1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học phát triển hứng thú học tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông bằng dạy học bài tập

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 538,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI –[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 81 40 111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn giảng viên giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, em học sinh Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi học tập, nâng cao trình độ cơng tác nghiên cứu khoa học Thầy - PGS.TS Lê Kim Long người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành tốt luận văn Các thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học QH-2017-S chuyên ngành Phương pháp dạy học mơn hóa học truyền cho tơi nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báu Các thầy cô giáo Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo thuộc tổ Hóa – Sinh – CN – thiết bị, em học sinh trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai trường THPT Chúc Động tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 16 tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Hiếu i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ tƣơng ứng BTHH Bài tập hóa học CĐ Chun đề CTCT Cơng thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DD Dung dịch ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn ĐC Đối chứng ĐP Đồng phân ĐPCT Đồng phân cấu tạo 10 ĐPHH Đồng phân hình học 11 GV Giáo viên/ngưởi dạy 12 HH Hóa học 13 HHHC Hóa học hữu 14 HS Học sinh/ người học 15 HSG Học sinh giỏi 16 HSGHH Học sinh giỏi hóa học 17 HCHC Hợp chất hữu 18 HTHT Hứng thú học tập 19 HDG Hướng dẫn giải 20 KTĐG Kiểm tra đánh giá 21 NL Năng lực 22 NXB Nhà xuất 23 t0 Nhiệt độ 24 t0nc Nhiệt độ nóng chảy 25 t0s Nhiệt độ sơi 26 PƯ Phản ứng ii STT Chữ viết tắt Chữ tƣơng ứng 27 PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ 28 PP Phương pháp 29 QTDH Quá trình dạy học 30 SL Số lượng 31 ThS Thạc sĩ 32 TNHH Thí nghiệm hóa học 33 TCHH Tính chất hóa học 34 TCVL Tính chất vật lý 35 TN Thực nghiệm 36 TNSP Thực nghiệm sư phạm 37 TS Tiến sĩ 38 THPT Trung học phổ thông 39 Xt Xúc tác iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều tra thái độ 88 học sinh mơn Hóa học trường trung học phổ thông thuộc hai trường trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai THPT Chúc Động 11 Bảng 1.2 Kết điều tra 19 giáo viên hóa học hai trường ý kiến đánh giá giáo viên công tác bồi dưỡng HSG 24 Bảng 1.3 Điều tra kết tự học 88 học sinh thuộc hai trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai THPT Chúc Động 25 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC .74 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra số (sau tác động) 77 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số .78 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số .79 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra 80 Bảng 3.6 Phân loại kết thực nghiệm 81 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng .82 Bảng 3.8 Giá trị điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp 82 Bảng 3.9 Giá trị p mức độ ảnh hưởng ES .82 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí người dạy (người giáo viên) 13 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí môn học, ngành nghề tương lai 13 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí thí nghiệm thực hành mơn Hóa học 13 Biểu đồ 1.4 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí tâm lý học sinh .14 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 74 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 78 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 79 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 80 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ đường lũy tích kết kiểm tra số 80 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân loại HS KT số 81 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ phân loại HS KT số 81 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 85 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 85 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 86 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ lựa chọn tiêu chí HS điều tra 86 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Quan niệm học sinh giỏi 1.2.1 Khái niệm học sinh giỏi .7 2 Mục tiêu dạy học sinh giỏi 1.2 Phương pháp hình thức giáo dục học sinh giỏi 1.2.4 Bồi dưỡng học sinh giỏi Việt Nam 1.3 Học sinh giỏi hóa học 1.3.1 Khái niệm học sinh giỏi hóa học 1.3.2 Những phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi hóa học cần bồi dưỡng phát triển 1.4 Hứng thú học tập 11 1.4.1 Thực trạng hứng thú học tập HS 11 1.4.2 Khái niệm hứng thú học tập .14 1.4.3 Con đường hình thành hứng thú .15 1.4.4 Biểu hứng thú 16 1.4.5 Hứng thú học sinh học tập chương trình hóa hữu 16 1.5 Các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh 18 1.5.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực .18 1.5.2 Các phương pháp dạy học tích cực 18 1.6 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông 23 1.6.1 Nội dung chương trình tài liệu phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 23 vi 1.6.2 Những khó khăn nhu cầu giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 24 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO HỌC SINH GIỎI 29 2.1 Vị trí hóa hữu chương trình hóa học trung học phổ thơng 29 2.2 Một số ví dụ toán axit cacboxylic este 29 2.2.1 Khái niệm tập hóa học cho học sinh giỏi 29 2.2.2 Bài toán axit cacboxylic este đề thi HSG thành phố Hà Nội 30 2.2.3 Bài toán axit cacboxylic este đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai 32 2.3 Xây dựng chuyên đề axit cacboxylic este để bồi dưỡng HSG hóa học trường THPT .36 2.3.1 Lý thuyết 37 2.3.2 Bài tập theo chủ đề .39 2.4 Kế hoạch dạy học axit cacboxylic Este bồi dưỡng HSG mơn Hóa học thuộc phần hóa học hữu 52 2.4.1 Mục tiêu chung kế hoạch dạy học 52 2.4.2 Kế hoạch dạy học vào cụ thể phần hóa học hữu .52 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá 66 2.5.1 Phiếu hỏi dành cho giáo viên sau dạy thực nghiệm dự chuyên đề axit – este 66 2.5.2 Tiêu chí đánh giá tiến học sinh sau học chuyên đề axit cacboxylic - este 67 2.5.3 Tiêu chí đánh giá qua kiểm tra (thời gian 45 phút) 67 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng, nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Đối thượng thực nghiệm sư phạm 73 vii 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .73 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .73 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Tìm hiểu chất lượng học sinh lớp đối chứng (ĐC) thực nghiệm (TN) 74 3.3.2 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 74 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.2 Tính tham số đặc trưng .81 3.4.3 Kết việt phát triển hứng thú học tập HS 82 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định nghị số 29 – nghị hội nghị Trung ương khóa XI chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói đến đổi bản, toàn diện: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” [2] Nghị số 29 nêu “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông (THPT) phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc 09 năm từ sau năm 2020.” [2] Muốn thực điều cần phải có giải pháp nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.”[2] Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phải đổi nội dung dạy học phương pháp dạy môn học cấp học Để tránh cách dạy học nhồi nhét, cách học vẹt, học tray lý thuyết, xu hướng ngày chuyển đổi từ trắc nghiệm tự luận thay trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá số mơn học đặc thù có mơn hố học (HH) Mục tiêu quan trọng việc dạy học đổi phương pháp môn HH trường THPT ngồi việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thơng cần mở rộng, đào sâu kiến thức để từ hình thành cho học sinh (HS) phương pháp học tập khoa học, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực nhận thức, tư HH thông qua hoạt động học tập đa dạng, phong phú Như vậy, nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ, việc dạy học HH cịn có chức nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho HS có tố chất, lực, hứng thú học tập (HTHT) mơn HH Nhiệm vụ thực nhờ nhiều phương pháp Để giúp HS rèn luyện tư duy, nâng cao lực tập hóa học (BTHH) phương tiện quan trọng thực mục tiêu Lĩnh vực HH nước ta tương lai không xa phát triển vượt bậc, nhanh chóng ứng với ngành cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp dầu khí Vì vậy, nhu cầu đội ngũ cán bộ, kỹ sư có trình độ lực kĩ thuật cao lĩnh vực công nghệ HH khơng thể thiếu Để đáp ứng nhu cầu cần đẩy mạnh việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) HH trường phổ thông Đây nhiệm vụ quan trọng cấp thiết công đổi đất nước ngày Tuy nhiên, việc thực mục tiêu bồi dưỡng HSG từ thực tế thấy cịn nhiều khó khăn Một là, khối lượng thơng tin, tri thức tăng nhanh; thời gian để dành cho giáo dục đào tạo nói chung bồi dưỡng HSG đặc biệt học sinh giỏi hóa học (HSGHH) nói riêng cịn nhiều hạn chế Hai là, đội ngũ thầy giỏi cịn ít, đội ngũ cán giáo viên (GV) bồi dưỡng HSG nhiều người chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học đất nước Ba là, thiết bị dạy học loại máy móc, dụng cụ thí nghiệm thực hành hóa chất thí nghiệm nhằm phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSGHH cịn thiếu nhiều Bốn là, nội dung chương trình SGK chưa thực phù hợp với phát triển kỹ cần bồi dưỡng Vì vậy, GV tự biên soạn tài liệu nên nội dung có mang tính chủ quan người biên soạn, tài liệu chưa đồng đạt chất lượng mong muốn Khi giải tốn hóa học với nhiều phương pháp khác nội dung quan trọng việc dạy học mơn hóa học trường phổ thông Phương pháp giáo dục nước ta cịn nhiều gị bó hạn chế tầm tư duy, suy nghĩ, tính sáng tạo HS Bản thân HS đối mặt với tốn hóa học thường hay có tâm lý tự thỏa mãn, tự hài lòng sau làm xong tập cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tìm cách giải tối ưu, giải tốn cách nhanh Do đó, giải tập hóa học (BTHH) theo nhiều cách giải khác cách rèn luyện tư kỹ học HH HS; giúp HS nhìn nhận vấn đề theo hướng khác nhau, phát triển tư logic, sử dụng thành thạo tận dụng tối đa kiến thức mà HS học [6] Đối với GV, việc suy nghĩ tốn tìm nhiều cách giải tốn hướng có hiệu để tổng quát hóa đặc biệt hóa, liên hệ với BT dạng, điều góp phần hỗ trợ phát triển BT hay cho HS Mơn Hóa học mơn học góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực (NL) chuyên môn Một số lực mà mơn Hóa học có ưu hình thành, phát triển như: NL tìm tịi, NL lực nhận thức kiến thức hóa học, NL khám phá giới tự nhiên góc độ hóa học; NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn NL giải vấn đề hóa học qua BTHH từ biết ứng xử với tự nhiên cách đắn, khoa học có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL sở thích, điều kiện hồn cảnh thân Với mục đích phát triển lực người học, lấy người học làm trung tâm, trình dạy học liên tục đổi cách sử dụng phương pháp tích cực hay sử dụng, xây dựng BT vào trình dạy học Các phương pháp hay BT nhằm khơi gợi hứng thú, tích cực hóa người học, để người học chủ động việc học tập, ln tìm tịi tri thức, sáng tạo rèn luyện kĩ cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm với HS giỏi Tuy nhiên phương pháp hay BT lúc hiệu phù hợp với HS HS lại có phong cách học tập, lực điều kiện, đặc điểm kỹ giải BT riêng Trên sở đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục tiến hành dạy học theo dự án, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, sử dụng BT thực nghiệm… quan điểm nhà giáo dục, khoa học nghiên cứu Từ năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo thay đổi quy chế thi tuyển sinh đại học – cao đẳng với mơn Hóa học chuyển từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm Các HS thuộc vùng nông thơn ln đặt mục tiêu hàng đầu cho q trình học THPT đỗ vào trường đại học – cao đẳng nước Vì vậy, HS tập trung vào cách làm thi trắc nghiệm không hứng thú với việc thi HSG cấp thành phố Đặc biệt, từ năm 2013 đến nay, tổ hợp môn khối A1 hình thành phát triển theo xu chung xã hội Mơn Hóa học khó kéo HS giỏi lại khó khăn Chính vậy, cần làm để tạo hứng thú cho HS giỏi học tập việc làm cấp thiết với người GV bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi trường Từ lí trên, với mong muốn đề xuất kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển mơn Hóa học cách hiệu quả, hứng thú thu hút HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực HS với HS học giỏi hóa cách tốt nhất, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển hứng thú học tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thơng dạy học tập” Mục đích nghiên cứu Áp dụng yếu tố tích cực đổi dạy học vào dạy học tập hóa học THPT nhằm hình thành bồi dưỡng phát triển hứng thú tìm tịi nghiên cứu cho HS việc chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết dạy học, đổi dạy học theo quan điểm nghiên cứu học, tổng quan sở lý luận có liên quan đến sử dụng BT hóa học vào dạy học Hóa học cho HSG trường THPT - Xây dựng kế hoạch dạy học đội tuyển HSG qua xây dựng BT hóa học để xây dựng BT bồi dưỡng HSG THPT Tổ chức thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống BT phát triển hứng thú học tập cho HS Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển hứng thú học tập cho HSG hóa học THPT dạy học tập? Dạy học BTHH phát triển hứng thú học tập cho HSG tác động tới chất lượng học tập học sinh THPT nay? Giả thuyết khoa học Giáo viên thiết kế hệ thống tập khơng có tập tính tốn mà tập thực tiễn Vận dụng kiến thức dạy học cho HS mức độ: 1- Chọn HSG lớp; 2- Bồi dưỡng chọn HSG cấp trường thi HSG cấp Sở góp phần nâng cao hứng thú học tập cho không HSG mà HS thường trường THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dạy học tập để phát triển hứng thú học tập cho HSG Khách thể nghiên cứu: trình bồi dưỡng HSG việc dạy học hóa học bậc THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nội dung hóa học hữu axit cacboxylic este đáp ứng chương trình thi HSG thành phố Hà Nội - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu trường thuộc cụm Chương Mỹ - Thanh Oai trường “Trường THPT Nguyễn Du – Thanh Oai” “THPT Chúc Động” - Thời gian: đề tài thực từ tháng 09/2018 đến tháng 10/2019 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp lý luận + Nghiên cứu chủ trương đạo lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đổi dạy học giáo dục Nghiên cứu đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội; chương trình phổ thơng tổng thể năm 2018 + Nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa THPT tài liệu lý luận dạy học tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp thực tiễn + Điều tra, vấn giáo viên học sinh để đánh giá thực trạng xây dựng tập tạo hứng thú học tập cho HSG trình dạy học trường THPT + Thực nghiệm sư phạm: đánh giá hiệu việc vận dụng xây dựng tập bồi dưỡng học sinh giỏi + Phương pháp thống kê toán học: sử dụng toán học thống kê, xử lý, phân tích kết thực nghiệm (TN) sư phạm Đóng góp đề tài Xây dựng hệ thống tập hóa học hữu chương Axit – Este chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi đánh giá tính khả thi, hiệu quan điểm q trình dạy học sinh giỏi Hóa học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Sử dụng hệ thống tập phát triển hứng thú cho học sinh giỏi Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu vấn đề phát triển hứng thú học tập cho học sinh giỏi hóa học (HSGHH); tơi thấy có số đề tài tác giả nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các luận án tiến sĩ tác Vũ Anh Tuấn (2006) hay Hoàng Thị Thúy Hương (2015) nghiên cứu vấn đề dành cho HSGHH trường chuyên, dành cho thi học sinh giỏi (HSG) cấp Quốc gia Tuy nhiên, chưa thấy có đề tài nghiên cứu đến phát triển hứng thú học tập HS Các luận án nghiên cứu vấn đề dành cho HSGHH trường chuyên, dành cho thi học sinh giỏi (HSG) cấp Quốc gia Cũng có luận văn nghiên cứu vấn đề HSG tác giả 1) Lê Thị Hồng Liên (2016) 2) Phan Khánh Phong (2016) 3) Mai Thị Thao (2016) Trong luận văn trên: Các tác giả nghiên cứu đề cập đến công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm vào đối tượng học sinh chuyên hóa, thi học sinh giỏi quốc gia; số tác giả khác nghiên cứu tập trung nhiều vào phần hóa học đại cương hóa học vơ Tuy nhiên, đến cịn đề tài đề cập đến hệ thống tập phần hóa học hữu nói chung phần axit cacboxylic este nói riêng; chưa làm rõ cách sử dụng để tạo hứng thú cho học sinh giỏi hóa học dùng cho đối tượng học sinh THPT không chuyên 1.2 Quan niệm học sinh giỏi 1.2.1 Khái niệm học sinh giỏi Nói đến HSG hầu giới dùng hai thuật ngữ HSG hay học sinh (HS) khiếu HS tài Vậy, “HSG HS chứng minh trí tuệ trình độ cao, có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt, đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, khoa học, người cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó.” (Georgia Law) [6] HSG HS, người mà tuổi trẻ, hồn thành xuất sắc cơng việc số lĩnh vực trí tuệ, nghệ thuật, sáng tạo, khả lãnh đạo lĩnh vực lý thuyết Những HSG địi hỏi phục vụ hoạt động mà không theo trường lớp thông thường nhằm giúp phát triển hết tiềm năng lực họ hay giáo dục HSG lĩnh vực đặc biệt liên quan đến việc giảng dạy cho HS có khả khác thường.” Tại đất nước Hoa Kỳ đưa khái niệm HSG: “Là HS có khả thể xuất sắc lực trội lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, khả lãnh đạo, nghệ thuật lĩnh vực lý thuyết chuyên biệt Những HS thể tài đặc biệt tất bình diện xã hội, văn hóa kinh tế.” [6] Các nước giới chung quan điểm HSG trẻ có lực lĩnh vực sáng tạo, nghệ thuật, trí tuệ, lực lãnh đạo lý thuyết 1.2.2 Mục tiêu dạy học sinh giỏi Mục tiêu dành cho HSG phát triển phương pháp suy nghĩ, tư phù hợp với khả trẻ trình độ cao Nâng cao ý thức khát vọng trẻ tự chịu trách nhiệm; khuyến khích phát triển lương tâm ý thức trách nhiệm đóng góp cho xã hội Mặt khác, mục biêu chương trình dành cho HSG cịn bồi dưỡng học tập, lao động làm việc sáng tạo; phát triển phương pháp, kỹ tự học, phẩm chất lãnh đạo; khuyến khích HS suy nghĩ sáng tạo, thúc đẩy động học tập 1.2.3 Phương pháp hình thức giáo dục học sinh giỏi HSG học nhiều cách khác học nhanh bạn lớp bạn trang lứa khác; cần chương trình HSG để phát triển Vì vậy, có phương pháp hình thức giáo dục HSG đặc biệt Một đưa HSG học nhanh chương trình (lên lớp lớn hơn) Hai cung cấp nhiều tài liệu để chúng đọc học Ba làm giàu, làm đào sâu thêm tư liệu học tập Nhiều nước cho phép học dồn, học ghép để đẩy nhanh trình tốt nghiệp cho HSG tổ chức lớp chuyên biệt để HSG đào tạo, rèn rũa trường chuyên, lớp khiếu Phương pháp Montesor “để lớp HS có ba nhóm tuổi, nhà trường tạo điều kiện cho HS có hội học tập để vượt lên so với nhóm bạn nhóm tuổi” [6] Tăng tốc HS xuất sắc xếp vào lớp có trình độ cao với tài liệu tương ứng với khả HS học tách rời để phần thời gian theo lớp HSG, phần học với lớp thường 1.2.4 Bồi dưỡng học sinh giỏi Việt Nam Thực thị cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, để khuyến khích HSG toán, lớp Toán đặc biệt đời Việt Nam vào tháng năm 1965 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội kết hợp với công ty Giáo dục Hà Nội mở Tiếp nối lớp đặc biệt này, sau trường chuyên mở ra, với tỉ lệ HSG quốc gia nằm trường chuyên đạt khoảng 60% 1.3 Học sinh giỏi hóa học 1.3.1 Khái niệm học sinh giỏi hóa học Học sinh giỏi hóa học (HSGHH) HS có lực trội, có khả hồn thành xuất sắc hoạt động lĩnh vực trí tuệ chuyên biệt hóa học (HH) HSGHH có kiến thức HH từ đến vững vàng sâu sắc Nó có khả hệ thống hóa, biết vận dụng sáng tạo linh hoạt kiến thức HH vào tình mới, có lực tư khái quát HSGHH có kỹ thực hành thí nghiệm, thực nghiệm thành thạo có lực nghiên cứu HH 1.3.2 Những phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi hóa học cần bồi dưỡng phát triển 1.3.2.1 Năng lực tiếp thu kiến thức Một là, HS có khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng, biết cách vận dụng vào tình tương tự Hai là, HS hào hứng học tập tiết học khóa ngoại khóa, học Ba là, HS có ý thức tự bổ sung hồn thiện tri thức cịn thiếu sót 1.3.2.2 Năng lực suy luận logic Một là, HS biết phân tích vật, tượng thông qua dấu hiệu đặc trưng chúng Hai là, HS biết thay đổi góc nhìn nhận quan sát, xem xét vật, tượng Ba là, HS biết cách tìm đường ngắn gọn nhất, thời gian hết để đến kết luận cần thiết Bốn là, HS biết xem xét đầy đủ điều kiện cần thiết để đạt kết luận mong muốn 1.3.2.3 Năng lực đặc biệt Những HS có lực đặc biệt HS biết diễn tả xác điều muốn có khả sử dụng thành thạo hệ thống kí hiệu quy ước để diễn tả 1.3.2.4 Năng lực lao động sáng tạo Là HS biết tổng hợp yếu tố thao tác để thiết kế chuỗi hoạt động liên quan đến 1.3.2.5 Năng lực kiểm chứng Khi nói đến HS có lực kiểm chứng HS phải biết suy sét sai từ loạt kiện; biết tạo tình tương tự hay tương phản để khẳng định hay bác bỏ đặc trưng sản phẩm làm 1.3.2.6 Năng lực thực hành Nói đến mơn HH mơn khoa học thực nghiệm nên u cầu HS phải có lực thực nghiệm, tiến hành thí nghiệm thực hành HH Vì vậy, HS cần biết thực dứt khốt số thao tác thí nghiệm thực hành HS cần rèn tính kiên nhẫn kiên trì trình để làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết thực nghiệm 1.3.2.7 Năng lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Những HS có khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan đến đời sống thực tế trình sản xuất hàng ngày 10 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC... dụng hệ thống BT phát triển hứng thú học tập cho HS Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển hứng thú học tập cho HSG hóa học THPT dạy học tập? Dạy học BTHH phát triển hứng thú học tập cho HSG tác động... tập cho học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông dạy học tập? ?? Mục đích nghiên cứu Áp dụng yếu tố tích cực đổi dạy học vào dạy học tập hóa học THPT nhằm hình thành bồi dưỡng phát triển hứng thú

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN