không biểu hiện bằngquan hệ thù địch giữa các giai cấp đối kháng nh trong chế độ cũ mà chỉ là sựkhông phù hợp giữa các mặt riêng biệt, giữa các vấn đề cụ thể, cục bộ của đờisống muôn vẻ
Vì vậy, xã hội XHCN là xã hội tiến bộ nhng không thể phủ định nhữngmâu thuẫn trong quá trình phát triển và sự phát triển ấy cũng bao hàm sự xoá
bỏ những mâu thuẫn ấy Vì xã hội XHCN không có giai cấp đối kháng và baogồm những tầng lớp anh em là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và cáctầng lớp trí thức, cho nên ở đó có đủ các điều kiện khiến cho các mâu thuẫnkinh tế chính trị đợc khắc phục dần dần Sự thắng lợi của công cuộc tập thểhoá đã đánh dấu sự xoá bỏ những mâu thuẫn chủ yếu tồn tại giữa giai cấp côngnhân và giai cấp nông dân, mâu thuẫn còn tồn tại cuối cùng sẽ mất hẳn trongquá trình xây dựng xã hội cộng sản
Trong nền kinh tế XHCN, không có mâu thuẫn giữa lao động t nhân vàlao động xã hội, ở đây lao động xuất hiện ra là lao động xã hội trực tiếp Nhngnếu tính lao động có tính hai mặt, nếu nhiều hình thái của lao động cụ thể còn
đợc quy thành lao động trìu tợng thì đó là vì còn cha thể trực tiếp đo đợc lao
động bằng số lợng thời gian bỏ vào việc sản xuất ra của cải Sự tồn tại cảu haihình thức toàn dân và tập thể gắn bó với nhau bởi những mối liên hệ hàng hoá
sự tiếp tục tồn tại của sự khác nhau về bản chất giữa lao động chân tay và lao
động trí óc làm cho ngời ta chỉ có thể đo đợc số lao lợng động bỏ ra dùng giátrị và dùng các hình thức của giá trị làm trung gian Do đó mà có tính hai mặtcủa hàng hoá sản xuất ra trong xã hội XHCN Nhng vì mâu thuẫn giữa lao
động t nhân và lao động xã hội hiện nay đã bị thủ tiêu dới CNXH, cho nênkhông còn đối lập giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá cũng nh của lao
động cụ thể và lao động trừu tợng, chỉ còn tồn tại một sự khác nhau thờng hay
là một sự khác nhau về bản chất mà thôi Chúng ta đều thấy rằng cái trớc kia làmột sự đối lập hay hơn nữa là sự “đối lập địch đối” thì nay trở thành một sựkhác nhau thờng trong quá trình thủ tiêu các mâu thuẫn Tuy nhiên sự khácnhau giữa giá trị sử dụng và giá trị có thể trở nên gay gắt một cách dễ dàngtrong nền kinh tế XHCN, nhng đó là do công tác không tốt của một vài xínghiệp, do không hoàn thành kế hoạch, do những sai lầm về kế hoạch hoá chứ không phải do những khuynh hớng và quy luật tất yếu của sản xuất hànghoá dới CNXH
Dới chế độ XHCN, sức lao động không còn là hàng hoá nữa Ngời côngnhân không còn phải lao động để tạo ra giá trị thặng d nữa, vì mục đích củasản xuất XHCN là thoả mãn những nhu cầu của bản thân những ngời lao động
Sự phát triển của sản xuất XHCN không tuân theo quy luật của cạnh tranh vàcủa tình trạng sản xuất vô chính phủ mà tuân theo quy luật phát triểncó kế
Trang 12hoạch của nền kinh tế quốc dân Cho nên không có lý do khách quan nào đểcho sự khác nhau giữa lao động cụ thể và lao động trừu tợng, giữa giá trị sửdụng và giá trị của hàng hoá biến thành sự đối lập, sự xung đột nh dới chế độTBCN Nh vậy thì tính hai mặt của hàng hoá và cả của lao động dới CNXHkhông còn là biểu hiện của những mâu thuẫn của nền sản xuất hàng hoá trớckia, của nền sản xuất hàng hoá giản đơn hay TBCN, mà của một nền sản xuấthàng hoá thuộc một loại đặc biệt “phục vụ cho xây dựng CNCS ”
Dới chế độ XHCN tiền tệ không còn là phơng tiện cho giá trị tự tăngthêm và cũng không biến thành t bản Tiền tệ là công cụ để phát triển kinh tếXHCN Trong những điều kiện của chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất ,của sự thủ tiêu việc ngời bóc lột ngời , của sự phát triển một cách có kế hoạchnền kinh tế quốc dân , thì mọi nguyên nhân gây ra khủng hoảng đều khôngcòn nữa Điều đó cũng chấm dứt tác động của tiền tệ trong việc làm cho mâuthuẫn thêm trầm trọng và trong việc làm nổ ra những khủng hoảng
Chẳng hạn là phơng tiện của lun thông tiền tệ không thể tạo điều kiện chokhủng hoảng xuất hiện dới CNXH , vì ở đây không còn có mâu thuẫn giữa lao
động t nhân và lao động xã hội Tiền tệ không còn là lực lợng nối liền nhữngngời sản xuất riêng lẻ , những ngời t hữu nữa , tiền tệ là công cụ mà xã hộidùng để đánh giá và kiểm soát sản xuất và lu thông
Là phơng tiện thanh toán, tiền tệ cũng có một tác dụng tơng tự Trong xãhội XHCN, sản xuất không còn có mục đích làm cho giá trị tự tăng lên và sángtạo ra giá trị thặng d mà là nhằm thoả mãn đến mức tối đa nhu cầu của nhữngngời lao động Cho nên tiền tệ không còn là “hàng hoá tuyệt đối’’ nữa Sự khácnhau giữa hàng hoá và tiền tệ không có thể trở thành mâu thuẫn tuyệt đối dớiCNXH Tuy nhiên chừng nào mà tiền tệ còn là một hàng hoá thuộc loại riêngbiệt dùng làm vật ngang giá cho các hàng hoá khác thì tiền tệ và hàng hoá vẫncòn tồn tại một số mâu thuẫn Những mâu thuẫn ấy biểu hiện ra chẳng hạn làtrong trờng hợp có sản phẩm thừa, chất lợng kém hoặc kế hoạch sai lầm thìhàng hoá không thể đổi lấy tiền tệ đợc Nhng khi đó tiền tệ không làm chonhững mâu thuẫn ấy thêm sâu sắc mà là dùng để thủ tiêu những mâu thuẫn ấy,
để sửa chữa những khuyết điểm của sản xuất và của thơng nghiệp Trong xãhội XHCN, những mâu thuẫn nh vậy có tính chất không đối kháng Do đóchúng không thể chuyển thành đối lập, thành mâu thuẫn tuyệt đối đợc
Nh ta thấy do bản thân tính chất xã hội của CNTB, những mâu thuẫn giữalực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trở nên sâu sắc hơn, đạt tới mức cao nhấtcủa nó và đợc giải quyết bằng cuộc cách mạng XHCN Dù các giai cấp thốngtrị có cố gắng đến đâu chăng nữa, cũng không thể ngăn trở sự phát triển ấy D-
ới CNXH những mâu thuẫn đó không gay gắt nh những mâu thuẫn dới CNTB
và ở nớc ta không có chế độ chiếm hữu t bản t nhân mà hoàn toàn chỉ có chế
độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất Nói cách khác dới chế độ XHCN, tính chấtxã hội của sản xuất đợc củng cố bởi tính chất xã hội của sở hữu là không cócác hình thức biểu hiện của những mâu thuẫn điển hình của CNTB: khủnghoảng kinh tế, chiển tranh Trong xã hội XHCN, không có giai cấp nào có lợitrong việc bảo vệ những mặt lạc hậu của quan hệ sản xuất Trái lại, các lực l-ợng cơ bản của xã hội XHCN đều có lợi trong việc kịp thời giải quyết các mâuthuẫn và cải thiện quan hệ sản xuất Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan
Trang 13hệ sản xuất không thể chuyển hoá thành đối lập vì không có cơ sở khách quannào cho sự chuyển hoá đó.
2 Tính thống nhất và mâu thuẫn của các thành phần kinh tế dới CNXH
Nền kinh tế hàng hoá quá độ trong đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế vớinhững kiểu sản xuất hàng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất, vừa mâuthuẫn với nhau
Tính thống nhất của các thành phần kinh tế thể hiện
Các thành phần kinh tế trong quá trình hoạt động không biệt lập, mà gắn
bó, đan xen, xâm nhập lẫn nhau, thông qua các mối quan hệ kinh tế vì chúng
đều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động xã hội thống nhất
Mỗi thành phần kinh tế có vai trò chức năng của nó trong đời sống kinh tếxã hội và đều chịu sự quản lý của nhà nớc Sự thống nhất của các thành phần kinh tế còn vì các yếu tố điều tiết thống nhất của hệ thống các quy luật kinh tế
đang tác động trong thời kỳ quá độ và thị trờng thống nhất
Tuy nhiên, các thành phần kinh tế thể hiện mâu thuẫn ở sự mâu thuẫngiữa công hữu và t hữu, giữa t nhân với tập thể, nhà nớc, giữa xu hớng TBCN
và xu hớng XHCN Mặt khác ta cũng thấy rằng, nền kinh tế nớc ta là nềnkinh tế quá độ lên CNXH nên trên bớc đờng đi tới với một nền kinh tế thị tr-ờng ứng với CNXH, cần và có thể chấp nhận sự cùng tồn tại của các hình thứcsản xuất hàng hoá khác nhau, trong đó có hình thức chứa đựng sự bất công xãhội lớn nhất , sự bóc lột nhng có giới hạn nhất định Đơng nhiên bóc lột làkhông phù hợp với lý tởng XHCN, nhng trên con đờng đi tới mục tiêu nhân
đạo nhất là khô9ng còn áp bức bóc lột, không phải lúc nào bóc lột cũng là điềukiêng kỵ, xét từ lợi ích phát triển lực lợng sản xuất, cũng nh từ lợi ích trớc mắt
và căn bản lâu dài của ngời lao động Đó là qua trình đi từ chỗ chấp nhận bóclột trong những điều kiện nhất định , tới chỗ xoá bỏ bóc lột Khó khăn lớn nhấtkhi xác định mâu thuẫn cơ bản của giai đoạn lịch sử mới ở nớc ta không phải ởchỗ cần xác định tính chất của giai đoạn cách mạng (là cách mạng dân chủnhân dân hay cách mạng XHCN) nh một só nhà nghiên cứu nêu ra mà là ở chỗlàm sao nhận thức đúng trạng thái hiện tại của xã hội, những nhân tố và nhữngkhuynh hớng của mâu thuẫn cũng nh những quy luật vận động của chúng Chỉ
có nh vậy mới xác điịng đợc những đối lập chủ yếu nhất , tức là những mặt đốilập mà sự tác động qua lại giữa chúng quy định bản chất giai đoạn cách mạngmới, quy định sự chuyển hoá của giai đoạn đó sang giai đoạn cao hơn về chất
a Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa khuynh hớng con đờng phát triển TBCN và khuynh hớng con đờng phát triển XHCN
Trong xã hội ta hiện nay đã có những nhân tố kinh tế, chính trị, văn hoátinh thần tạo ra khuynh hớng đi lên CNXH Nhng cho đến nay, sau hàng chụcnăm cải tạo và xây dựng , nền kinh tế của đất nớc vẫn là sản xuất nhỏ, phântán, mang nặng tính tự cung, tự cấp, kinh tế hàng hoá cha phát triển mạnh Để
Trang 14cho nền kinh tế phát triển tự phát dới một chính quyền khác (hoặc phong kiếnhoặc t sản) thì nền kinh tế ấy nhất định sẽ tiến lên CNTB.
Nền sản xuất nhỏ có lực lợng xã hội đại diện cho nó là một tầng lớp tiểu
t sản thành thị và nông thôn, trong đó đông đảo nhất là nông dân Gắn liền vớicơ cấu xã hội nảy sinh trên nền tảng kinh tế sản xuất nhỏ là phổ biến, t tởngtiểu t sản đang bao trùm xã hội và thâm nhập vào mọi tầng lớp nhân dân, kể cảgiai cấp vô sản Tất cả những nhân tố đó trong tính tổng hợp của chúng tạothành khuynh hớng, con đờng phát triển TBCN trên tất cả mọi lĩnh vực đờisống xã hội, chúng tạo thành cơ sở khả năng khách quan cho sự phát triển củaCNTB Để khả năng đó thành hiện thực, chỉ thiếu một tiền đề chính quyền nhànớc t sản, tình trạng khủng hoảng của CNXH và những thiếu xót, sai lầm củachúng ta trong quá trình cải tạo và xây dựng sau chiến tranh làm cho khuynhhớng TBCN càng tỏ ra hấp dẫn đối với không ít ngời
Nhng các khuynh hớng con đờng ấy chỉ là kết quả vận động tổng hợp củanhứng nhân tố thực thể vật chất và tinh thần đang tồn tại hiện thực, và cuộc
đấu tranh trong thực tế diễn ra trực tiếp giữa các nhân tố thực tế đó Do vậy đểchỉ về tính chất thực thể, và nhờ đó xác định những hình thức đấu tranh tơngứng giữa các thực thể đối lập tạo thành mâu thuẫn cơ bản nêu trên có thể vàcần đợc diễn đạt bằng công thức sau đây: mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nớc ta là mâu thuẫn giữa một bên là các nhân tố tiền t bản và
có khuynh hớng t bản, với một bên kia là các nhân tố XHCN vàcó khuynh ớng XHCN đang nảy sinh và ngày càng phát triển
Những nhân tố t bản và tiền t bản bao hàm tất cả các yếu tố có tính chất
và khuynh hớng của tự do xã hội lại đợc nảy sinh ở nớc ta do tác động củacuộc đấu tranh quốc tế giữa CNXH và CNTB cũng nh những nhân tố phát sinhchính trong quá trình xây dựng CNXH ở trong nớc Nh vậy những nhann tố tbản và tiền t bản không chỉ hoàn toàn là những nhân tố tàn d ở những giai
đoạn khác nhau của thời kỳ quá độ, những nhân tố t bản và tiền t bản tỏ ra hếtvai trò lịch sử, chúng kìm hãm sự phát triển của xã hội thì cần loại bỏ, trái lạinhững nhân tố nào đó trong các thành phần ấy còn có vai trò tích cực trong sựphát triển kinh tế xã hội của đất nớc thì cần phải có chính sách , chế độ hợp lý
và cho phát triển trong khuôn khổ của pháp luật
Nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó
có thành phần dựa trên chế độ cong hữu về t liệu sản xuất (kinh tế nhà nớc), cóthành phần dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất (kinh tế cá thể, kinh tế t bản
t nhân) Các doanh nghiệp nhà nớc dới s chỉ đạo, đầu t trực tiếp của nhà nớc có
xu hớng phát triển và theo con đờng XHCN Ngợc lại bản chất của sở hữu tnhân đối với t liệu sản xuất không thay đổi: chủ sở hữu vẫn thông qua các hìhthức chiếm hữu (kể cả chiếm hữu không điều kiện lao động của ngời khác) để
có đợc lợi nhuận cao nhất Động lực trực tiếp thúc đẩy mạnh mẽ chủ sở hữuquan tâm đến sản xuất và tích luỹ, đến chiếm hữu một cách hiệu quả những cáithuộc về mình, xết cho cùng vẫn là lợi nhuận Các thành phần kinh tế này nếukhông đợc sự định hớng và chỉ đạo sát sao của nhà nớc thì sẽ rất dễ đi theo con
đờng TBCN
Trang 15Mâu thuẫn cơ bản trên đợc diễn đạt một cách cụ thể hơn là mâu thuẫngiữa một bên gồm những lực lợngvà khuynh hớng phát triển theo định hớngXHCN trong tất cả các thành phần kinh tế, đợc sự cổ vũ, hớng dẫn, khuyếnkhích, bảo trợ của nhãng lực lợng chính trị - xã hội tiên tiến với một bên làkhuynh hớng tự phátvà những lực lợng gây tổn hại cho quốc kế dân sinh Mâuthuẫn cơ bản này quyết định những mâu thuẫn kinh tế - xã hội khác cả vềchiều rộng và chiều sâu, trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc nhà tiến lêntheo định hớng XHCN.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế đất nớc bắt đầu có sựkhởi sắc, lực lợng sản xuất phát triển khá nhanh Tuy nhiên cũng xuất hiệnnhững mặt tiêu cc mới mà nổi bật là tình trạng vô chính phủvà tính tự phát.Tính hai mặt của kinh tế thị trờng diễn ra trong thực tếnhững năm qua là sự thểhiện cụ thế sinh động của mâu thuẫn kinh tế cơ bản ở nớc ta trong giai đoạnhiện nay - tức là mâu thuẫn giữa hai định hớng phát triển kinh tế - xã hội
Do đặc điểm của thời kỳ quá độ tiến lên theo định hớng XHCN ở nớc ta
là phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng lực lợng sản xuất, khắc phục nhữngquan hệ kinh tế lạc hậu và lỗi thời bằng cách phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc để đanền kinh tế nớc ta đi lên CNXH Do đó mâu thuẫn kinh tế cơ bản ẩn chứatrong quá trình đó là: mâu thuẫn giữa hai định hớng phát triển kinh tế - xã hội:
định hớng XHCN và định hớng phi XHCN Đó là mâu thuẫn bên trong của nềnkinh tế nớc ta hiện nay Hai định hớng đó song song tồn tại và thờng xuyên tác
động lẫn nhautạo thành mâu thuẫn kinh tế cơ bản chi phối quá trình phát triểnnền kinh tế nớc tảtong thời kỳ quá độ tiến lên theo định hớng XHCN
b Mâu thuẫn giữa nền kinh tế ở một trình độ thấp kém với yêu cầu chuyển sang một nền kinh tế phát triển hiện đại
Trong điều kiện hiện nay với sự hội nhập và hợp tác quốc tế về nhiều mặt
đặc biệt là về lĩnh vực kinh tế, chúng ta ít nhiều đã tiếp thu đợc kinh nghiệmquý báu trong sản xuất, phân phối, công tác quản lý kinh tế Điều đó chứngminh sự cố gắng nộ lực của nhà nớc và nhân dân ta trong việc đa nền kinh tếnớc nhà từ nền sản xuất thủ công lạc hậu, chậm phát triển sang nền sản xuấthiện đại Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là chúng ta vẫn cha khắc phục đợcmâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
ở nớc ta, cải tạo XHCN nh 30 năm qua là trái với quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.Cha kể những quan hệ sản xuât ở nớc ta cóp đặt vào nền kinh tế có phải làXHCN hay không, nhng giả định đó là những quan hệ sản xuất XHCN, do đó
là những quan hệ sản xuất tiên tiến nhất, thì việc cóp đặt ngay những quan hệsản xuất nh vậy cũng là sự gãy gục trong sự tiến hoá của đời sống kinh tế ở
đây mu toan dung tính tiên tiến của những quan hệ sản xuất XHCN để thúc
đẩy những lực lợng sản xuất mới là không tởng và duy tâm phản lại quy luậtthích ứng Những quan hệ áp đặt đó chỉ là cái vẻ chủ quan chứ không phải làquan hệ kinh tế thực, và vì vậy làm sao chúng có đợc hững u việt thực để thúc
đẩy lực lợng sản xuất tiến lên Lực lợng sản xuất chỉ có thể vận động và pháttriển trong những quan hệ kinh tế do nó quy định, tức là kết cấu kinh tế nộisinh của bản thân những lực lợng sản xuất Khong có những quan hệ kinh tế