1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh

115 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Luận văn được hoàn thành với các nội dung chính như: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc dạy học tích hợp nội dung thực tiễn đối với môn hóa học; Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức khoa học trong chương Oxi – Lưu huỳnh môn Hóa học lớp 10 ở trường phổ thông.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trịnh Ngọc Châu Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa sau đại học, trường Đại học Giáo Dục đồng ý thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Ngọc Châu, thực luận văn thạc sĩ với đề tài: “Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh” Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học trường Đại học Giáo Dục Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Ngọc Châu dạy tận tình, chu tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường PT Hermann Gmeiner trường PTNCH Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá rút kinh nghiệm cho luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh Song, số hạn chế định kinh nghiệm chua có nhiều, sĩ số lớp thực nghiệm đơng, trình độ lực học sinh cịn chưa hồn thiện nên khơng thể tránh khỏi số thiếu sót mà thân chưa thấy Rất mong góp ý q thầy, giáo người để luận văn hoàn chỉnh Tơi sin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, ngày 14 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Thái i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ M NH ỆC Ạ HỌC CH H P HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 ạy học t ch hợp 1.2.1 Khái niệm dạy học t ch hợp 1.2.2 ác dụng dạy học t ch hợp 1.2 Các phương pháp sử dụng dạy học t ch hợp 11 1.2.4 ui trình việc dạy học t ch hợp .13 1.3 Thực trạng việc dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học trường trung học phổ thông .17 1.3.1 Mục đ ch điều tra 17 TIỂU KẾ CHƯƠNG 26 CHƯƠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ẠY HỌC THỰC TIỄN V I KIẾN THỨC KHOA HỌC CH H P NỘI DUNG RONG CHƯƠNG OX – LƯU HUỲNH MƠN HĨA HỌC L P 10 Ở RƯỜNG PHỔ THÔNG 27 2.1 Phân t ch chương trình hóa học phổ thơng: .27 2.1.1 hời lượng chương trình hóa học phổ thông .27 2.1.2 Mục tiêu mơn hóa học trung học phổ thông .27 2.2 Đặc điểm phần hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 29 2.2.1 Đặc điểm vị trí, phân phối chương trình 29 2.2.2 Nội dung, mục tiêu cần đạt: 30 2.2.3 Hệ thống thí nghiệm 34 ii Đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10 38 2.3.1 Những nội dung kiến thức cần ch trọng việc tích hợp .38 .2 Đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp 45 2.4 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “ Oxi đời sống” .50 2.4.1 Tổng quan phần kiến thức oxi chương trình phổ thông 50 2.4.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “Oxi đời sống” 55 TIỂU KẾ CHƯƠNG 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đ ch nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm 75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .75 Đối tượng địa bàn TNSP .75 3.3 Thiết kế chương trình NSP 76 3.4 Kết TN xử lý kết TN 77 3.4.1 Xử lí theo thống kê toán học 77 3.4.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 84 TIỂU KẾ CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 I Kết luận 88 II Một số khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .95 PHỤ LỤC .108 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH: Bài tập hóa học ĐC: Đối chứng PT: Phổ thơng PTNCH: Phổ thông nhiều cấp học TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động 76 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số tần suất trường PT Hermann Gmeiner 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số tần suất trường PTNCH Nguyễn Tất Thành 80 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập HS (%) 81 Bảng 3.5 Bảng tham số đặc trưng 83 Bảng 3.6.Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình lớp (TN-ĐC) 85 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đường lũy t ch biểu diễn kết kiểm tra trường PT Hermann Gmeiner Hải Phòng 80 Hình 3.2 Đường lũy t ch biểu diễn kết kiểm tra trường PTNCH Nguyễn Tất Thành 81 Hình Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trường 82 Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trường 82 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, mục đ ch giáo dục không truyền đạt cho người học tri thức kinh nghiệm mà quan trọng hình thành lực phẩm chất cần thiết để người học tự học tập suốt đời; sống, làm việc, thích nghi với biến đổi xã hội Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Vì vậy, nước ta tiến hành việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư ạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học heo yêu cầu đổi hướng dạy học nh m gi p người học dạy học theo hướng tiếp cận kỹ Một phương pháp không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức phương pháp dạy học t ch hợp, lồng gh p dạy học liên môn ới l nêu trên, định chọn đề tài : “Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học, say mê yêu th ch môn học cho học sinh thông qua việc giảng dạy t ch hợp, lồng gh p nội dung ứng dụng thực tiễn hóa học đời sống chương Oxi – Lưu huỳnh thuộc chương trình hóa học lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phương pháp dạy học tích hợp 3.2 Sưu tầm xây dựng n dung n thức h a học c ứng d ng thực t ễn phần chương Oxi – Lưu Huỳnh t ng chương t nh h a học 10 3.3 Hướng dẫn HS t p nhận, sử d ng ứng d ng n dung dựng m t cách hợp lí, hiệu hực ngh ệ sư phạ ể ánh g h ệu ệc g ảng n dựng biện pháp d ng ố học ệc học t ch hợp ề xuất, từ n n út a n dư ng t luận khả áp ề xuất h ểu thực t ạng ệc sử d ng hệ thống n n dung dung học ệc tự học tự ngh n cứu u th ch ng gh p n học ch HS t ng t nh học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn liên quan đến kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu Huỳnh chương trình hóa học lớp 10 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp ngh n cứu lý luận - Tổng quan tài liệu nước ngồi nước lý luận dạy học có liên Câu 7: So sánh tính oxi hóa oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy: A.Lưu Huỳnh > Oxi > Ozon B.Oxi > Ozon > Lưu Huỳnh C Lưu Huỳnh < Oxi < Ozon D.Oxi < Ozon < Lưu Huỳnh Câu 8: Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử Lưu Huỳnh chuyển sang trạng thái kích thích là: A 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 B C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1 Câu 9: Các đơn chất dãy sau vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl2, O3, S3 B S8, Cl2 , Br2 C Na, F2, S8 D Br2 , O2 , Ca Câu 10: Các chất dãy có tính oxi hóa? A H2O2, HCl, SO3 B O2, Cl2, S8 C O3, KClO4, H2SO4 D FeSO4, KMnO4, HBr Câu 11: Hiện tượng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4: A Khơng có tượng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím vẩn đục có màu vàng S không tan D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt Câu 12: Trong chất đây, chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực? A H2S B S8 C Al2S3 Câu 13: hidro peoxit hợp chất : A Vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử B Chỉ thể tính oxi hóa C.Chỉ thể tính Khử D Rất bền 96 D SO2 Câu 14: Hỗn hợp sau nổ có tia lửa điện : A O2 H2 B O2 CO C H2 Cl2 D 2V (H2) 1V(O2) Câu 15: O3 O2 thù hình : A.Cùng cấu tạo từ ngun tử oxi B.Cùng có tính oxi hóa C.Số lượng nguyên tử khác D.Cả điều PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1:(2 điểm) Viết phản ứng xảy cho Fe, FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu 2: (3 điểm) Hồn thành phản ứng theo sơ đồ sau : S→ SO2→ SO3→ H2SO4 → CuSO4→ Na2SO4→ Ba SO4 Câu 3: (2 điểm) Lấy 11 gam hỗn hợp X gồm Fe Al tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 10,08 lít khí SO2 điều kiện tiêu chuẩn Tính hàm lượng kim loại hỗn hợp X ban đầu 97 Đề số PHẦN RẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 điều kiện : A S rắn, nhiệt độ thường B Hơi S, nhiệt độ cao C S rắn, nhiệt độ cao D.Nhiệt độ Câu 2: Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử Lưu Huỳnh chuyển sang trạng thái kích thích là: A.1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1 Câu 3: Các chất dãy có tính oxi hóa ? A H2O2, HCl, SO3 B O2, Cl2, S8 C O3, KClO4, H2SO4 D FeSO4, KMnO4, HBr Câu 4: O3 O2 thù hình vì: A.Cùng cấu tạo từ nguyên tử oxi B.Cùng có tính oxi hóa C.Số lượng ngun tử khác D.Cả điều Câu 5: Trong tầng bình lưu trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là: A O2 → O + O B O3 → O2 + O C O + O → O2 D O + O2 → O3 Câu 6: Các đơn chất dãy sau vừa có tính chất oxi hóa,vừa có tính khử ? A Cl2, O3, S3 B S8, Cl2, Br2 C Na, F2, S8 D Br2, O2, Ca Câu 7: So sánh tính oxi hóa oxi, ozon, lưu huỳnh : Lưu huỳnh > oxi > ozon B.Oxi > ozon > lưu huỳnh C Lưu huỳnh < oxi < ozon D.Oxi < ozon < lưu huỳnh 98 Câu 8: O3 có tính oxi hóa mạnh O2 vì: A.Số lượng ngun tử nhiều B.Phân tử bền vững C.Khi phân hủy cho O nguyên tử D.Có liên kết cho nhận Câu 9: : Muốn loại bỏ SO2 hỗn hợp SO2 CO2 ta cho hỗn hợp qua chậm dung dịch sau đây: A dd Ba(OH)2 dư B dd Br2 dư C dd Ca(OH)2 dư , B, C đ ng Câu 10: Chọn câu đ ng: A.S chất dẫn điện dẫn nhiệt tốt B.Mạng cấu tạo phân tử S8 tinh thể ion C.S chất rắn không tan nước D S chất có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 11 : Hiện tượng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4 : A Khơng có tượng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím vẩn đục có màu vàng S khơng tan D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt Câu 12: Trong chất đây, chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực? A H2S B S8 C Al2S3 Câu 13: hidro peoxit hợp chất : A Vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử B Chỉ thể tính oxi hóa C.Chỉ thể tính Khử D Rất bền 99 D SO2 Câu 14: Hỗn hợp sau nổ có tia lửa điện : A O2 H2 B O2 CO C H2 Cl2 D 2V (H2) 1V(O2) Câu 15: Lưu huỳnh có số oxi hóa +4 +6 : A.có obitan 3d trống B.Do lớp có 3d4 C Lớp ngồi có nhiều e D Cả lý PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Viết phản ứng xảy cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ sau : KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2 Câu 3: (2 điểm) Lấy 11 gam hỗn hợp X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 6,72 lít khí SO2 điều kiện tiêu chuẩn Tính hàm lượng kim loại hỗn hợp X ban đầu 100 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG Môn : Hóa học lớp 10 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức chương O2, O3 Nhận biết TNKQ TL Hóa t nh O2, O3 Thơng hiểu TNKQ TL O3 có tính oxy hóa >O2 Cấp độ thấp TNKQ Cấp độ cao TL TNKQ Cộng TL Sự chuyển hóa O3 thành O2 Số câu hỏi 1 Số điểm 0,6 0,3 0,3 1,2 S Vận dụng Các số oxy hóa S S vừa có t nh oxy hóa vừa có t nh khử Số câu hỏi 1 Số điểm 0,3 0,3 0,6 H2S, SO2 Hóa t nh H2S, SO2 H2S có tính khử, dd H2S có tính oxy hóa Số câu hỏi Số điểm 0,9 0,3 1,2 H2SO4 nh chất H2SO4 H2SO4 đ có t nh oxh SO42- tính axit H2SO4 lỗng có tính oxh H+ 101 Tính V H2 theo hóa trị H2SO4 Tính m muối SO42theo hóa trị O H2 SO4 tính axit Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 1,2 Tổng hợp nh chất chất chương Số câu hỏi 3 Số điểm 0,9 0,9 5,8 Tổng số câu 10 1 21 Tổng số điểm 3,0 2,1 0,6 4,0 0,3 10 nh khử, t nh Phân biết oxy hóa, tính chất dựa axit chất vào hóa tính 102 Đề đánh giá kiến thức chủ đề Câu 1: Nguyên tố oxi tồn nhiều rái Đất trong: A Các loại quặng địa B Nước đại dương C Kh oxi kh D Cơ thể sinh vật Câu 2: Kh oxi chiếm xấp xỉ % thể t ch không kh ? A 40% B 20% C 60% D 80% Câu 3: Oxi hóa lỏng nhiệt độ nào? Khi oxi lỏng có màu A -196oC, màu vàng nhạt B -183oC, màu xanh nhạt C -196oC, màu xanh nhạt D -183oC, màu vàng nhạt Câu 4: Kh oxi có tan nước hay khơng? an nhiều nước C an vô hạn nước B an t nước an nước to định Câu 5: Nguyên tố oxi A Kim loại B Kh C Á kim C Phi kim Câu 6: Đơn chất kh oxi có t nh nh khử mạnh C Có t nh khử oxi hóa B Tính oxi hóa mạnh rơ mặt hóa học 103 Câu 7: Sản phẩm thu cho kim loại tác dụng với kh oxi Muối C Hợp chất phức B Hidroxit kim loại D Oxit kim loại Câu 8: Kh oxi không tác dụng trực tiếp với nguyên tố thuộc nhóm Kim loại kiềm C Halogen B Kim loại kiềm thổ D Nito – Photpho Câu 9: rong hợp chất sau đây, hợp chất tác dụng với kh oxi? A CuSO4 B H2O C C2H5OH D P2O5 Câu 10: rong hầu hết hợp chất, oxi có số oxi hóa A -1 B -2 C +1 D +2 Câu 11: rong trình quang hợp, oxi Nguyên liệu C Môi trường B Chất x c tác D Sản phẩm Câu 12: Oxi tham gia vào trình trao đổi chất thể sinh vật chủ yếu theo phương thức A Oxi hóa hợp chất C Chất x c tác B Chất hoạt hóa hợp số hợp chất 104 Câu 13: trình hơ hấp diễn hực vật C i sinh vật B Động vật D ất lồi sinh vật Câu 14: ì đến vùng n i, ta thường cảm thấy mệt mỏi, khó thở so với bình thường A Nồng độ oxi thấp C Áp suất kh thay đổi B Có số loại kh độc o trọng lực Câu 15: Phương pháp chung để điều chế kh oxi phòng th nghiệm Nhiệt phân oxit kim loại C Đốt cháy số loại quặng B Nhiệt phân muối giàu oxi Nhiệt phân hidroxit không tan Câu 16: rong th nghiệm điều chế kh oxi, ta cần lưu ý điều gì? Để miệng ống nghiệm ln thấp B Để miệng ống nghiệm ngang b ng với đáy ống nghiệm đáy ống nghiệm C Để miệng ống nghiệm cao D Để đè cồn vị tr n m ch nh đáy ống nghiệm vng góc với ống nghiệm Câu 17: Kh oxi sử dụng nhiều nghành nào? Cơng nghiệp hóa chất C Công nghiệp thực phẩm B tế, dược phẩm D Công nghiệp luyện kim Câu 18: Nồng độ oxi giảm dẫn đến hệ trực tiếp sau đây? hay đổi áp suất kh C Mực nước đại dương tăng cao B ăng nồng độ CO2 Phá hủy tầng ozon 105 Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến việc giảm nồng độ kh oxi kh hoạt động người Hoạt động đốt loại nhiên liệu B Hoạt động chặt phá rừng khơng kiểm hóa thạch sốt C Hoạt động phát thải loại kh D ất hoạt động gây hiệu ứng nhà k nh Câu 20: Để ngăn chặn trình suy giảm nồng độ kh oxi kh quyển, nhân loại cần phải rồng xanh, tái tạo bảo B Hạn chế việc sử dụng nhiên liệu rừng hóa thạch C Đưa hiệp ước cụ thể để hạn D Cả chế việc phát thải kh cacbonic 106 việc Ma trận đề kiểm tra chủ đề Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN Vận dụng cao kiến thức TL TL TL TN Cộng TL Trạng thái tồn 1 oxi tự nhiên 5% 10% 5% 20% 40% Ứng dụng điều 1 chế khí oxi 5% 5% 20% 10% Các tính chất khí 1 oxi 5% 10% 5% 40% 1 5% 5% 10% Bảo vệ mơi trường qua việc trì nồng độ oxi khí 4 1 13 2 2 10 10% 20% 10% 20% 20% 20% 100% Tổng số câu Tổng số điểm 107 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU HĂM DÒ Ý IẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG , NỘI DUNG VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI UNG L ÊN U N ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC RƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin thầy , giáo cho biết số thông tin ý kiến vào bảng sau ( Khoanh trịn vào ý kiến chọn) Họ tên giáo viên ……………………………………………………… rường…………………………………………………… Lớp giảng dạy …………………………………………………… 1.Trong giảng dạy hóa học trương HP thầy sử dụng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn : A Thỉnh thoảng B hường xuyên Chưa C Thầy , cô khai thác sử dụng nội dung hóa học liên quan thực tiễn tiết A Học lí thuyết B Học thực hành C.Ơn tập ,luyện tập D Hoạt động ngoại khóa Thầy , khai thác sử dụng nội dung hóa học liên quan thực tiễn : A Thỉnh thoảng C B hường xuyên Chưa sử dụng dạng 4.Bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn thầy cô thường sử dụng dạng : A Câu hỏi lí thuyết B.Bài tập 108 C Cả hai Việc khai thác sử dụng tập hóa học có nọi dung liên quan đến thực tiễn thây cô cho : A Cần thiết B.Không cần thiết C.Ý kiến khác rong chương trình hóa học THPT phần khai thác nhiều tập liên quan đến thực tiễn : ô B Hữu C Cả hai Những nội dung thực tiễn phải nội dung : A Dễ khai thác ,gần gũi B Khó đưa vào giảng dạy 109 C Ý kiến khác PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC RƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( Khoanh trịn vào ý kiến chọn) Họ tên học sinh ……………………………………………………… Lớp …………………………………………………… rường…………………………………………………… 1.Em thích nội dung hóa học có liên quan đến vấn đề nội dung thực tiễn : A Sản xuất công nghiệp , nông nghiệp B rong đời sống hàng ngày C Sức khỏe người D.Du lịch , quốc phòng Khi học nội dung hóa học liên quan đến thực tiễn em thấy : A Thích thú B Bình thường C.Ý kiến khác Em có thích làm tập hóa học liên quan đến thực tiễn khơng : A Có B Khơng Theo em tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn nên học tiết ? A Nghiên cứu tài liệu B Ôn tập , luyện tập C Thực hành D Kiểm tra , đánh giá Những tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn theo em : A Cần thiết B Không cần thiết C Ý kiến khác Những nội dung liên quan đến thực tiễn chương trình hóa học phổ thơng theo em A Rất dễ nhận thấy B Ít thực tế 110 ... đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học, say mê yêu th ch môn học cho học. .. ch hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học cần thiết 26 CHƯƠNG ÁP DỤNG U N ĐIỂM DẠY HỌC T CH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC KHOA HỌC TRONG CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH MƠN HĨA HỌC LỚP 10. .. án tích hợp chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10 Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn mơn hóa

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN