BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ��� NGUYỄN THỊ BÍCH ANH PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế Tài c[.]
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - NGUYỄN THỊ BÍCH ANH PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS THÂN THỊ THU THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hoàn toàn trung thực Người thực Nguyễn Thị Bích Anh MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ Lời mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ 1.1 Những vấn đề công cụ phái sinh tiền tệ 1.1.1 Lịch sử hình thành thị trường cơng cụ phái sinh 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Vai trò công cụ phái sinh tiền tệ 1.1.4 Các chủ thể tham gia thị trường 1.1.4.1 Nhà bảo hộ 1.1.4.2 Nhà đầu 1.1.4.3 Nhà kinh doanh chênh lệch giá 1.2 Các loại công cụ phái sinh tiền tệ 1.2.1 Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm 1.2.2 Hợp đồng hoán đổi 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Đặc điểm 1.2.2.3 Phân loại 1.2.3 Hợp đồng quyền chọn tiền tệ 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Đặc điểm 1.2.3.3 Phân loại 1.3 Lợi ích rủi ro công cụ phái sinh tiền tệ 1.3.1 Đối với Ngân hàng 1.3.2 Đối với Doanh nghiệp 10 1.3.3 Đối với Cơ quan quản lý 11 1.4 Kinh nghiệm phát triển công cụ phái sinh tiền tệ số NHTM giới học kinh nghiệm cho NHTM VN NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 12 1.4.1 Sự phát triển công cụ phái sinh tiền tệ ngân hàng Mỹ 12 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công cụ phái sinh tiền tệ số NHTM giới 14 1.4.2.1 Kinh nghiệm xử lý giao dịch công cụ phái sinh tiền tệ từ Chi nhánh NH Natixis Ho Chi Minh 14 1.4.2.2 Kinh nghiệm sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ HSBC 16 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển công cụ phái sinh tiền tệ cho NHTM VN NHTMCP XNK VN 17 Kết luận chương 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 22 2.1 Tổng quan NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24 2.2 Diễn biến tỷ giá hối đoái cần thiết sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Việt Nam 24 2.2.1 Diễn biến tỷ giá 24 2.2.2 Sự cần thiết sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Việt Nam 29 2.3 Cơ sở pháp lý việc áp dụng công cụ phái sinh tiền tệ NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 30 2.4 Thực trạng phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 32 2.4.1 Thực trạng phát triển hợp đồng kỳ hạn tiền tệ NHTMCP XNK VN 32 2.4.1.1 Quy định thực 32 2.4.1.2 Thực trạng phát triển hợp đồng kỳ hạn tiền tệ 34 2.4.2 Thực trạng phát triển hợp đồng hoán đổi NHTMCP XNK VN 38 2.4.2.1 Quy định thực 38 2.4.2.2 Thực trạng phát triển hợp đồng hoán đổi 38 2.4.3 Thực trạng phát triển hợp đồng quyền chọn tiền tệ NHTMCP XNK VN 41 2.4.3.1 Quy định thực 41 2.4.3.2 Thực trạng phát triển quyền chọn tiền tệ 43 2.5 Rủi ro việc sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 45 2.6 Đánh giá tình hình phát triển công cụ phái sinh tiền tệ NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 46 2.6.1 Kết đạt 46 2.6.1.1 Sự phát triển công cụ phái sinh tiền tệ 47 2.6.1.2 Trang bị sở vật chất kỹ thuật đại cho việc sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ 48 2.6.1.3 Nhân viên kinh doanh tiền tệ đào tạo nghiệp vụ 49 2.6.2 Những tồn phát triển công cụ phái sinh tiền tệ 50 2.6.3 Các nguyên nhân hạn chế việc phát triển công cụ phái sinh tiền tệ 51 2.6.3.1 Nguyên nhân phía NH TMCP XNK VN 51 2.6.3.2 Nguyên nhân phía Doanh nghiệp 52 2.6.3.3 Nguyên nhân phía quan quản lý 54 2.7 Đánh giá thực trạng phát triển công cụ phái sinh tiền tệ từ kết khảo sát 55 Kết luận chương 62 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 63 3.1 Kế hoạch phát triển NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam năm tới 63 3.2 Chiến lược phát triển kinh doanh ngoại tệ 65 3.3 Phân tích SWOT NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN ảnh hưởng đến việc phát triển công cụ phái sinh tiền tệ 65 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ phái sinh NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 67 3.4.1 Giải pháp NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 67 3.4.1.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công cụ phái sinh tiền tệ chiến lược kinh doanh cụ thể cho nhóm khách hàng 67 3.4.1.2 Cải tiến cơng cụ phái sinh tiền tệ 68 3.4.1.3 Mở rộng quảng bá tiếp thị sản phẩm công cụ phái sinh tiền tệ 70 3.4.1.4 Chính sách thu hút bồi dưỡng nhân thực kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ 72 3.4.1.5 Ban hành quy định kiểm tra kiểm soát 72 3.4.1.6 Trang bị thêm chương trình phần mềm xử lý trực tuyến 73 3.4.2 Giải pháp doanh nghiệp 74 3.4.2.1 Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp sử dụng nghiệp vụ công cụ phái sinh tiền tệ 74 3.4.2.2 Chủ động cập nhật thông tin công cụ phái sinh tiền tệ 75 3.4.2.3 Trang bị thiết bị phần mềm để quản lý rủi ro, tính phí giao dịch lợi nhuận dự kiến 75 3.4.3 Giải pháp quan quản lý 76 3.4.3.1 Hoàn chỉnh văn pháp luật 76 3.4.3.2 Từng bước phát triển tự thị trường tài tiền tệ hội nhập quốc tế 77 3.4.3.3 Công bố thông tin công cụ phái sinh tiền tệ 78 3.4.3.4 Đưa sách kiểm sốt, xử lý kịp thời tượng đầu lũng đoạn thị trường 79 3.4.3.5 Phổ biến rộng rãi cách thức sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ 79 3.4.3.6 Quy định cách tính phí cơng cụ phái sinh tiền tệ 80 3.4.3.7 Nâng cao tính khoản cho công cụ phái sinh tiền tệ 80 3.4.3.8 Hạn chế tổn thất xảy công cụ phái sinh tiền tệ 81 Kết luận chương 81 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AUD : Đồng đô la Úc BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAD : Đồng Canada CCPSTT : Công cụ phái sinh tiền tệ CHF : Đồng Thụy Sỹ CFO : Giám đốc tài DN : Doanh nghiệp EUR : Đồng Euro Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GBP : Đồng bảng Anh JPY : Đồng yên Nhật NH : Ngân hàng NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QC : Quyền chọn Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam USD : Đồng đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Thống kê tổng giá trị số lượng danh nghĩa công cụ phái sinh qua năm ngân hàng Mỹ Bảng 1.2 : Số liệu ngân hàng có phát triển cơng cụ phái sinh nước Mỹ Bảng 1.3 : Doanh thu bao gồm tiền mặt doanh thu công cụ phái sinh ngân hàng Bảng 2.1 : Thống kê tỷ giá USD/VND giai đoạn năm 2008-2009 Bảng 2.2 : Số lượng khách hàng TCTD khác giao dịch kỳ hạn Bảng 2.3 : Số lần giao dịch hợp đồng kỳ hạn với khách hàng với TCTD khác Bảng 2.4 : Giá trị giao dịch kỳ hạn với khách hàng với TCTD khác Bảng 2.5 : Số lượng khách hàng TCTD khác giao dịch hoán đổi Bảng 2.6 : Số lần thực giao dịch hoán đổi với khách hàng với TCTD khác Bảng 2.7 : Giá trị giao dịch hoán đổi với khách hàng với TCTD khác Bảng 2.8 : Số lần thực giao dịch quyền chọn với TCTD khác Bảng 2.9 : Giá trị giao dịch quyền chọn với TCTD khác Bảng 2.10 : Doanh số kinh doanh ngoại tệ toàn hệ thống NHTMCP XNK VN Bảng 2.11 : Thống kê đối tượng doanh nghiệp chọn khảo sát Bảng 2.12: Thống kê nhận thức doanh nghiệp sử dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ phịng ngừa rủi ro tỷ giá Bảng 2.13: Thống kê nhận thức doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Bảng 2.14: Nhu cầu doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.15: Thống kê am hiểu doanh nghiệp công cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.16: Số lượng doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.17: Thống kê số lượng doanh nghiệp thường xuyên không thường xuyên sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.18: Thống kê mức độ sử dụng công cụ phái sinh Bảng 2.19: Thống kê nguyên nhân không sử dụng công cụ phái sinh thường xuyên Bảng 2.20: Mức độ sử dụng thành công công cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.21: Thống kê nguyên nhân không sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.22: Thống kê doanh nghiệp có CFO khơng có CFO có sử dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ Bảng 2.23: Đánh giá mức độ quan tâm nhà nước công cụ phái sinh tiền tệ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thống kê tổng giá trị số lượng danh nghĩa công cụ phái sinh qua năm ngân hàng Mỹ Biểu đồ 2.1: Thống kê tỷ giá USD/VND biên độ dao động giai đoạn năm 2008-2009 Biểu đồ 2.2: Thống kê tỷ giá USD/VND giai đoạn năm 2009 – 2010 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Cơ cấu hoạt động NH TMCP XNK VN Hình 2.2 : Quy trình giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn với khách hàng NH TMCP XNK VN Hình 2.3 : Quy trình giao dịch mua bán ngoại tệ quyền chọn tiền tệ với khách hàng NH TMCP XNK VN LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Với công đổi cải cách kinh tế, kinh tế Việt Nam bước chuyển đổi từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trường, ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Trong q trình hội nhập đó, thị trường tài bước hình thành cải cách theo nguyên tắc thị trường, phân thành loại thị trường thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái với chức chung nơi cung cấp nguồn vốn cho thị trường theo kênh huy động khác nhau, tạo nên linh hoạt điều chuyển vốn kinh tế Đặc biệt, với việc mở cửa hội nhập với nước giới cần thiết phát triển thị trường ngoại hối điều tất yếu Vì thị trường ngoại hối giúp ổn định cung cầu ngoại tệ, vừa công cụ điều chuyển vốn ngoại tệ nhanh vừa công cụ bảo vệ rủi ro thiệt hại tỷ giá ngoại tệ gây ra, tạo yên tâm nhà đầu tư nước tiến hành hợp tác kinh doanh nước ngồi Các cơng cụ thị trường hối đối bao gồm cơng cụ hợp đồng giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn… Tuy nhiên, sau nhiều năm phát triển nhà đầu tư nước sử dụng rộng rãi hợp đồng giao Nên vấn đề đặt để thúc đẩy phát triển hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi hợp đồng quyền chọn hay gọi công cụ phái sinh nước Để nghiên cứu vấn đề đề tài mơ tả cụ thể ngân hàng có chức phục vụ cho nhà đầu tư kinh doanh xuất nhập có luồng tiền ngoại tệ vào thường xun, Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Do đó, tác giả chọn đề tài: “ Phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Đề tài nghiên cứu tổng qt tồn cơng cụ phái sinh tiền tệ đưa phương hướng phát triển chung cho việc kinh doanh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trình hình thành, đặc điểm, phát triển công cụ phái sinh tiền tệ, rút học kinh nghiệm phát triển thực tế số ngân hàng giới sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ Thừa nhận nghiên cứu định giá công cụ phái sinh Trên sở đó, phân tích thực trạng phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN để rút tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế Qua đó, tìm biện pháp giải thiết thực cho phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công cụ phái sinh tiền tệ giới, bao gồm hình thành, chức năng, đặc điểm Nghiên cứu thực trạng phát triển công cụ phái sinh số ngân hàng giới để từ rút học kinh nghiệm phát triển cho Ngân hàng TMCP XNK VN nói riêng cho NHTM nói chung Nghiên cứu thực trạng phát triển cơng cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN, rút hạn chế nguyên nhân phát sinh hạn chế Đề xuất số giải pháp đối tượng liên quan để khắc phục hạn chế để từ thúc đẩy phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Eximbank Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp kết hợp lý thuyết với thực tiễn, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp diễn dịch quy nạp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu liệu sách báo, trang web, công văn pháp luật liên quan… Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan công cụ phái sinh tiền tệ Chương 2: Thực trạng phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN Chương 3: Giải pháp phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN 1 Công cụ phái sinh bắt nguồn từ hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau Từ thời nguyên thủy suất ngành nông nghiệp tăng cao làm cho công cụ đầu dư thừa, tiêu thụ hàng hóa khó khăn có nguy giảm giá điều tất yếu Những người nông dân không muốn vụ mùa thu hoạch tới bị giảm giá thương gia sợ rủi ro giá nên hai bên thỏa thuận mức giá tương lai xác định thời điểm Sau này, phát triển thêm công cụ quyền chọn cơng cụ hốn đổi Giao dịch thị trường quyền chọn bán quyền chọn mua bắt đầu Châu Âu Mỹ từ kỷ 18 Những năm đầu thị trường quyền chọn hoạt động thất bại phát sinh tình trạng tham nhũng Một người liên quan nhà môi giới có quyền chọn loại cổ phiếu định ăn hối lộ để giới thiệu cổ phiếu cho khách hàng họ Do đó, vào đầu năm 1970 nhóm cơng ty thành lập Hiệp hội nhà môi giới kinh doanh quyền chọn, theo nhà kinh doanh thực giao dịch khơng gặp sàn giao dịch không cần tuân theo tiêu chuẩn công cụ: thị trường hoạt động theo cách gọi thị trường phi tập trung (OTC) Năm 1973, thị trường Chicago Board Exchange (CBOE) bắt đầu giao dịch quyền chọn cổ phiếu Kể từ đó, thị trường quyền chọn phát triển mạnh mẽ, với việc tạo trao đổi nhiều loại hợp đồng quyền chọn Những hợp đồng quyền chọn có tài sản sở khác từ cổ phiếu trái phiếu, ngoại tệ, số chứng khoán, đến quyền chọn hợp đồng Chỉ sau gian ngắn giao dịch, quyền chọn phép giao dịch tất thị trường lớn American Stock Exchange, Philadelphia Stock Exchange, Midwest Stock Exchange Pacific Stock Exchange; London Internatrional Financial Futures Exchange – LIFEE 2 Công cụ phái sinh công cụ phát hành sở công cụ có nhằm nhiều mục tiêu khác phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hay tạo lợi nhuận Giá trị công cụ phái sinh bắt nguồn từ số công cụ sở khác tỷ giá, cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khoán, lãi suất, tiền tệ… - Là cơng cụ phịng ngừa loại rủi ro rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro giá Vì thị trường phái sinh cho phép chuyển giao rủi ro từ người muốn an toàn cho người sẵn sàng chấp nhận rủi ro, phân phối lại rủi ro phù hợp với lực thành phần tham gia Sự cần thiết phòng ngừa rủi ro tất yếu cho tất đối tượng kinh tế đảm bảo giá trị đối tượng khơng bị sụt giảm tham gia kinh doanh - Là công cụ đầu tư tài kinh doanh kiếm lời với chi phí bỏ thấp Đây vai trò quan trọng: thơng thường kinh doanh nhà đầu phải bỏ số vốn lớn để mua hàng hóa bán kiếm lời từ chênh lệch giá mua giá bán; điểm khác biệt công cụ phái sinh người đầu không cần bỏ đầy đủ số tiền ký kết hợp đồng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ tương lai, thay vào đóng tiền ký quỹ hay phí cho lần giao dịch Các Sở giao dịch buộc người tham gia đóng tiền ký quỹ/phí giao dịch quy định cụ thể mức trì tài khoản ký quỹ tối thiểu/phí giao dịch cho cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro - Là kênh thơng tin hiệu hình thành giá: Các thị trường phái sinh công cụ phát sinh tương lai xác định giá thời điểm ký kết hợp đồng Do đó, thông tin cung cấp thị trường phái sinh dù trực tiếp hay gián tiếp góp phần hình thành giá giao tương lai cách có hiệu mà người tham gia thị trường chốt lại giới hạn chấp nhận thay chấp nhận bất ổn giá giao tương lai 3 Các đối tượng tham gia vào thị trường phái sinh là: nhà bảo hộ, nhà đầu nhà kinh doanh chênh lệch giá Nguồn gốc hình thành công cụ phái sinh để đáp ứng nhu cầu bảo hộ giá Nên mục đích nhà bảo hộ muốn chốt mức giá đảm bảo cho công cụ khơng bị giảm giá tương lai Người nông dân muốn chốt mức giá đảm bảo cho cơng cụ thu hoạch, cịn nhà thương bn muốn chốt mức muốn tốn cho cơng cụ Trong nhà bảo hộ muốn tránh tác động ngược giá tài sản nhà đầu mong muốn thực mua bán thị trường, họ đánh cược giá lên giá xuống Đây nhà kinh doanh chênh lệch hai hay nhiều thị trường Việc kinh doanh chênh lệch giá khơng tồn lâu dài, thị trường có chênh lệch giá cung cầu tiền tệ từ từ điều chỉnh điểm cân đến không tồn chênh lệch giá Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ hợp đồng đàm phán hai bên việc cung cấp lượng ngoại tệ thời gian định tương lai với mức giá định cố định thời điểm ký hợp đồng Ngày xác định tương lai phải cách ngày ký kết hợp đồng nhiều ngày làm việc, không giao dịch trở thành giao dịch giao - Hợp đồng kỳ hạn thiết kế linh hoạt để đáp ứng nhu cầu bên quy mô giao dịch, ngày giao kỳ hạn, khơng tiêu chuẩn hóa số lượng, ngày đáo hạn chung, mang tính chất thỏa thuận đối tác Tạo linh hoạt cho bên tham gia, cho phép thị trường thích ứng nhanh chóng với thay đổi nhu cầu bên - Tại thời điểm ký kết hợp đồng kỳ hạn, khơng có trao đổi tài sản sở hay toán tiền - Hoạt động toán xảy tương lai thời điểm xác định hợp đồng Vào lúc đó, hai bên thỏa thuận hợp đồng buộc phải thực nghĩa vụ mua bán theo mức giá xác định, bất chấp giá thị trường lúc - Thơng thường, hợp đồng kỳ hạn có kỳ hạn tháng, tháng, tháng, tháng tới năm Tuy nhiên, bên giao dịch thỏa thuận kỳ hạn phù hợp với hai; thực tế có kỳ hạn dài năm - Đối tượng cung cấp hợp đồng kỳ hạn thường ngân hàng chịu rủi ro tín dụng đối tác tham gia hợp đồng Trong số trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ ban đầu để đoán khách hàng thực nghĩa vụ Trong số trường hợp khác, ngân hàng có niềm tin hồn tồn vào khách hàng khơng u cầu ký quỹ Mục đích ký quỹ phần giảm bớt rủi ro cho ngân hàng, phần thúc đẩy khách hàng có trách nhiệm thực hợp đồng - Giá kỳ hạn Cơng thức tính tỷ giá kỳ hạn: F0 = S0 + S0(r- q)T F = S0 + P Với T= n 360 P = S0(r- q)T Trong F0 : tỷ giá kỳ hạn S0 : tỷ giá giao r : lãi suất nội tệ q : lãi suất ngoại tệ n : kỳ hạn hợp đồng (n> ngày) P : điểm kỳ hạn + Ý nghĩa: nhà kinh doanh tiền tệ thực kinh doanh chênh lệch giá hay chốt mức giá tương lai thời điểm để bảo hiểm rủi ro tỷ giá + Các điều kiện để thực kinh doanh chênh lệch giá sau: F0 = S0 + P : không kinh doanh chênh lệch giá F0 > S0 + P: điểm kỳ hạn dương, giá ngoại tệ tương lai tăng giá Nên ta tiến hành kinh doanh chênh lệch giá F0 < S0 + P : điểm kỳ hạn âm, giá ngoại tệ tương lai giảm giá Nên ta tiến hành kinh doanh chênh lệch giá Hợp đồng hoán đổi hợp đồng mà bên hoán đổi dòng tiền thời điểm định trước tương lai tuân theo quy định đặt sẵn, bao gồm hoán đổi lãi suất hoán đổi tiền tệ - Hợp đồng hoán đổi giao dịch thị trường phi tập trung (OTC), thỏa thuận bên Hợp đồng hốn đổi thơng thường dàn xếp đơn vị tài Để loại trừ rủi ro lãi suất tỷ giá hối đoái, đơn vị tài tham gia vào thỏa thuận hoán đổi bù trừ với bên đối tác thời gian Trên thực tế, tổ chức tài thường dự trữ hốn đổi Điều này, có nghĩa đơn vị tài tham gia thỏa thuận hốn đổi với bên sau bảo hộ rủi ro ngày cố gắng tìm đối tác muốn có vị hốn đổi ngược lại - Hợp đồng hoán đổi thời điểm ký kết khơng có khoản tốn trước tiền mặt từ bên cho bên kia; đến đáo hạn bắt buộc bên phải thực hợp đồng bất chấp tỷ giá thị trường giao lúc nào, nên rủi ro bên khơng thực hợp đồng - Hợp đồng hốn đổi thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ khách hàng thời điểm thời điểm tương lai ... dụng công cụ phái sinh tiền tệ Việt Nam 29 2.3 Cơ sở pháp lý việc áp dụng công cụ phái sinh tiền tệ NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 30 2.4 Thực trạng phát triển công cụ phái sinh tiền tệ. .. 1.4 Kinh nghiệm phát triển công cụ phái sinh tiền tệ số NHTM giới học kinh nghiệm cho NHTM VN NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 12 1.4.1 Sự phát triển công cụ phái sinh tiền tệ ngân hàng. .. Chương 2: Thực trạng phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN Chương 3: Giải pháp phát triển công cụ phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP XNK VN 1 Công cụ phái sinh bắt nguồn từ hợp