Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục phát triển bền vững trong dạy học vật lí

7 1 0
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục phát triển bền vững trong dạy học vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

174 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2021 0032 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 174 185 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢ[.]

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 174-185 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0032 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Đỗ Hương Trà1 Nguyễn Diệu Linh2 Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Trung học phổ thông Hồng Quang, Thành phố Hải Dương Tóm tắt Giáo dục phát triển bền vững (GDPTBV) tạo nên thay đổi lớn mang tính hệ thống nhận thức giới, mơ hình giáo dục, tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Vật lí mơn học có nhiều hội GDPTBV cho người học, giúp họ nhận thức hiểu mối quan hệ qua lại người với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đặc biệt bồi dưỡng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) thực tiễn Từ học sinh trang bị kiến thức kĩ năng, có hành động cụ thể xã hội bền vững kinh tế - xã hội mơi trường Bài báo trình bày quy trình tổ chức trải nghiệm gắn với giáo dục phát triển bền vững kết thu việc bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn cho người học Từ khóa: hoạt động trải nghiệm, giáo dục phát triển bền vững, lực giải vấn đề thực tiễn, dạy học vật lí Mở đầu Giáo dục phát triển bền vững (hay cịn gọi tắt GDPTBV) khái niệm gắn liền với phát triển bền vững Đây nội dung mà yêu cầu giáo dục (GD), mà vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài ngun, biến đổi khí hậu, an tồn giao thông, … không gây nguy hại đến người thiên nhiên, mà làm tổn thất đến hệ tương lai GDPTBV đưa vào nhà trường triển khai nhiều hình thức dạy học khác Đặc biệt, chương trình GD phổ thơng 2018 thức nhấn mạnh phải đảm bảo yêu cầu GDPTBV [1, 2] GDPTBV hướng đến đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học (PPDH) để người học tham gia vào việc định, tiếp cận thông tin giải vấn đề cộng đồng, địa phương Một số nghiên cứu (NC) GDPTBV khác biệt tổ chức dạy học so với GD truyền thống chỗ GDPTBV địi hỏi cơng dân phải có kĩ tư phê phán, kĩ hợp tác, tham gia hành động dựa hệ thống tri thức khoa học, nhận diện đắn, sâu sắc rủi ro tìm giải pháp khả thi nhằm giải vấn đề đe dọa đến PTBV địa phương, quốc gia giới Do đó, mơi trường học bền vững học hỏi từ cộng đồng [3-5] Ba khía cạnh GDPTBV bao gồm nhận thức, cảm xúc xã hội ứng xử phản ánh chương trình dạy học nước giới Việt Nam đề cập diễn đàn tồn cầu 2019 UNESCO [6] Khơng nên hiểu cách đơn giản GDPTBV tích hợp, lồng ghép hoạt động GDPTBV vào chương trình GD phổ thông mà cần hiểu GDPTBV Ngày nhận bài: 18/2/2021 Ngày sửa bài: 20/4/2021 Ngày nhận đăng: 27/4/2021 Tác giả liên hệ: Đỗ Hương Trà Địa e-mail: dhtra55@gmail.com 174 Bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn qua tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục… thực chất kiến tạo vận hành trình PTBV nhà trường GDPTBV nhấn mạnh đến học qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cộng đồng Đó hội để bồi dưỡng cảm xúc NLGQVĐ thực tiễn mà cộng đồng đặt Có thể kể số NC theo hướng NC tích hợp PTBV thơng qua HĐTN bậc đại học [7], giáo dục bảo vệ mơi trường đất thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo [8], vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb giảng dạy học phần “Giáo dục môi trường” cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học [9] Các nghiên cứu nhấn mạnh vai trò hoạt động trải nghiệm PTBV, chưa đề cập cách tường minh đến mục tiêu bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn Vì thế, cần thiết phải có NC để đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cộng đồng cộng đồng nhằm tổ chức hiệu GDPTBV phù hợp với hồn cảnh kinh tế, xã hội, mơi trường địa phương đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn cho người học Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu để đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cộng đồng cộng đồng đề xuất cấu trúc NLGQVĐ thực tiễn Các liệu thu thập mơ tả phân tích định tính để qua kiểm chứng đáp ứng hoạt động tổ chức với mục tiêu bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn đề 2.2 Kết thảo luận 2.2.1 Cơ sở lí thuyết * Hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục phát triển bền vững Năm 2007, mơ hình Phát triển bền vững đề xuất bao gồm khía cạnh: mơi trường, kinh tế, xã hội, văn hóa tham gia cơng dân Mơ hình Anne Jegou đề xuất có thay đổi so với mơ hình đưa từ năm 90, đưa thêm vào yếu tố văn hóa nhấn mạnh vai trị tham gia tích cực người [10] Mặc dù không nêu lên cách tường minh mơ hình PTBV GD lại ví "xương sống" PTBV, ngầm định tất mặt PTBV có yếu tố tham gia người Cụ thể tham gia có trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm môi trường, trách nhiệm xã hội trách nhiệm văn hóa công dân [11] GDPTBV cần phải tạo cam kết có trách nhiệm cá nhân tập thể để tạo hành động có hiệu cho cộng đồng Vì thế, mục tiêu học tập đề cập ba khía cạnh, là: nhận thức, cảm xúc xã hội hành vi người học mối quan hệ với lĩnh vực sống văn hóa, xã hội, mơi trường kinh tế Các vấn đề PTBV gắn liền với thực tiễn giúp người học có nhiều hội ứng dụng nguyên tắc PTBV vào sống, giúp họ tham gia hoạt động thực tiễn, tự học tập qua trình trải nghiệm thân Năm 1977, với thành lập “Hiệp hội GD trải nghiệm” (Association for Experiential Education - AEE), “Giáo dục trải nghiệm” thức thừa nhận văn tuyên bố rộng rãi Chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thơng qua, “Giáo dục trải nghiệm” giới thiệu, phổ biến phát triển sâu rộng [12] Theo nghĩa đơn giản nhất, học qua trải nghiệm có nghĩa học thông qua làm GD trải nghiệm “nhúng, thả” người học vào trải nghiệm thực tiễn khuyến khích họ suy ngẫm (phản ánh) trải nghiệm để phát triển kĩ năng, thái độ cách nghĩ Các hoạt động trải nghiệm nhà trường xây dựng dựa tảng lí thuyết kiến tạo dạy học tích hợp Học qua trải nghiệm thường coi chu trình học tập, hai bước trải nghiệm phân tích/chiêm nghiệm Ý tưởng chu trình học qua trải nhà giáo 175 Đỗ Hương Trà Nguyễn Diệu Linh dục lỗi lạc Jean Piaget, John Dewey David Kolb đưa diễn theo bước sau [4, 13]: Giai đoạn 1: Kinh nghiệm cụ thể Người học thực hành động đối tượng đọc tài liệu, nghe giảng, xem hướng dẫn, quan sát video, quan sát thực địa, xem làm mẫu, làm theo hay tự làm số thao tác đơn giản Tất yếu tố tạo kinh nghiệm cụ thể định, tạo cảm xúc tích cực cho người học, “ngun liệu đầu vào” cho q trình học tập Tuy nhiên nguyên liệu người học cảm nhận cách rời rạc Đây bước khởi đầu trình học Giai đoạn 2: Quan sát có tư Từ cảm xúc tích cực có giai đoạn 1, người học phân tích, đánh giá kiện, kinh nghiệm có Việc đánh giá cần mang yếu tố “phản ánh” tức tự chiêm nghiệm, suy nghĩ, kết nối (hệ thống) khái niệm, đối tượng với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường, văn hố thơng qua tác động tới mặt đời sống xã hội, đối chiếu nội dung học với thực tiễn Vì vậy, người học phải suy nghĩ, ghi chép lại thông tin quan sát, cảm nhận cách tự nhiên theo nhu cầu mối quan tâm thân Từ đó, giúp người học tự nhận thức định hướng cho chặng đường học tập Ở giai đoạn này, người học tham gia sâu vào trình nhận thức, hiểu chủ đề học, vấn đề cần giải PTBV Giai đoạn 3: Khái niệm hóa vấn đề trừu tượng Từ kinh nghiệm cụ thể kết hợp với suy tưởng, đánh giá, tổng hợp người học rút kết luận cho thân chủ đề học Các kết luận xem tri thức (với người học) “Khái niệm hóa” kết thúc việc người học biết lập kế hoạch cho nội dung học Đây bước quan trọng để kinh nghiệm chuyển đổi thành tri thức, hệ thống khái niệm lưu giữ lại não Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực Người học hành động thực tiễn để kiểm nghiệm “kết luận” rút từ thực tiễn với luận suy luận (coi “Giả thuyết”) liên kết chặt chẽ giai đoạn Tri thức có hình thành hay khơng q trình kiểm chứng từ thực tiễn Đây bước cuối để người học xác nhận phủ nhận khái niệm giai đoạn Điểm cốt lõi học trải nghiệm gắn với PTBV người học cần thiết phải có tư trở lại ý thức hướng đến kinh nghiệm thân, phân tích, khái qt hóa chúng thành khái niệm; sau khái niệm áp dụng kiểm nghiệm thực tiễn nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người học vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hóa mà cịn kéo theo tham gia tích cực cộng đồng Các hoạt động người học thực tiễn gắn với PTBV lại xuất kinh nghiệm chúng lại trở thành đầu vào cho chu trình học tập việc học đạt mục tiêu ban đầu Theo Kolb, việc học cần phải thực trình tự bước chu trình, không bắt buộc phải khởi đầu từ bước cụ thể Tùy thuộc vào phong cách học người để chọn bước khởi đầu (ví dụ, có người thích làm trước đọc lí thuyết sau, có người lại thích đọc lí thuyết trước, thực hành sau) Trong trình học, tri thức khởi nguồn từ kinh nghiệm có thực tiễn hoạt động, nghĩa cần kiến tạo khơng phải ghi nhớ có Yếu tố định thành công HĐTN nội dung hoạt động phù hợp với đối tượng tham gia, phù hợp với địa bàn hướng tới, giải vấn đề xã hội, cộng đồng quan tâm, đáp ứng yêu cầu PTBV * Các loại hoạt động trải nghiệm PTBV có mối quan hệ với lĩnh vực sống Các vấn đề PTBV gắn liền với thực tiễn nên việc dạy “lí thuyết hàn lâm” đơn lớp học chưa đủ mà thơng qua q trình học giúp người học có nhiều hội tham gia hoạt động thực tế, tự học tập qua trình trải nghiệm thân Một số loại hoạt động trải nghiệm chủ yếu [14, 15]: 176 Bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn qua tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục… (i) Hoạt động mang tính khám phá: cách tổ chức hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa,… nhằm tạo hội cho học sinh (HS) trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề nảy sinh từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực PTBV (ii) Hoạt động liên quan đến chiêm nghiệm, thể nghiệm, kết nối kinh nghiệm: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh (HS) nhìn nhận lại, đánh giá lại trải nghiệm để khái quát kinh nghiệm thành giá trị làm thay đổi nhận thức rút học biểu thái độ hành vi ứng xử cách giải vấn đề Trong GDPTBV, nhìn nhận lại kinh nghiệm cá nhân giải vấn đề, thái độ, hành vi với vấn đề liên quan đến PTBV (iii) Hoạt động mang tính cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS đóng góp cống hiến thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích (nạo vét kênh mương, làm đường phố,…), tuyên truyền vận động (hạn chế sử dụng đồ nhựa, sử dụng tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, thu gom pin qua sử dụng,…) nhằm mang lại giá trị có ý nghĩa cho xã hội (iv) Nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động để HS tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tiễn, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật,… Hoạt động tạo hội cho người học vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh, hoàn cảnh, điều kiện có ý nghĩa với PTBV, tạo động lực để người học phát huy sáng tạo tư duy, hành động, việc làm để chuẩn bị ứng phó với tình sống đặt ra, qua phát triển NLGQVĐ thực tiễn Các loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm hội quý giá để người học vừa có kiến thức tảng thông qua hoạt động GQVĐ thực tiễn cách trách nhiệm có ý thức, vừa hình thành giá trị đạo đức Đó quan điểm học đại nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn cho HS, đó: - Những ngun lí, kiến thức PTBV cần thể “dấu mình” chương trình mơn học, nội dung mơn học - Người học học tập, tham gia trình định, GQVĐ cách sáng tạo, tích hợp kinh nghiệm học vào sống thực tiễn - Người học chia sẻ giá trị ngun lí PTBV, hình thành niềm tin, đạo đức cơng dân có trách nhiệm với xã hội Sơ đồ thể mối quan hệ Giá trị nhân văn (Ý thức, hành vi đạo đức, tình cảm, NL văn hóa) Kiến thức tảng (KT cốt lõi môn học, KT liên môn, KT xã hội) Hành động suy nghĩ (Sáng tạo đổi mới, đầu óc phê phán, GQVĐ, giao tiếp hợp tác) Học đại Hình Quan điểm học đại nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn gắn với phát triển bền vững 177 Đỗ Hương Trà Nguyễn Diệu Linh * Bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm gắn với phát triển bền vững - Bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn GDPTBV Dựa ba khía cạnh quan trọng GDPTBV (nhận thức, cảm xúc xã hội hành vi người học) [16] NL chủ chốt cho PTBV NLGQVĐ thực tiễn [17] thành tố NLGQVĐ chương trình GD phổ thơng 2018, nghiên cứu đề xuất cấu trúc NLGQVĐ thực tiễn Trong đó, NLGQVĐ thực tiễn hiểu khả cá nhân với tư cách cơng dân có trách nhiệm với xã hội sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải vấn đề thực tiễn mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường Với học sinh THPT, NLGQVĐ thực tiễn bao gồm mục tiêu mơ tả Hình NL giải vấn đề thực tiễn GDPTBV Nhận thức: Các mục tiêu PTBV thách thức Cảm xúc xã hội: Hợp tác, giao tiếp, giá trị, thái độ động Hành vi: Hoạt động GQVĐ để thúc đẩy mục tiêu PTBV Hình Mục tiêu lực giải vấn đề thực tiễn - Về mặt nhận thức, mục tiêu bao gồm kiến thức, kĩ tư cần thiết để hiểu rõ mục tiêu PTBV thách thức để đạt mục tiêu Với mục tiêu nhận thức, HS đánh giá so sánh tính bền vững cộng đồng nơi em làng nghề khu dân cư lĩnh vực khác kinh tế, mơi trường, xử lí chất thải, hội nhập khơng gian xanh giảm rủi ro thiên tai, sử dụng lượng Từ đó, phát vấn đề cần giải Mục tiêu nhận thức bao gồm biết nguyên tắc việc lập kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển khu dân cư, làng nghề để trở nên bền vững, hội việc làm cho làng nghề cộng đồng nơi HS sinh sống - Về mục tiêu cảm xúc xã hội bao gồm kĩ xã hội tạo điều kiện cho HS hợp tác, giao tiếp để thúc đẩy mục tiêu PTBV kĩ tự phản ánh, giá trị, thái độ động giúp họ tự phát triển thân Với mục tiêu này, HS đưa quan điểm xác định sử dụng kênh thu thập ý kiến người dân hệ thống quy hoạch khu công nghiệp, làng nghề, quy hoạch địa phương, HS suy nghĩ việc sắc riêng cộng đồng nơi sống, hiểu vai trị môi trường tự nhiên, xã hội kinh tế việc xây dựng sắc văn hóa cộng đồng, qua thấy trách nhiệm tác động môi trường xã hội lối sống cá nhân PTBV - Về mặt hành vi, mục tiêu mô tả lực hoạt động, nhấn mạnh đến hoạt động lập kế hoạch, thực đánh giá, điều chỉnh kế hoạch để GQVĐ Với mục tiêu này, cấu trúc NLGQVĐ thực tiễn thể qua Bảng 178 Bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn qua tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục… Bảng Cấu trúc NLGQVĐ thực tiễn Năng lực thành tố Phát vấn đề Lập kế hoạch giải vấn đề Lựa chọn giải pháp Thực nghiên cứu Xử lí kết rút kết luận Chỉ số hành vi Tiêu chí chất lượng hành vi Đặt câu hỏi thách thức PTBV để khám phá nhiệm vụ cần giải M1.1 Đặt câu hỏi nghiên cứu từ việc phân tích tình thực tiễn có sẵn hướng dẫn GV M1.2 Tự đặt câu hỏi nghiên cứu việc phân tích đề tài cho trước từ tình thực tiễn có sẵn M1.3 Đặt câu hỏi NC xuất phát từ ý tưởng tự đề xuất Lập kế hoạch thực nhiệm vụ nghiên cứu (đề xuất giải pháp) M2.1 Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ NC có hướng dẫn chưa giải thích sở đề xuất M2.2 Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ NC nêu sở đề xuất M2.3.Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ NC hợp lí nêu sở đề xuất hợp lí Lựa chọn giải pháp để thúc đẩy mục tiêu PTBV M3.1 Lựa chọn giải pháp chưa giải thích lí lựa chọn M3.2 Lựa chọn giải pháp giải thích lí lựa chọn giải pháp M3.3 Lựa chọn giải pháp hợp lí giải thích lí lựa chọn giải pháp Thực nghiên cứu theo giải pháp lựa chọn để thúc đẩy mục tiêu PTBV M4.1 Thu thập số thông tin liên quan đến nhiệm vụ NC tính cập nhật độ tin cậy chưa cao M4.2 Thu thập nhiều thông tin liên quan đến nhiệm vụ NC có độ tin cậy cao M4.3 Thu thập nhiều thông tin liên quan đến nhiệm vụ NC từ nhiều kênh khác nhau, cập nhật, có độ tin cậy cao phát triển số vấn đề liên tiếp, có vấn đề nảy sinh từ q trình thực nghiên cứu Xử lí kết rút kết luận nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với mục tiêu PTBV M5.1 Xử lí số kết rút kết luận sơ bộ, chưa đầy đủ chưa có tính khái qt, cịn nhiều thiếu sót Lí giải ý nghĩa kết hoạt động đời sống, xã hội với PTBV M5.2 Xử lí kết rút kết luận cịn 1, thiếu sót Lí giải ý nghĩa kết hoạt động đời sống, xã hội đưa định xoay quanh tình cá nhân M5.3 Xử lí kết rút kết luận Lí giải ý nghĩa kết hoạt động đời sống, xã hội với PTBV, đưa định xoay quanh tình cá nhân cộng đồng 179 Đỗ Hương Trà Nguyễn Diệu Linh Như vậy, để bồi dưỡng NLGQVĐ thực tiễn người học, GV cần tổ chức lại hoạt động dạy học tăng thời gian HS hoạt động trải nghiệm xã hội, tổ chức chủ đề dạy học gắn với thực tiễn, liên quan đến mục tiêu PTBV tình bối cảnh phức tạp khác - Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với PTBV bồi dưỡng lực GQVĐ thực tiễn cho học sinh Bản chất HĐTN hoạt động GD hoạt động dạy học tổ chức môi trường thực tiễn, gắn với cộng đồng nhằm hình thành phát triển lực, nhân cách cho HS [8] Với việc đưa HS vào HĐTN gắn với PTBV cộng đồng địa phương, xã hội, giúp người học có hội nhìn nhận vấn đề thực tiễn nảy sinh từ nhiều góc độ quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt có hội đưa giải pháp sáng tạo mang dấu ấn cá nhân Dựa mục tiêu NLGQVĐ GDPTBV chu trình học qua trải nghiệm Kolb, nghiên cứu đề xuất bước chu trình tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với PTBV sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN cộng đồng cộng đồng: khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành, xác định rõ đối tượng thực Việc lựa chọn chủ đề vấn đề PTBV song hành với tình “trong sống thực”, gắn với bối cảnh địa phương GV lựa chọn chủ đề để HS có hội tham gia vào hoạt động trải nghiệm cộng đồng, hoạt động ngoại khóa, cộng tác với bên liên quan ngồi nhà trường, tham quan thảo luận với chuyên gia vấn đề PTBV Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Cần ngắn gọn, xác; phản ảnh chủ đề, nội dung hoạt động; tạo dấu ấn ban đầu cho học sinh Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu cần xác định cụ thể, phù hợp, phản ánh mức độ yêu cầu cần đạt tri thức, lực, thái độ Bước 4: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Căn vào mục tiêu, điều kiện xác định nội dung cho phù hợp với hoạt động Bước 5: Thiết kế tình tương ứng với yêu cầu HĐTN Trong đó, cần xác định mục tiêu lực, nội dung tình lựa chọn tình gắn với bối cảnh địa phương Bước 6: Tổ chức hoạt động Cách thức tổ chức hoạt động học tập qua trải nghiệm diễn gồm giai đoạn chu trình trải nghiệm Kolb: ✓ Trải nghiệm: Người học làm, thực hoạt động tuân theo hướng dẫn an toàn, tổ chức quy định thời gian, học sinh làm trước dẫn cụ thể cách làm ✓ Chia sẻ, phân tích suy ngẫm điều trải nghiệm: Người học chia sẻ kết quả, ý điều quan sát, cảm nhận phần hoạt động thực HS học cách diễn đạt mô tả lại rõ ràng kết trải nghiệm mối tương quan chúng Từ đó, người học thảo luận, nhìn lại trình trải nghiệm, phân tích phản ánh lại ✓ Khái quát hóa: Liên hệ kết điều học từ trải nghiệm với ví dụ sống Bước thúc đẩy người học suy nghĩ việc áp dụng điều học vào tình khác ✓ Áp dụng: Sử dụng kĩ năng, hiểu biết vào sống, người học trực tiếp áp dụng điều học vào tình tương tự tình khác - thực hành 2.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với phát triển bền vững kết thu * Các chủ đề hoạt động trải nghiệm Việc tổ chức HĐTN trường THPT Hồng Quang (Tỉnh Hải Dương) tuân theo bước nói Từ việc tìm hiểu vấn đề gắn với PTBV cộng đồng, chủ đề hoạt động trải nghiệm dành cho HS ba khối lớp THPT thể Bảng 180 ... hoạt động tổ chức với mục tiêu bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn đề 2.2 Kết thảo luận 2.2.1 Cơ sở lí thuyết * Hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục phát triển bền vững Năm 2007, mơ hình Phát triển. .. GQVĐ Với mục tiêu này, cấu trúc NLGQVĐ thực tiễn thể qua Bảng 178 Bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn qua tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục? ?? Bảng Cấu trúc NLGQVĐ thực tiễn Năng lực. . .Bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn qua tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục? ?? thực chất kiến tạo vận hành trình PTBV nhà trường GDPTBV nhấn mạnh đến học qua hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan