1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán dạy học chương quan hệ vuông góc trong không gian theo hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 398,59 KB

Nội dung

10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MẠNH TRUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MẠNH TRUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MẠNH TRUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VĂN HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, khoa Sƣ Phạm, giảng viên, tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Nhân dịp tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn đến đồng chí Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, tất thầy cô giáo trƣờng THPT Hồng Hà tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tƣ liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tác giả trình nghiên cứu - Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Văn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận đƣợc thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Mạnh Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thực nghiệm sƣ phạm 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học khái niệm 1.1.1 Những sở khoa học phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.2 Những khái niệm lực – lực giải vấn đề quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.3 Dạy học giải vấn đề 14 1.1.4 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 21 1.2 Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp giáo dục trƣờng trung học phổ thông 23 1.3 Tình hình dạy học hình học không gian lớp 11 trƣờng trung học phổ thông 25 1.3.1 Nội dung mục tiêu cần đạt đƣợc chƣơng quan hệ vuông góc ii khơng gian lớp 11 25 1.3.2 Thực trạng dạy học hình học khơng gian lớp 11 29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHƢƠNG “QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 32 2.1 Phƣơng hƣớng áp dụng dạy học phát giải vấn đề 32 2.1.1 Biến toán thành tình gợi vấn đề 32 2.1.2 Giúp học sinh xây dựng đề toán 35 2.1.3 Giúp học sinh tăng khả tự học 36 2.2 Phƣơng án áp dụng dạy học phát giải vấn đề vào phần hình học khơng gian lớp 11 37 2.2.1 Khai thác, phát triển toán biết 37 2.2.2 Sử dụng số dạng tập nhằm tăng cƣờng khả phát giải vấn đề cho học sinh giải tập hình học khơng gian 60 2.2.3 Xây dựng phƣơng pháp giải số dạng hình học không gian 79 2.2.4 Tổ chức luyện tập vẽ dựng mơ hình hình khơng gian 94 Kết luận chƣơng 97 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm 98 3.2 Nội dung thực nghiệm 98 3.3 Tổ chức thực nghiệm 98 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 98 3.3.2 Đối tƣợng tham gia thực nghiệm 98 3.3.3 Kết thực nghiệm 98 Kết luận chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo HHKG Hình học khơng gian PH&GQVĐ Phát giải vấn đề PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHNVĐ Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề SGK Sách giáo khoa THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thơng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung mục tiêu cần đạt chƣơng “Quan hệ vng góc không gian” 26 Bảng 2.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm 11N1 lớp đối chứng 11N2 101 Bảng 2.2 So sánh thông số kết kiểm tra lớp thực nghiệm 11N1 lớp đối chứng 11N2 101 Bảng 2.3 Kết lớp thực nghiệm 11N4 lớp đối chứng 11N3 102 Bảng 2.4 So sánh thông số kết kiểm tra lớp thực nghiệm 11N4 lớp đối chứng 11N3 103 Bảng 2.5 Kiểm định kết lớp 11N1 11N2 104 Bảng 2.6 Kiểm định kết lớp 11N3 11N4 104 Bảng 2.7 Kết lấy phiếu hỏi giáo viên mức độ phát triển lực GQVĐ học sinh lớp thực nghiệm thông qua phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 105 Bảng 2.8 Kết lấy phiếu hỏi giáo viên mức độ phát triển lực GQVĐ học sinh lớp đối chứng thông qua phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 105 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1 Các thành phần lực Sơ đồ 1.2 Quá trình tìm phƣơng án giải vấn đề 20 Biểu đồ 2.1 So sánh phổ điểm 11N1(TN) - 11N2(ĐC) 102 Biểu đồ 2.2 So sánh phổ điểm 11N3(ĐC) - 11N4(TN) 103 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2 ph m chất 10 lực cần phát triển cho học sinh 12 Hình 1.37 Hình chóp có hai mặt bên kề vng góc với đáy 95 Hình 1.38 Hình chóp tứ giác 95 Hình 1.39 Hình chóp có mặt bên vng góc với đáy 95 Hình 1.41 Hình chóp có đáy hình thang vng 96 Hình 1.42 Hình chóp có đáy nửa lục giác 96 Hình 1.43 Hoạt động làm mơ hình thực tế 96 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp 4.0 nay, phát triển kinh tế, kỹ thuật đặt cho ngành giáo dục yêu cầu Nƣớc ta trình hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức tạo nhiều hội nhƣng đồng thời đặt thách thức, yêu cầu ngành giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội Đó thách thức lớn không riêng ngành giáo dục mà cịn tồn Đảng, tồn dân Để thực mục tiêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào đổi giáo dục, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề cốt lõi Trong xu hƣớng dạy học dạy học tiếp cận lực (approach to competency) phƣơng pháp thích hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển xã hội Có hàng nghìn phát minh năm phục vụ cho đời sống ngƣời, cơng dân thời đại ngày quan tâm đến việc trả lời câu hỏi nhƣ “công cụ đƣợc tạo cách nào” mà có mong muốn sử dụng hiệu cơng cụ Vì lý xu hƣớng giảng, sách giáo trình dạy học ngày hƣớng tới thực hành để đạt hiệu cao kết đƣợc nghiên cứu lý thuyết Hơn học sinh sau tốt nghiệp cần khả thực hành mà phải hội tụ đầy đủ lực cá nhân để thích ứng với mơi trƣờng làm việc thật tốt Tác giả nghiên cứu theo hƣớng mong muốn có chút đóng góp phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực Đây phƣơng pháp dạy học giàu tính ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên phƣơng pháp lại không dễ áp dụng cho giáo dục đại trà, để đạt đƣợc mục tiêu cần đồng tình hỗ trợ ngƣời Trong chƣơng trình HHKG, phần quan hệ vng góc khoảng cách nội dung trọng tâm Trong quan hệ vng góc bao gồm quan hệ mặt phẳng vng góc với đƣờng thẳng, đƣờng thẳng vng góc đƣờng thẳng Nếu tốn dừng lại việc tìm hình chiếu vng góc điểm xuống mặt phẳng đa số học sinh làm đƣợc tập dễ dàng kiến thức đƣợc rèn luyện có hệ thống phƣơng pháp rõ ràng Tuy nhiên để áp dụng tập khác nhiều học sinh cịn loay hoay không hiểu chuyển từ tập sang dạng vận dụng nhƣ Nguyên nhân phán đốn tƣ tƣởng tƣợng cịn yếu dẫn đến liên hệ kiến thức học sinh Nhìn cách tổng quan, sách giáo khoa Tốn lớp 11 trình bày đầy đủ khái niệm góc khoảng cách HHKG hệ thống ví dụ tập minh họa cho kiến thức Tuy nhiên số dạng tốn cịn chƣa đƣợc đƣa (khoảng cách hai điểm, khoảng cách điểm đƣờng thẳng), số dạng toán đƣa cách giải mà cách thƣờng khơng thể áp dụng học (khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, góc hai mặt phẳng…), số dạng tốn cịn khơng đƣợc đề cập đến đƣợc nhắc qua với ví dụ nhƣ tập luyện tập (khoảng cách từ điểm đến đƣờng thẳng, góc đƣờng thẳng mặt phẳng,…) Tác giả đọc qua nhiều tài liệu tham khảo, dự nhiều giáo viên khác để nghiên cứu nội dung nhận thấy số hạn chế phƣơng pháp giảng dạy cũ Các tài liệu giáo khoa nêu cách giải mang tính tổng quan, chƣa cách rõ ràng theo bƣớc chi tiết nên phần lớn học sinh khó tiếp thu Do lƣợng thời gian phân phối chƣơng trình có hạn nên số dạng toán đƣợc đề cập lƣớt qua khơng đƣợc nhắc đến Điều dẫn đến việc học sinh lúng túng, không định hƣớng đƣợc cách giải gặp phải dạng tốn đề thi Các tài liệu giáo khoa gợi ý số cách giải tổng quát dạng toán để học sinh áp dụng Tuy nhiên qua khảo sát ta thấy số học sinh áp dụng đƣợc cách giải tổng qt Cịn lại nhiều học sinh cảm thấy khó khăn, lúng túng, cách giải em hiểu đƣợc nhƣng áp dụng lại làm nhƣ đâu Thông thƣờng học sinh biết áp dụng cách máy móc cách giải số ví dụ tập minh họa sách để giải tập tƣơng tự, nhiên gặp tốn có biến đổi vài kiện gặp lúng túng nhƣ ban đầu Nguyên nhân học sinh chƣa hiểu tƣờng tận phƣơng pháp giải tốn đó, phải đâu, trải qua bƣớc nào, ý nghĩa bƣớc toán sao, lối tƣ phán đốn chƣa đƣợc hình thành để giải toán vận dụng Các tài liệu tham khảo thƣờng đƣa hệ thống tập, câu hỏi dựa theo tập sách giáo khoa Do nội dung tập chƣa đào sâu vào vấn đề cụ thể, mang tính giới thiệu Số lƣợng câu hỏi tập cho chủ đề cụ thể cịn ít, chƣa có hệ thống câu hỏi tập chuyên sâu, mở rộng vận dụng Do học sinh chƣa có tƣ mạch lạc chủ đề, dạng tập, kỹ giải đa phần nhiều hạn chế Hình học khơng gian nội dung mà học sinh đƣợc làm quen chƣơng trình cấp THCS đƣợc tiếp cận sâu bậc THPT Các em phải tiếp cận với nhiều định nghĩa, khái niệm, định lý, tính chất nhƣ hệ thống dạng tập hoàn toàn Theo cách dạy thông thƣờng, giáo viên cung cấp kiến thức cụ thể theo tiêu chu n khung giáo án, việc liên hệ chặt chẽ bài, kiến thức có liên quan cịn bị xem nhẹ Vì dẫn đến việc học sinh có cảm giác bị choáng ngợp phải nhớ nhiều kiến thức mới, khơng hình thành đƣợc kết nối kiến thức học để giải tốn Từ học sinh gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức HHKG Ở nƣớc ta nay, chủ đề nghiên cứu lực dạy học mơn Tốn có nhiều tác giả quan tâm nhƣ: Nguyễn Bá Kim, Bùi Văn Nghị, Nguyễn Hữu Châu, Các nghiên cứu tạo nhìn tổng quan lực nói chung lực Tốn học nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu mang tầm vóc vĩ mô, cách vận dụng phƣơng pháp dạy học phát triển lực vào dạy chủ đề nhỏ chƣơng trình phổ thơng chƣa đƣợc đề cập sâu Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Dạy học chƣơng “quan hệ vng góc khơng gian” theo hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 11” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề, từ đề xuất số biện pháp thiết kế giảng chƣơng “quan hệ vng góc khơng gian” lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ - Khảo sát thực trạng việc dạy học PH&GQVĐ cho học sinh dạy học mơn Tốn trƣờng THPT Hồng Hà - Hà Nội - Đề xuất số biện pháp giảng dạy chƣơng “quan hệ vuông góc khơng gian” lớp 11 nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá biện pháp nêu có hiệu hay khơng C u h i nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ nhƣ vào chƣơng III - Hình học 11 THPT: “Quan hệ vng góc khơng gian” để nâng cao lực GQVĐ cho học sinh nhằm đạt hiệu cao học tập? Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ cách thức để rèn luyện, phát triển lực GQVĐ tiết giảng dạy chƣơng “Quan hệ vng góc không gian” lớp 11 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 11 bậc THPT trình dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ vào dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” lớp 11 THPT giúp học sinh vừa hiểu đƣợc kiến thức vừa có kỹ giải tốn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tốn, q trình giải tốn q trình PH&GQVĐ Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tình trạng giáo dục chung, văn Bộ GD&ĐT giáo dục, cách thức đổi phƣơng pháp dạy học nói chung dạy học HHKG nói riêng - Nghiên cứu sách báo nƣớc liên quan đến giáo dục phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ dạy học Tốn - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa đổi mới, sách Hình học 11 bản, sách tham khảo 7.2 Quan sát điều tra - Dự giờ, trao đổi với thầy cô giáo đồng nghiệp trƣờng THPT Hồng Hà việc dạy học HHKG lớp 11 nói chung chƣơng “Quan hệ vng góc khơng gian” nói riêng - Nghiên cứu tiếp thu ý kiến giảng viên hƣớng dẫn - Xác định khả tiếp thu kiến thức HHKG học sinh, đặc biệt tìm hiểu khả vận dụng lí thuyết để làm tập HHKG lớp 11 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng III : “Quan hệ vuông góc khơng gian”- Hình học 11 Thực nghiệm sƣ phạm Dạy thử nghiệm lớp 11N1, 11N2 trƣờng THPT Hồng Hà nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu đề xuất đƣa luận văn 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Dạy học chƣơng “quan hệ vng góc khơng gian” theo hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 11 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học khái niệm 1.1.1 Những sở khoa học phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1.1 Tâm lý học Theo tâm lí học, đƣợc đặt tình nảy sinh nhu cầu tƣ ngƣời bắt đầu hoạt động tƣ cách tích cực để đạt đƣợc hiệu cao việc giải vấn đề đặt Nhƣ ta nhận định q trình tƣ lí luận tâm lí học sở để phát triển phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ Dạy học PH&GQVĐ phƣơng pháp dạy học mà vai trị ngƣời thầy dẫn dắt, tạo THCVĐ, đƣa trở ngại nhằm mục đích gây bất ngờ, hứng thú, gợi cho học sinh nhu cầu giải khám phá vấn đề Khi học sinh trở nên chủ động hơn, tích cực tƣ dƣới dẫn dắt giáo viên để vƣợt qua trở ngại Và kết hoạt động học sinh thu đƣợc tri thức mới, kinh nghiệm Từ mà ta thấy phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ hoạt động dựa tích cực hoạt động tƣ học sinh đƣợc đặt trƣớc vấn đề cần giải 1.1.1.2 Giáo dục học Điểm đặc trƣng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ học sinh đƣợc giáo viên dẫn dắt đặt vào THCVĐ, học sinh cảm thấy hứng thú, chủ động suy nghĩ, tƣ tích cực để tìm tịi cách giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học giúp học sinh hình thành động học tập, phát triển khả tƣ độc lập, khả tự nghiên cứu, nắm đƣợc trình tiến đến tri thức Từ hình thành kỹ năng, kinh nghiệm, lực để dễ dàng phát xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh học tập đời sống, phục vụ cho công học tập suốt đời học sinh Bên cạnh đó, phƣơng pháp DH PH&GQVĐ rèn luyện cho học sinh đức tính c n thận, kiên trì, chủ động, tích cực sáng tạo, làm việc có kế hoạch rõ ràng rành mạch Do đó, phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục nƣớc ta 1.1.2 Những khái niệm lực – lực giải vấn đề quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.2.1 Khái niệm lực Có nhiều cách khác để hiểu khái niệm lực, tƣơng ứng kèm với thuật ngữ riêng Sau trình tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu phạm trù lực, xin đề xuất định nghĩa lực tổng hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, thái độ, ý chí, niềm tin khả vận dụng thuộc tính để thực thành cơng cơng việc hồn cảnh Sơ đồ1.1 Các thành phần lực 1.1.2.2 Năng lực giải vấn đề công cụ đánh giá a) Năng lực giải vấn đề Trong trình dạy học, lực giải vấn đề (năng lực GQVĐ) lực cần trang bị cho học sinh, giúp em thích nghi nhanh với thay đổi sống, yêu cầu ngƣời lao động trình hội nhập phát triển Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD - ĐT công bố tháng 12/2018, lực GQVĐ đƣợc xác định lực chung cần đƣợc hình thành phát triển cho học sinh thông qua dạy học môn học hoạt động giáo dục nhà trƣờng phổ thơng Theo đó, “năng lực GQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường”[2] Năng lực giải vấn đề nói chung thƣờng có cấu trúc gồm thành tố: - Tìm hiểu vấn đề: Xác định đƣợc tình có vấn đề; thu thập, xếp, giải thích đánh giá đƣợc độ tin cậy thông tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với ngƣời khác - Đƣa giải pháp: Lựa chọn thiết lập đƣợc cách thức, quy trình giải vấn đề - Lập kế hoạch thực giải pháp: Thực trình bày đƣợc giải pháp giải vấn đề - Đánh giá phản ánh: Đánh giá đƣợc giải pháp thực hiện; phản ánh đƣợc giá trị giải pháp; khái quát hoá đƣợc cho vấn đề tƣơng tự b) Các công cụ đánh giá lực giải vấn đề Có nhiều phƣơng pháp đánh giá lực GQVĐ, phƣơng pháp đa dạng mức độ xác cao Vì vậy, đánh giá lực GQVĐ, ngồi phƣơng pháp đánh giá truyền thống nhƣ giáo viên đánh giá học sinh, đánh giá định kì kiểm tra, giáo viên cần ý hình thức đánh giá không truyền thống nhƣ: - Đánh giá quan sát, vấn đáp - Đánh giá sản ph m học tập (PowerPoint, tập san, ) - Đánh giá phiếu hỏi học sinh - Sử dụng tự đánh giá (học sinh tự đánh giá trình học tập mình) đánh giá đồng đẳng (học sinh đánh giá lẫn nhau) Trong luận văn này, tác giả lựa chọn cách để đánh giá lực GQVĐ học sinh: - Cách một: Sử dụng bảng kiểm quan sát - Cách hai: Sử dụng kiểm tra để đánh giá Theo [11], xây dựng phƣơng pháp đánh giá bảng: - Bảng mô tả tiêu chí mức độ đánh giá lực GQVĐ [Phụ lục] - Bảng kiếm quan sát đánh giá lực GQVĐ vận dụng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ dạy học HHKG lớp 11 (Dùng cho giáo viên đánh giá nhóm, đánh giá cá nhân) Trong đó: mức tốt quy đổi điểm 3, mức điểm, mức trung bình điểm, mức chƣa đạt điểm [Phụ lục] 1.1.2.3 Năng lực giải vấn đề Toán học a) Kỹ phát vấn đề Toán học Kỹ phát vấn đề kỹ tƣ duy, tìm tịi, khám phá vấn đề học mà giáo viên đƣa Vấn đề tình tốn cụ thể, có mục tiêu khiến học sinh phải động não, tƣ tích cực nhằm tìm cách giải Một số biện pháp làm phát triển kỹ phát vấn đề cho học sinh: - Sử dụng phƣơng pháp tƣơng tự hóa, đặc biệt hóa khái quát hóa - Giúp học sinh sáng tạo tập - Khai thác phát triển toán b) Năng lực giải vấn đề Toán học Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc: - Xác định đƣợc tình có vấn đề; thu thập, xếp, giải thích đánh 10 giá đƣợc độ tin cậy thông tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với ngƣời khác - Lựa chọn, đề xuất đƣợc cách thức, giải pháp giải vấn đề - Sử dụng đƣợc kiến thức, kỹ tốn học tƣơng thích (bao gồm cơng cụ thuật tốn) để giải vấn đề đặt - Đánh giá đƣợc giải pháp thực hiện; phản ánh đƣợc giá trị giải pháp; khái quát hoá đƣợc cho vấn đề tƣơng tự Một vài biện pháp giúp phát triển lực GQVĐ cho học sinh: - Tìm hiểu kỹ kiện đầu để tìm định hƣớng giải - Tìm nhiều cách khác để giải toán - Học qua sai lầm lời giải 1.1.2.4 Yêu cầu phát triển lực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Theo [2] chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣa yêu cầu cần đạt ph m chất 10 lực học sinh THPT Theo đó, chƣơng trình giáo dục hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm: Năng lực chung lực cốt lõi đƣợc hình thành phụ thuộc yếu tố di truyền ngƣời phát triển thông qua trình học tập, trải nghiệm sống Những lực chung học sinh đƣợc nhà thúc đ y phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông là: - Tự chủ tự học - Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo triệt để Năng lực chuyên môn lực chuyên sâu, riêng biệt công việc đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt Những lực đƣợc hình thành phát triển sở lực chung Đây đƣợc xem nhƣ khiếu, giúp em mở rộng phát 11 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MẠNH TRUNG DẠY HỌC CHƢƠNG ? ?QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN? ?? THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP... trạng dạy học hình học khơng gian lớp 11 29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHƢƠNG ? ?QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHÔNG GIAN? ?? THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN... chọn đề tài ? ?Dạy học chƣơng ? ?quan hệ vng góc khơng gian? ?? theo hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 11? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học theo

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w