Chính sách bảo biểm thất ngiệp ở việt nam

14 1 0
Chính sách bảo biểm thất ngiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Chính sách bảo biểm thất ngiệp ở Việt Nam 1 Cơ sở pháp lý Luật Việc làm 2013 ; Nghị định số 28/2015/NĐ CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo[.]

I Chính sách bảo biểm thất ngiệp Việt Nam 1.Cơ sở pháp lý - Luật Việc làm 2013 ; - Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp; - Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; - Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; - Quyết định số 77/2014/QĐ-Ttg ngày 24/12/2014 quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; - Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Điều 52 Luật Việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp; - Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BCA ngày 25/3/2016 hướng dẫn thực Khoản Điều 32 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp; - Ngồi cịn có văn khác liên quan như: Bộ Luật lao động; Luật Viên chức, Luật Cán công chức, số văn khác có liên quan… 2 Cơ quan quản lý nhà nước - Chính phủ Bộ lao động – thương binh xã hội Bộ tài Ngân hàng nhà nước Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp * Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định Khoản Điều Khoản 1, Điều 43 Luật Việc làm; Điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam, từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc sau: - Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; - Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn; - Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng Trong trường hợp người lao động giao kết thực nhiều hợp đồng lao động nêu người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động giao kết có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người lao động giao kết thực loại hợp đồng lao động hợp đồng làm việc nêu hưởng lương hưu, giúp việc gia đình khơng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Người lao động người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã hưởng tiền lương có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội * Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định Khoản Điều 43 Luật Việc làm người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hợp đồng lao động quy định khoản Điều 43 Luật việc làm Quyền lợi bảo hiểm xã hội Trợ cấp thất nghiệp Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ hưởng trợ cấp sau: - Mức hưởng hàng tháng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở mức lương tối thiểu vùng tùy theo đối tượng; - Thời gian hưởng tính theo số tháng đóng, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng; - Thời điểm hưởng tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm có thẩm quyền Ngoài ra, người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Điều 54 Luật Việc làm 2013 khẳng định người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bị chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà có nhu cầu tìm kiếm việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Hỗ trợ học nghề - Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp đáp ứng đủ điều kiện hỗ trợ học nghề theo quy định Điều 55 Luật Việc làm 2013: + Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động (trừ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng); + Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động; + Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ số trường hợp: a) Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an; b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; c) Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; đ) Ra nước định cư; lao động nước ngồi theo hợp đồng; e) Chết; + Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 09 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động - Thời gian hỗ trợ học nghề theo thời gian học nghề thực tế không 06 tháng - Mức hỗ trợ học nghề theo Quyết định 77/2014/QĐ-TTg cụ thể: + Tối đa 01 (một) triệu đồng/người/tháng Mức hỗ trợ cụ thể tính theo tháng, tùy theo nghề, mức thu học phí thời gian học nghề thực tế theo quy định sở dạy nghề + Trường hợp khóa học nghề có ngày lẻ không đủ tháng theo quy định sở dạy nghề số ngày lẻ tính trịn 01 (một) tháng để xác định mức hỗ trợ học nghề Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Người lao động tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm người sử dụng lao động tổ chức Tham gia bảo hiểm thất nghiệp việc làm đơn giản đem lại nhiều lợi ích cho người tham gia Mỗi người lao động nên quan tâm nhiều tới quyền lợi tham gia bảo hiểm thất nghiệp mà đáng hưởng Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp * Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định Khoản Điều 57 Luật việc làm mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: - Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; - Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; - Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm * Tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định Điều 58 Luật việc làm tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: - Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hai mươi tháng lương sở mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp hai mươi tháng lương sở thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp - Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hai mươi tháng lương tối thiểu vùng mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp hai mươi tháng lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2019 - Trợ cấp thất nghiệp: Khoản Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH xác định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp sau: Mức hưởng  Mức lương bình quân 06 tháng liền kề có = x 60% hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước thất nghiệp Lưu ý: - Trường hợp người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp trước thất nghiệp mức bình qn tính tiền lương 06 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước chấm dứt hợp đồng lao động; - Mức hưởng hàng tháng tối đa không 05 lần mức lương sở đối với người thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng đối với người thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định Mức hưởng tối đa không 05 lần mức lương sở (6,95 triệu đồng) mức lương tối thiểu vùng (20,9 triệu đồng vùng I; 18,55 triệu vùng II; 16,25 triệu vùng III; 14,6 triệu vùng IV) tùy theo đối tượng; - Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm: miễn phí; - Hỗ trợ học nghề: Theo quy định Khoản Điều 47 Luật Việc làm thời gian hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động theo phương án phê duyệt không 06 tháng + Theo quy định Điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 03 năm 2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề tối đa 01 triệu đồng/người/tháng Mức hỗ trợ cụ thể tính theo tháng, thời gian học thực tế nghề khóa học khơng q 06 tháng Trường hợp khóa học nghề có ngày lẻ khơng đủ tháng tính theo ngun tắc: Dưới 15 ngày tính 1/2 tháng, từ đủ 15 ngày trở lên tính 01 tháng để xác định mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động + Đối với khóa đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề có mức chi phí cao mức hỗ trợ theo quy định Khoản Điều Nghị định phần vượt mức hỗ trợ người sử dụng lao động tự chi trả Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp Theo quy định Điều 50 Luật Việc làm 2013: - Thời gian hưởng tính theo số tháng đóng, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp tối đa không 12 tháng - Thời điểm hưởng tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định pháp luật theo quy định khoản Điều 46 Luật Có thể thấy, số tiền trợ cấp thất nghiệp khơng phải nhiều khơng q đủ để người lao động trang trải thời gian thất nghiệp, tìm kiếm cơng việc Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp * Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp: - Đã chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc; - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên; - Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước việc làm thành lập; - Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ * Điều kiện hỗ trợ học nghề: - Đã chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động hàng tháng; - Đã nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm; - Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này; * Điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm (áp dụng cho người sử dụng lao động): - Đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động liên tục từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ; - Gặp khó khăn suy giảm kinh tế lý bất khả kháng buộc phải thay đổi cấu, công nghệ; - Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động; - Có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề trì việc làm quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (khoản Điều 47 Luật Việc làm 2013) Kết đạt Theo Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), lực lượng lao động Việt Nam vào khoảng 55,11 triệu người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ln trì 70% Số lao động có việc làm 53,4 triệu người, so với năm 2008 số người có việc làm tăng thêm 6,15 triệu người, gần số tăng lực lượng lao động giai đoạn Số người tham gia BHTN liên tục tăng qua năm Nếu năm 2009 có 5.993.300 người tham gia BHTN tới năm 2015 (năm Luật Việc làm có hiệu lực) có 10.308.180 người tham gia, tăng 11,8% so với năm 2014 Tới năm 2018 có 12.680.173 người tham gia, tăng 7,7% so với năm 2017, 87,7% tổng số người tham gia BHXH bắt buộc (14,45 triệu người), tổng số đơn vị tham gia BHTN 361.586 đơn vị (Tuy nhiên, Việt Nam có tới 18,9 triệu lao động phi thức phần lớn lực lượng chưa bao phủ BHTN Trong đó, việc triển khai sách BHTN – theo chuyên gia – phương thức hữu hiệu để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm giảm nguy sa thải lao động; đồng thời, bảo đảm An sinh xã hội cho người lao động) Tổng số tiền thu BHTN không ngừng tăng qua năm, tính đến thời điểm năm 2018, bình qn tiền đóng BHTN hàng tháng người lao động 4.937.117 đồng, tăng 9,94% so với bình qn tiền đóng năm 2017; tổng số tiền thu BHTN năm 2018 15.531 tỷ đồng, tăng 14,9% so với tổng số tiền thu năm 2017 (13.517 tỷ đồng), đạt 101,1% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, chiếm khoảng 26,2 lực lượng lao động độ tuổi Tỷ lệ tăng số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp giai đoạn 2015 – 2018 ổn định, tỷ lệ bình quân 12,5% Riêng tổng số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp nước tháng đầu năm 2019 483.291 người, tăng 12,5% so với kỳ năm 2018 số người hưởng chế độ BHTN tăng dẫn đến tổng tiền chi cho chế độ BHTN tăng Tổng chi chế độ BHTN ước thực năm 2018 9.722 tỷ đồng Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề ngày tăng cường hiệu Trong năm 2018, số người tư vấn, giới thiệu việc làm 1.390.429 lượt người, gấp gần lần so với năm 2015 gấp gần 10 lần so với năm 2010 (chiếm 96,8% so với số người hưởng trợ cấp thất nghiệp) Bên cạnh đó, cơng tác hỗ trợ học nghề tăng dần theo năm Số người hỗ trợ học nghề năm 2018 37.977 người, gấp 1,56 lần năm 2015 gấp 140,66 lần năm 2010 tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp cho 763.573 người(chiếm 92,8%) Tính đến cuối năm 2018, kết dư quỹ khoảng 79 nghìn tỷ đồng dự báo đến năm 2020, Quỹ BHTN bảo đảm an tồn Hạn chế - Chính sách BHTN chưa thực gắn với thị trường lao động, chưa có nhiều biện pháp hỗ trợ để người lao động trì việc làm cho người lao động để tránh sa thải lao động Đối tượng tham gia BHTN chưa mở rộng đến người lao động có hợp đồng lao động từ đủ tháng đến tháng, đối tượng có nguy việc làm cao - Đồng thời, quy định điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động chặt chẽ, xảy chưa có giải pháp để hỗ trợ người sử dụng lao động trì việc làm, ngăn ngừa sa thải lao động Bên cạnh đó, chưa có giải pháp hỗ trợ cho người lao động bồi dưỡng, phát triển kỹ nghề nâng cao tay nghề - Đặc biệt, nhận thức BHTN số người lao động người sử dụng lao động cịn chưa cao, khơng người lao động người sử dụng lao động chưa hiểu hết quyền trách nhiệm mình, khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước thường có tỷ lệ trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng lớn người lao động vào Quỹ BHTN; doanh nghiệp chưa thực thông báo định kỳ tình hình biến động lao động, chưa quan tâm đến quyền lợi BHTN người lao động; phối hợp tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật BHTN hạn chế, không thường xuyên Thách thức Trong Đề án Cải cách sách BHXH, BHTN Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nhấn mạnh tầm quan trọng sách BHTN “thể gắn kết cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp mạnh với doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp yếu; người có trình độ, kỹ cao hơn, công việc ổn định với người có trình độ thấp, cơng việc bấp bênh gắn kết làm cho cộng đồng doanh nghiệp mạnh hơn, người lao động đảm bảo mặt An sinh xã hội” - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Hiện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách BHTN Luật Việc làm vào năm 2021- 2022 theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp người lao động trì việc làm, bảo đảm quyền lợi đáng doanh nghiệp người lao động Đồng thời, khắc phục tình trạng gian lận, trục lợi BHTN, bảo đảm BHTN thực công cụ quản trị thị trường lao động - tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền , giáo dục, nâng cao nhận thức NLĐ sách BHTN giúp họ ý thức lợi ích BHTN để tự đòi hỏi, bảo vệ quyền lợi mình, loại bỏ tâm lý chủ quan, ỷ lại Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phối hợp với phương tiện truyền thông làm rõ phương thức trục lợi, thông tin trường hợp bị xử lý vi phạm để người lao động biết, qua nâng cao trung thực NLĐ thực quy định BHTN - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc theo kế hoạch đột xuất bảo hiểm xã hội tỉnh, đơn vị tuyển dụng lao động tình hình thực sách BHTN nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm để có biện pháp ngăn chặn, xử lý, đơn đốc doanh nghiệp thực đăng ký, đóng BHTN thời gian, tránh tình trạng nợ BHTN kéo dài Thêm vào đó, ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ để xác định đối tượng hưởng sách trợ cấp thất nghiệp, hạn chế kẽ hở để tránh tình trạng lạm dụng sách nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động tham bảo hiểm thất nghiệp - Nâng cao lực cán thực sách BHTN đặc biệt kỹ tư vấn giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, kỹ mềm Đổi trang thiết bị, cách thức quản lý, giám sát quản lý của ngành bảo hiểm xã hội, cần có kết nối bảo hiểm xã hội với Trung tâm dịch vụ việc làm để việc trao đổi thơng tin nhanh chóng, xác Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành thực sách BHTN thực giao dịch điện tử, xây dựng sở liệu để quản lý lao động, sở liệu BHTN, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc chia sẻ, kết nối, lưu trữ thông tin; tiếp tục thực cải cách quy trình thủ tục thực BHTN ... tượng hưởng sách trợ cấp thất nghiệp, hạn chế kẽ hở để tránh tình trạng lạm dụng sách nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động tham bảo hiểm thất nghiệp - Nâng cao lực cán thực sách BHTN... lợi bảo hiểm xã hội Trợ cấp thất nghiệp Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định người lao động tham gia? ?bảo hiểm thất nghiệp đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ hưởng trợ cấp sau: - Mức hưởng... động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; - Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm * Tiền

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan