Mâu thuẫn biện chứng giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời trong quá trình đi lên CNXH ở nớc ta

Một phần của tài liệu Quy luật mâu thuẫn, vận dụng vào phân tích công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 31)

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng muốn xây dựng CNXH trớc hết phải có con ngời XHCN. Yừu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá. Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất,

phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đứclà động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, là mục tiêu của CNXH. Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, chúng ta phải bắt đầu từ con ngời, lấy con ngời làm điểm xuất phát. Một trong những điều kiện đảm bảo thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng con ngời trong giai đoạn hiện naylà đời sống sinh hoạt vật chất. Những nhu cầu vật chất - tinh thần phong phú của con ngời chỉ có thể đợc thoả mãn trong một nền kinh tế vững vàng, ổn định, phát triển cao, có tốc độ tăng trởng nhanh. Việc tiến hành sự nghiệp trồng ngời hom nay gắn bó một cách chặt chẽ với quá trình mở rộng, hoàn thiện kinh tế thị trờng kết hợp với mở cửa giao lu quốc tế.

Thực tế những năm gần đây cho thấy, đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là phù hợp với quy luật khách quan, hợp với lòng dân, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Đây chính là nội dung của công cuộc đổi mới, là con đờng, phơng thức xây dựng con ngời mới trong quá trình vận động biện chứng của xã hội.

Xét theo góc độ kinh tế học, kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoátuân theo cơ chế điều phối của thị trờng. Đó chính là nền kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng, lấy thị trờng làm điều kiện tồn tại và hoạt động. Thị trờng là nơi gặp gỡ trao đổi giữa ngời bán và ngời mua, là yếu tố chi phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là nét đặc trng bao quát của kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá càng phát triển thì thị trờng càng mở rộng và trở thành yếu tố quan trọng kích thích sản xuất phát triển.

Có thể nói kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở giai đoạn cao. Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó, các mối quan hệ kinh tế giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, tức là thông qua việc mua bán trao đổi hàng hoá, tiền tệ. Trong kinh tế thị trờng các quan hệ hàng hóa, tiền tệ phát triển, mở rộng bao quát trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phỏ biến đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Do nảy sinh và hoạt động một cách khách quan trong những điều kiện lịch sử nhất định, kinh tế thị trờng phản ánh trình độ văn minh và sự phát triển của xã hội, là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trởng kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên. Tuy nhiên, kinh tế thị trờng cũng có những khuyết tật tự thân, đặc biệt là tính tự phát mù quáng, sự cạnh tranh lạnh lùng dẫn đến sự phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ…

Xuất phát từ sự phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng đối với nớc ta hiện nay không thể phát triển và xây dựng con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trờng.

Do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển, của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế n… ớc ta đã tụt hậu

nghiêm tróngo với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, kinh tế thị trờng là điều kiện rất quan trọng đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, bắt kịp bớc tiến của thời đại. Trên cơ sở đó đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện nâng cao, những nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản ngày càng đợc đáp ứng một cách đầy đủ và nhanh chóng hơn. Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn, thiếu mặc , thiếu các điều kiện y tế hiện đại để chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ. Con ngời không thể có trí tuệ minh mẫn, phát triển nếu các điều kiện vật chất để tiến hành các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học không đợc đáp ứng. Việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN cũng đồng nghĩa với việc tạo ra các điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện chiến lợc xây dựng phát triển con ngời cho thế kỷ XXI . Trong những năm vừa qua, kinh tế thị trờng ở nớc ta đã đợc nhân dân hởng ứng rộng rãi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng, góp phần khơi dậy nhiều tiềm năng sáng tạo, làm cho nền kinh tế sống động hơn, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sôi nổi hơn, bộ mặt thị trờng đợc thay đổi và sôi động hơn. Đây là những kết quả đáng mừng, đáng đợc phát huy, nó thể hiện sự phát hiện và vận dụng đúng đắn các quy luật xã hội. Quá trình biện chứng đi lên CNXH từ khách quan đang trở thành nhân thức chủ quan trên qui mô toàn xã hội.

Bên cạnh đó có một khía cạnh khác cũng cần đợc đề cập: kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay không chỉ tạo ra các điều kiện vật chất để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời, mà còn tạo ra môi trờng xã hội thích hợp cho con ngời phát triển hài hòa, toàn diệncả về thể chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt. Điều đó buộc con ngời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh nhạy, có đầu óc quan sát, phân tích để thích nghi và hành động có hiệu quả, từ đó nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời, góp phần làm giảm đi sự chậm chạp và trì trệ vốn có của ngời lao động trong nền kinh tế lạc hậutừ ngàn đời của con ngời Việt Nam. Kinh tế thị tr- ờng tạo ra những điều kiện thích hợp để con ngời mở rộng các mối quan hệ, giao lu buôn bán, từ đó hình thành các chuẩn mực văn hoá, đạo đức mới theo tiêu chí thị trờng nh chữ tín trong chất lợng, chữ tín trong giao dịch Đây cũng là một…

hớng tốt đẹpbù đắp những thiếu hụt trong hệ giá trịcủa con ngời Việt Nam. Tuy nhiên, cần phải thấy rằngkhông phải cứ xây dựng đợc kinh tế thị tr- ờng là những phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thành cho con ngời. Có những lúc, những nơi, kinh tế thị trờng không những không làm cho con ngời ta năng động hơn, tốt đẹp hơn mà ngợc lại, còn làm tha hoá bản chất con ngời, biến con ngời thành gã nô lệ sùng bái đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tôn trọng lợi ích cá nhân, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm, văn hoá, đạo đức, luân lý bên cạnh…

ra những tác động xấu. Việc quá đề cao lợi ích cá nhân, bất chấp lợi ích tập thể và lợi ích xã hội là một nguy cơ lớn. Lợi nhuận kích thích sản xuất nhng mặt khác, lợi nhuận cũng tự phát đẩy con ngời tới những hành vi phá hoại môi trờng sống và làm tha hoá đạo đức, nhân phẩm. Sự cạnh tranh trên thơng trờng làm cho con ngời năng động hơn, sáng tạo hơn nhng nhiều khi cũng làm mất đi lòng nhân ái, tính vị tha, biến con ngời thành những cỗ máy chỉ biết tính toán một cách sòng phẳng, lạnh lùng, thiếu nhân tính. Điều đó thật là đáng sợ. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ làm sống động thị trờng nhng cũng xói mòn nhân cách và hạ thấp phẩm giá con ngời. Ngoài ra, đi kèm với kinh tế thị trờng là hàng loạt tệ nạn xã hội dễ đa đến những rối loạn, khủng hoảng cho gia đình - hạt nhân, tế bào của xã hội. Nạn cờ bạc, rợu chè, mại dâm, ma tuý, buôn lậu, hối lộ, tham nhũng là những căn bệnh trầm kha không dễ bề khắc phục trong kinh tế thị tr… - ờng. Thật không sai khi hình dung kinh tế thị trờng là con dao hai lỡi, nếu không dùng cẩn thận rất dễ bị đứt tay.

Những phân tích trên đây cho thấy, kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nớc ta hiện nay. Đây chính là hai mặt đối lập của một mâu thuẫn xã hội. Giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh. Kinh tế thị trờng vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời, vừa tạo ra những độc tố đầu độc, huỷ hoại con ngời.

Việc giải quyết mâu thuẫn trên đây là việc làm không đơn giản. Đối với nớc ta mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời đợc giải quyết bằng vai trò lãnh đạo của Đảng, bằng sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng XHCN. Đảng ta xác định: “sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã đợc xây dựng”. Nh vậy Đảng ta vạch rã sự thống nhấtgiữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời mới XHCN. Việc áp dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lývĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt mấy vấn đề này sẽ phát huy đợc tác động tích cực, to lớn cũng nh ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những tiêu cực khuyết điểm của kinh tế thị trờng. Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải hớng vào pohục vụ công cuộc xây dựng nguồn lực con ngời. Cần phải tiến hành các hoạt động văn hoá, giáo dục nhằm khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thờng các giá trị nhân văn. Phải ra sức phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc. Đây chính là công cụ, phơng tiện quan trọng để tác động góp phần giải quyêt mâu thuẫn đã nêu.

Tóm lại, kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng CNXH là một mâu thuẫn biện chứng xã hội trong thực tiễn nớc ta hiện nay. Mâu thuẫn đó đợc giải quyết bằng cách tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực quản lý của nhà nớc và phát huy tối đa các giá trị tinh thần của dân tộc.

Một phần của tài liệu Quy luật mâu thuẫn, vận dụng vào phân tích công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 31)

w