Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Báo cáo thực tập nghiệp vụ tại Công ty tư vấn đầu tư và Thương mại
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt trên thị truờng, mỗi doanh nghiệp phảiluôn nắm được những ưu khuyết điểm của mình và tìm cho mình một hướng đihiệu quả nhất để có thể đứng vững trên thị trường Và kế toán là một công cụ quantrọng giúp doanh nghiệp làm điều đó
Dưới cơ chế mở cửa, cạnh tranh công bằng, các doanh nghiệp phải nâng caochất lượng, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, như vậy mới có thểchiếm ưu thế trong việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trên thị trường Điều này chothấy tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty tư vấn đầu tư và thương
mại tìm hiểu sâu về công ty, về công tác kế toán của Công ty, tôi đã lựa chọn cho
mình nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để đisâu nghiên cứu, tìm hiểu và làm báo cáo thực tập chuyên ngành
Nội dung của báo cáo thực tập này được phân làm 3 phần lớn:
Phần 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
Phần 2: Tình hình thực thế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty tư vấn đầu tư và thương mại
Phần 3: Một số ý kiến góp phần nâng cao công tác Kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty tư vấn đầu tư và thương mại
Báo cáo thực tập chuyên ngành này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của Bangiám đốc cùng cán bộ công nhân viên của Công ty, sự hướng dẫn của Thầy giáo
PGS.TS Đặng Văn Thanh và những cố gắng học hỏi của bản thân Mong nhận
được sự đóng góp của các thầy cô để báo cáo của em hoàn thành hơn nữa
Trang 2DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- GTGT : Giá trị gia tăng
- TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
- MTC : Máy thi công
- KHTSC Đ : Khấu hao tài sản cố định
- TK : Tài kho
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Số trang
Biểu số 01: Hoá đơn GTGT ……… …… 45
Biểu số 02: Phiếu nhập kho ……… …… 46
Biểu số 03: Chứng từ ghi sổ … ……… …… 47
Biểu số 04: Phiếu xuất kho ……… …… 49
Biểu số 05: Bảng chi tiết xuất vật tư ……… …… 50
Biểu số 06: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 …… ….… 51
Biểu số 07: Bảng chấm công … ………… 53
Biểu số 08: Bảng thanh toán lương… ……… …… 54
Biểu số 09:Bảng thanh toán tiền lương thuê ngoài 55
Biểu số 10: Bảng phân bổ tiền lương và BH… ……… ……… 57
Biểu số 11: Sổ chi tiết chi phí Sản xuất kinh doanh TK 622 …… …… 58
Biểu số 12: Bảng tính khấu hao TSCĐ ……… …… 59
Biểu số 13: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 623 …… …… 60
Biểu số 14: Bảng tổng hợp chi phí máy thi công……… …… .…… 61
Biểu số 15: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 627.…… … 62
Biểu số 16: Bảng tập hợp chi phí Sản xuất chung …… … … 63
Biểu số 17: Chứng từ ghi sổ ……… …… 65
Biểu số 18: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ……… …… 66
Biểu số 19: Sổ cái TK 621 ……….… …… 67
Biểu số 20: Sổ cái TK 622 … ……… 69
Biểu số 21: Sổ cái TK 623 ………… …… …… 71
Biểu số 22: Sổ cái TK 627 ……… ……… … 75
Biểu số 23: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh .…… 76
Biểu số 24: chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 ……… 78
Biểu số 25: Sổ cái TK 154 ……… ……… …… 79
Trang 4PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
I Khái niệm, ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thánh sản phẩm xây lắp.
1 Khái niệm chung:
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng trong côngtác kế toán tại doanh nghiệp Việc thực hiện tốt công tác này giúp các nhà quản trị
có thể đưa ra những quyết định chính xác phục vụ cho việc phát triển doanhnghiệp Để làm được điều này, trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán cần nắm rõnhững điểm khác biệt của việc kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm hoànthành do đặc điểm của doanh nghiệp quy định Xuất phát từ quy định về lập dựtoán công trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí cũng như đặc điểmtại các đơn vị nhận thầu
2 Ý nghĩa của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều cần phải nắm bắtđược các mặt tích cực của các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luậtcung cầu, quy luật giá trị Tức là sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phải cóchất lượng tốt, giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu thị trường Điều đó có nghĩa làdoanh nghiệp phải coi trọng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quantrọng, chúng phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất, cung cấp những thông tinchính xác cho lãnh đạo doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp tìm ra những biệnpháp đường lối đúng đắn trong thực hiện định mức chi phí, thực hiện kế hoạch giá
Trang 5thành Từ đó ra quyết định quản lý thích hợp, chặt chẽ về chi phí sản xuất, tìm cáchgiảm thiểu chi phí nhưng vẫn thu được lợi nhuận Để làm được điều đó thì một mặtphải cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất, mặt khác phỉa tăng cường quản lý kinh tế
mà trọng tâm là quản lý chi phí ản xuất Điều này chỉ có kế toán mới thực hiệnđược vì đây là một công cụ quan trọng của quản lý
Trong cơ chế thị trường nếu biết tiết kiệm được chi phí sản xuất, giá thành sảnphẩm hạ, trong khi chất lượng sản phẩm không giảm thì uy tín của doanh nghiệpcàng được khẳng định Như vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là phần hành không thể thiếu được khi thực hiện chế độ hạch toán kinhtế
II Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
1 Khái niệm.
Qua trình sản xuát hàng hóa là sự kết hợp của 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động Đồng thời với quá trình đố là sự tiêu hao chính bảnthân các yếu tố nói trên Để đo lường hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong thời kỳhoạt động thì mọi chi phí chi ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo tiềntệ
Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hànhhoạt động sản xuất trong một thời kỳ
2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất có nhiều loại nên việc phân loại chi phí sản xuất là cần thiếttạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất Phânloại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau theo những tiêu thứcnhất định Trong doanh nghiệp xây lắp việc phân loại chi phí sản xuất có thể theocác cách sau:
Trang 62.1 Theo nội dung chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu: Boa gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản mà doanhnghiệp sử dụng trong kỳ
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả (riêng doanhnghiệp xây dựng cơ bản trích khấu hao theo lương được hạch toán vào chi phíchung)
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cốđịnh sử dụng cho hoạt động xây dựng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp trả về cácloại dịch vụ cho hoạt động xây lắp
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong hoạt độngxây lắp ngoài 4 yếu tố trên
Phân loại chi phí sản xuất theo cách phân loại này giúp cho người sử dụngthông tin nắm được kết cấu chi phí sản xuất tỷ trọng từng loại chi phí sản xuấttrong tổng số chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tổng hợp quản lý chi phí giúpphân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuấttheo yếu tố chi phí sản xuất ở thuyết minh báo cáo tài chính
2.2 Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí
Bao gồm 4 khoản mục
-Chi phí nguyên vật liệu tực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu Sử dụng trực tiếp cho việc xây dựng và lắp đặt công trình,hạng mục công trình
- Chi phí nhân công trực tiếp: Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí nhân côngtrực tiếp chỉ bao gồm các khoản thù lao động phải trả cho công nhân trực tiếp xây
Trang 7lắp công trình, công nhân phục vụ thi công không bao gồm các khoản trích BHYT,BHXH, KPCD, tiền ăn của công nhân trực tiếp xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công:
Trong tường hợp doanh nghiệp xây lắp thi công hỗn hợp ( vừa làm thủ côngvừa làm bằng máy) chi phí sản xuất sẽ bao gồm các khoản mục chi phí sử dụngmáy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm toàn bộ chi phí sử dụng máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động thi công xây lắp công trình, chi phí nhân công, chiphí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động máy thi công
- Chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất của đội, côngtrường xây dựng, nhân viên quản lý, khản trích BHXH, BHYT, KPCD được tínhtheo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và nhânviên quản lý đội (thuộc biên chế doanh nghiệp), khấu hao TSCD dùng chung chohoạt động của đội và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của đội
- Cách phân loại chi phí theo công dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongdoanh nghiệp xây lắp Nó phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức
mà còn cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp mộtcách thuận tiện vì trong doanh nghiệp xây lắp dự toán chi phí sản xuất sản phẩmxây lắp một cách thuận tiện vì trong doanh nghiệp xây lắp dự toán chi phí sản xuấtcủa công trình, hạng mục công trình được sắp xếp theo các mục chi phí sản xuấtnói trên
Ngoài hai cách phân loại chi phí thường được doanh nghiệp áp dụng trên đâycòn một số cách phân loại khác như: Phân loại chi phí sản xuất dựa trên mối tươngquan giữa chi phí và khối lượng công việc sản xuất ra (chia chi phí thành chi phí cóđịnh và chi phí biến đổi) hay cách phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí
Trang 8vào các đối tượng kế toán chi phí ( chia chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phígián tiếp)
III Gía thành sản phảm và phân loại giá thành sản phẩm
1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ phí sản xuất để hoàn thành một khốilượng sản phẩm xây lắp theo quy định
Gia thành sản phẩm xây lắp mang tính cá biệt Mỗi công trình hạng mục côngtrình hoàn thành đều có một giá thành riêng Mặt khác, sản phẩm xây lắp được xácđịnh giá bán trước khi sản xuất Hơn nữa, giá thanh toán công trình, hạng mục côngtrình chính là giá doanh nghiệp nhận thầu Khi đó giá sản phẩm xây lắp không cóchức năng lập giá Gía thành sản phẩm chỉ quyết định đến lãi lỗ của việc thi côngcông trình
2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Trong sản phẩm xây lắp, gia thành sản phẩm gồm các loại sau:
- Gía thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắpcông trình, hạng mục công trình Gía thành dự toán được xác định trên cơ sở cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá của nhà nước Gía thành này nhỏ hơn giá dựtoán ở phần thu nhập chịu thuế tính trước và thuế GTGT đầu ra:
_
Thu nhậpchịu thuế
ThuếGTGTđầu ra
Trang 9- Gía thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công Gia thànhnày nhỏ hơn giá trị dự toán xây lắp ở mức hạ giá thành kế hoạch
- Gia thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoànthành khối lượng xây lắp Gía thành này được tính trên cơ sở số liệu kế toán về chiphí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ Gía thànhthực tế không chỉ bao gồm các chi phí định mức thực tế phát sinh như: mất mát,hao hụt vật tư, có thể giảm do tiết kiệm chi phí
Ba loại giá thành trên có mối quan hệ mật thiết với nhau Về nguyên tắc giá
thành dự toán giá thành kế hoạch giá thành thực tế.
Cách phân loại giá thành sản phẩm theo giá thành dự toán, giá thành kế hoạch
và giá thành thực tế có tác dụng quản lý và giám sát chi phí, xác định được nguyênnhân vượt (hụt) định mức chi phí tong kỳ để từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc địnhmức chi phí cho phù hợp hơn
IV Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Gắn liền với chi phí sản xuất là giá thành sản phẩm Có thể nói chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất CPSX thểhiện sự tiêu hao về các chi phí trong kỳ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, còngiá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu được về các loại chi phí bỏ ra trong
kỳ của Doanh nghiệp
CPSX, GTSP có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng có thể thống nhấthoặc không thống nhất với nhau Nó phụ thuộc vào CPSXDD đầu kỳ và CPSXDDcuối kỳ
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa CPSX và GTSP qua sơ đồ sau:
Trang 10Chi phÝ s¶n xuÊt Chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t Chi phÝ s¶n xuÊt
dë dang ®Çu kú sinh trong kú dë dang cuèi kú
Trong đó: AC: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công tác xây lắp thống nhất trongtrường hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là công trình hạng mụccông trình được hoàn thành trong kỳ tính giá hoặc giá trị khối lượng công việc xâylắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đều bằng nhau
Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và giá thành đều là những hao phí laođộng sống và lao động vật hóa để sản xuất và hoàn thành sản phẩm xây lắp Về mặtlượng, nếu chi phí sản xuất là tổng hợp những phát sinh trong một kỳ nhất định thìgiá thành sản phẩm lại là tổng hợp những chi phí chi ra gắn liền với việc sản xuất
và hoàn thành một lượng công việc xây lắp nhất định, được nghiệm thu bàn giaothanh toán, giá thành sản phẩm không bao hàm khối lượng dở dang cối kỳ, nhữngchi phí không liên quan đến hoạt động sản xuất, những chi phí thực tế đã chi ranhưng chưa phân bổ cho kỳ sau nhưng lại bao gồm những chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ chuyển sang, những chi phí của kỳ trước vào giá thành nhưng thực tế chưaphát sinh và những chi phí của kỳ trước chuyển sang phân bổ cho kỳ này
Căn cứ vào số liệu hạch toán CPSX để tính giá thành sản phẩm Nếu coi nhưtính giá thành sản phẩm là công việc chủ yếu trong công tác kế toán thì công tác chiphí có tác dụng quyết định đến tính chính xác của việc tính chính xác giá thành sảnphẩm xây lắp
V Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 11Đẻ thực hiện tốt vai trò của mình thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm cần làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất theođúng đối tượng đã xác định và theo đúng nguyên tắc quy định, xác định đúng đắnchi phí của sản phẩ dở dang cuối kỳ
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm xây lắp kịp thời theo đúng đối tượng tínhgiá thành và phương pháp tính giá thành hợp lý
- Phân tích tình hình thực hiện định mức dự toán chi phí sản xuất và kế hoạchgiá thành để cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra quyết định góp phần thúc đẩyhoạt động xây lắp
- Kế toán chi phí sản xuất phải được phân tích theo khoản mục chi phí sảnxuất từng công trình, hạng mục công trình
VI Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1 Đối tượng kế toán tấp hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuấtphát sinh cần được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào tính chất sảnxuất, đặc điểm loại hình sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu
và trình độ quản lý hạch toán doanh nghiệp Do đặc điểm của xây dựng cơ bản làsản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài, sản xuất theo đơn đặt hàng
cụ thể Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng côngtrình, các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục
Trang 122 Các phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Do sự khác nhau về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nên để đáp ứng đượcyêu cầu tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đòi hỏi phải có phương pháphạch toán chi phí sản xuất phù hợp với từng đối tượng
Trong doanh nghiệp xây lắp thường sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình hoặc hạng mục côngtrình: Hàng tháng các chi phí phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục côngtrình thì tập hợp chi phí sản xuất cho công trình, hạng mục công trình đó
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng: Phươngpháp này được sử dụng trong trường hợp xác định đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất là đơn đặt hàng Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ được phân loại theo từng đơndặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí được tập hợp theođơn đặt hàng đó chính là giá thành thực tế
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị thi công Chi phí sảnxuất được tập hợp theo từng đội thi công công trình Trong mỗi đơn vị, chi phí lạiđược tập hợp theo từn đối tượng chịu phí như công trình, hạng mục công trình,nhóm mục công trình
3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Việc tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp được tập hợp riêngcho từng khoản mục chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuát chung Sau đó kế toán tiếnhành kết chuyển, phân bổ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiếtcho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
3.1 Kế toán chi phí nguyên vật iệu trực tiếp.
Trang 13Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển thamgia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoànthành khối lượng xây lắp như: sắt, thép, xi măng, gạch, gỗ, cát, đá, sỏi Nó khôngbao gồm vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và sử dụng cho quản lý độicông trình.
Đối với nguyên vật liệu được sử dụng cho một đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất thì chi phí vật liệu được ghi trực tiếp cho từng đối tượng ké toán tậphợp sản xuất
Đối với nguyên vật liệu được sử dụng cho nhiều đối tượng kế toán chi phí sảnxuất thì kế toán áp dụng phương pháp phân bổ để tính chi phí vật liệu cho từng đốitượng liên quan theo phương thức phân bổ thích hợp như: định tiêu hao, khối lượngsản phẩm sản xuất chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn các tiêu thức trênhoặc chọn tiêu thức chi phí nguyên vật liệu chính
Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621-“Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phínguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩmcông nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp Tài khoản nàyđược mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, từng khối lượng xâylắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng Đối với côngtrình lắp máy các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao đưa vào lắp đặt không phản ánh ởtài khoản này
Trang 14Sơ đồ 1: Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
TK152,153 TK 621 TK152,153
(1)
(4)TK111,112,331
(3) Khi quyết toán tạm ứng về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để thực hiệngiá trị khối lượng giao khoán nội bộ hoàn thành bàn giao
(4) Số vật liệu xuất ra không sử dụng hết cho hoạt động xây lắp cuối kỳ nhậplại kho
(5) Cối kỳ, phân bổ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng côngtrình, hạng mục công trình
3.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho số ngàycông lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp, công
Trang 15nhõn phục vụ xõy lắp, kể cả cụng nhõn vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vimặt bằng thi cụng và cụng nhõn chuẩn bị, kết thỳc thu dọn hiện trường thi cụng,khụng phõn biệt cụng nhõn trong danh sỏch hay thuờ ngoài Chi phớ nhõn cụng trựctiếp khụng bao gồm cỏc khoản trớch theo tiền lương phải trả của cụng nhõn trực tiếpxõy lắp (BHXH, BHYT, KPCĐ).
Để phản ỏnh chi phớ nhõn cụng trực tiếp, kế toỏn sử dụng TK 622 “Chi phớnhõn cụng trực tiếp” Tài khoản này dựng để phản ỏnh chi phớ lao động trực tiếptham gia vào quỏ trỡnh hoạt động xõy lắp, sản xuất sản phẩm cụng nghiệp, cung cấpdịch vụ
Sơ đồ 2: Kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp
(1) Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp
(2) Trờng hợp tạm ứng để thực hiện để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội
bộ (đơn vị không tổ chức hạch toán kế toán riêng) Khi quyết toán khối lợng xâylắp hoàn thành bàn giao đợc duyệt thì phần chi phí nhân công trực tiếp ghi
(3) Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho từng côngtrình, hạng mục công trình
3.3 Chi phớ sử dụng mỏy thi cụng
Mỏy thi cụng là loại mỏy chạy bằng động lực ( điện, xăng dầu, khớ nộn )được sử dụng trực tiếp để thi cụng xõy lắp cỏc cụng trỡnh như: mỏy trộn bờ tụng,
Trang 16cần cẩu, máy đào xúc đất, máy ủi, ô tô vận chuyển đất đá ở công trường Cácloại phương tiện thi công này doanh nghiệp có thể trang bị hoặc thuê ngoài.Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công
và chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công
Để phán ánh chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 “ Chiphí sử dụng máy thi công” Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí
sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp và chỉ sử dụng đểhạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp thựchiện xây lắp công trình theo phương pháp thi công hỗn hợp vừa thủ công vừakết hợp bằng máy Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàntoàn theo phương pháp bằng máy thì không sử dụng tài khoản này mà doanhnghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627 Khônghạch toán vào tài khoản này các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân
sử dụng máy thi công (BHXH, BHYT, KPCĐ)
TK 623 có 6 TK cấp 2:
- TK 6231 “Chi phí nhân công sử dụng máy”
- TK 6232 “ Chi phí nguyên vật liệu”
- TK 6233 “Chi phí công cụ sản xuất”
- TK 6234 “Chi phí khấu hao máy thi công”
- TK 6237 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài”
- TK 6238 “ Chi phí bằng tiền khác”
TK 623 được mở chi tiết cho từng loại máy thi công hoặc từng nhóm máycùng loại
Trang 17Phương pháp kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hìnhthức sử dụng máy thi công:
Trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp có đội máy thi công riêng biệt vàphân cấp kế toán cho đội máy
TK133
(1c) (2c)
(1a), (1b), (1c) Các chi phí có liên quan tới hoạt động của đội máy
(2a), (2b), (2c) Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí phát sinh liên quan đến độimáy thi công để tính giá thành một ca máy hay một khối lượng máy thi công đãhoàn thành
(3a) Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ sử dụngmáy thi công để tính giá thành một ca máy hay một khối lượng máy thi công đãhoàn thành
Trang 18(3b) Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ bằng máy giữacác bộ phận trong nội bộ.
* Trường hợp doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng biệthoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng biệtthì toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công được kế toán như sau:
(2) Xuất kho vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho máy thi công.(3) Khấu hao máy thi công sử dụng ở đội máy
(4) Các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí kahcs bằng tiền phát sinh cóliên quan đến sử dụng máy thi công
(5) Tạm ứng chi phí sử dụng máy để thực hiện khoán xây lắp nội bộ Khiquyết toán tạm ứng về khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao
Trang 19(6) Cuối kỳ, kế toán phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sử dụng máy thi côngvào từng công trình, hạng mục công trình.
3.4 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí có liên quanđến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trườngxây dựng
Chi phí sản xuất chung bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định ( 19%) trên tiền lương phải trảcông nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế), khấu haoTSCĐ dùng cho hoạt động đội và những chi phí liên quan tới hoạt động của đội
Để phản ánh chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sảnxuất chung” Tìa khoản này dùng để tập hợp chi phí quản lý và phục vụ thi công ởcác đội xây lắp theo nội dung quy định và phân bổ kết chuyển chi phí sản xuấtchung vào các đối tượng xây lắp có liên quan
TK 627 không có số dư và cá 6 TK cấp 2”
- TK 6271 “ Chi phí nhân viên đội sản xuất”
- TK 6272 “ Chi phí vật liệu”
- TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”
- TK 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”
- TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
Trang 20(5)
(1) Tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca giữa ca của nhân viên quản lýđội, công nhân xây lắp vá các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiềnlương phải trả công nhân trực tiếp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viênquản lý đội ( thuộc biên chế)
(2)Xuất dùng vật liệu, công cụ dùng cho đội xây dựng
(3) Khấu hao TSCĐ dùng trong đội xây dựng
(4) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
(5) Tạm ứng chi phí sản xuất chung để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ.(6) Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
(7) Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các côngtrình, hạng mục công trình
3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Trang 21Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp thườngđược tiến hành vào cuối kỳ kế toán hoặc khi công trình hoàn thành toàn bộ, trên cơ
sở các bảng tính toán phân bổ chi phí vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tập hợp chi phí
đã xác định Việc tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp phảithực hiện theo từng công trình,hạng mục công trình và theo các khoản mục chi phí
đã xác định
Để tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩmxây lắp, kế toán sử dụng TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoảnnày dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thànhsản phẩm xây lắp, sản phẩm công ngiệp, dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp
áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong kế toán hàng tồn kho
Tìa khoản này được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo từngkhoản mục công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mụccông trình hoặc nhóm hạng mục công trình, chi tiết cho từng loại sản phẩm, laovụ,dịch vụ
Tài khoản này có 4 TK cấp 2:
Trang 22(2) Các khoản thiệt hại phát sinh
(3) Sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ hoặc hoàn thành nhưng chưabàn giao
(4) Khi sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
(5) Trường hợp doanh nghiệp xây lắp, xây dựng công trình lán trại, nhà ở tạm,công trình có nguồn vốn đầu tư riêng, khi hoàn thành hạch toán
Trang 23(6) Trường hợp xây lắp thực hiện khối lượng xây lắp liên quan đến việc bảohành công trình xây lắp.
3.6 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mụccông trình dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong
kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất trong kỳcho khối lượng làm dở cuối kỳ theo phương pháp nhất định
Để đánh giá sản phẩm dở dang một các chính xác, trước hết phải kiểm kêchính xác khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ, mức độ hoàn thành của khốilượng xây lắp ở từng đoạn thi công
Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào phương thứcthanh toán giữa bên A và bên B, kế toán có thể đánh giá sản phẩm xây lắp dở dangtheo các phương pháp sau:
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo chi phÝ dù to¸n:
++
Chi phÝ thùc
tÕ cña khèi lîngx©y dùng thùchiÖn trong kú
xx
Chi phÝkhèi lîngx©y dùngdëdang cuèi kútheo dù to¸n
Trang 24Chi phícủa khối lợngxây dựng dởdang cuối kỳtheo dự toán
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán
đầu kỳ
++
Chi phí thực
tế của khối lợngxây dựng thựchiện trong kỳ x
x
Giá trị
dự toán củacác giai
++
Giá trị dự toáncủa các giai đoạn dởdang cuối kỳ tính theomức độ hoàn thành
VII Tổ chức cụng tỏc tớnh giỏ thành sản phẩm
1 Đối tượng tớnh giỏ thành, kỳ tớnh giỏ thành
Đối tượng tớnh giỏ thành cú thể là cỏc cụng trỡnh xõy lắp, hạng mục cụng trỡnhxõy lắp, cỏc giai đoạn quy ước của hạng mục cụng trỡnh hay nhúm cụng trỡnh.Việc xỏc định đối tượng tớnh giỏ thành là cụng việc đầu tiờn trong toàn bộcụng tỏc tớnh giỏ thành sản phẩm
Trang 25Kỳ tính giá thành là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp sốliệu để tính giá thành thực tế cho các đối tượng tính giá thành.
Kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuấtsản phẩm và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành Cụthể kỳ tính giá thành trong ngành xây lắp như sau:
+ Đối với các xí nghiệp khai thác cát, đá,sỏi Xí nghiệp sản xuất cấu kiện bêtông, gạch ngói, vôi Chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành là hàng tháng(vào cuối mỗi tháng)
+ Đối với những Doanh nghiệp mà sản phẩm là những công trình, vật kiếntrúc, thì kỳ tính giá thành là thời gian sản phẩm xây lắp được coi là hoàn thành vàđược nghiệm thu bàn giao cho bên A Hiện nay kỳ tính giá thành cho các công trìnhxây lắp được xác định như sau:
+ Đối với những công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn ( dưới 12 tháng) thìkhi nào công trình hoàn thành toàn bộ thì khi đó Xí nghiệp xây lắp mới tính giáthành thực tế cho công trình đó
+ Đối với những công trình xây lắp có thời gain kéo dài ( trên 12 tháng) thì chỉkhi nào có một bộ phận công trình có giá trị sử dụng được nghiệm thu bàn giao thìlúc đó Xí nghiệp xây lắp mới tính giá thành thực tế của bộ phận đó
- Với những công trình xây lắp có thời gian kéo dài trong nhiều năm màkhông tách ra được từng bộ phận công trình nhỏ đưa vào sử dụng thù từng phầnviệc xây lắp lớn đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có ghitrong hợp đồng giao nhận thầu thi công thì sẽ được bàn giao tahn h toán và Xínghiệp tính giá thành thực tế cho khối lượng bàn giao
2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Trang 26Phương pháp tính giá thành của sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng sốliệu về chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho đối tượng tính giá thành.
Tùy thuộc vào quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành đã xác định mà kế toán có thể lựa chọn một trong các phương phápsau:
2.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này được áp dụng khi đối tượng tính giá thành và tập hợp chiphí trùng nhau
Trường hợp công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành toàn bộ hoặc sảnphẩm dở dang không có hoặc có ít không đáng kể và ổn định thì tổng chi phí phátsinh trong kỳ (C) cho đối tượng tính giá thành là tổng giá thành sản phẩm hoànthành trong kỳ (Z)
+ C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
+ Dđk: Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Dck: Chi phí dở dang cuối kỳ
2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Trang 27Doanh nghiệp cú thể ký với bờn giao thầu hợp đồng nhận thầu thi cụng baogồm nhiều cụng việc khỏc nhau mà khụng cần hạch toỏn riờng cho từng cụng việc.Khi đú đối tượng tập hợp chi phớ và đối tượng tớnh giỏ thành là đơn đặt hàng Toàn
bộ chi phớ thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng kể từ khi khởi cụng đến khi cụngtrỡnh hoàn thành chớnh là giỏ thành của đơn đặt hàng đú
2.3 Phương phỏp tớnh giỏ thành theo định mức.
Phương phỏp tớnh giỏ thành theo định mức là căn cứ vào định mức kỹ thuậthiện hành và dự toỏn chi phớ được duyệt để đề ra giỏ thành định mức cho sản phẩm.
Tổ chức cụng tỏc kế toỏn chi phớ sản xuất thực tế phự hợp và số chi phớ sản xuất chờnh lệch so với định mức Gớa thành thực tế phự hợp và số chi phớ sản xuất chờnh lệch so với định mức Gớa thành thực tế của sản phẩm được xỏc định:
_
-Chênh lệch dothay đổi định
Chênh lệch
so với địnhmức
Phương phỏp này ỏp dụng nhằm phỏt hiện cỏc chi phớ sản xuất phỏt sinh vượtquỏ định mức từ đú tăng cường và kiểm tra kờa hoạch giỏ thành
Để phương phỏp này thực sự phỏt huy được tỏc dụng thỡ kế toỏn cần tổ chứcđược hệ thống tương đối chớnh xỏc cụ thể, cụng tỏc hạch toỏn ban đầu cần chớnhxỏc, chặt chẽ
2.4 Phơng pháp hệ số:
Theo phương phỏp này chi phớ sản xuất được tập hợp riờng cho từng cụngtrỡnh, hạng mục cụng trỡnh Sau đú căn cứ vào hệ số để tớnh giỏ thành sản phẩm chotừng cụng trỡnh Hệ số này được xỏc định dựa vào mối quan hệ về chi phớ giữa cỏccụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh
Trang 28Theo phương pháp này chi phí sản xuất được tập hợp theo từng nhóm côngtrình, hạng mục công trìnhcùng loại sau đó xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực
tế của nhóm công trình, hạng mục công trình đó với tổng giá thành kế hoạch vàcuối cùng căn cứ vào giá thành kế hoạch của từng loại công trình, hạng mục côngtrình trong nhóm
Ngoài ra, trong thực tế doanh nghiệp xây lắp còn áp dụng một số phương phápsau: phương pháp phân bước, phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
VIII Hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Tùy theo hình thức sổ áp dụng ở từng doanh nghiệp mà việc hạch toán chi phísản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp có thể thực hiện trên các sổ sách khácnhau Theo chế độ kế toán hiện nay có 4 hình thức kế toán mà doanh nghiệp ápdụng
a- Hình thức sổ nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung theo trình tự thời gianphát sinh và định khoản kế toán của các nghiệp vụ kế toán đó Sau đó lấy só liệu từnhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Với kế toán tập hợpchi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, thường sử dụng các loại sổ kế toánsau:
Trang 29hợp chứng từ gốc Với kế toán CPSX kinh doanh và tính GTSPXL thờng sử dụng sổsách sau:
- Sổ CPSXKD
- Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
- Sổ giá thành công trình, hạng mục công trình
c- Hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán tổng hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ gốc đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm, số thứ
tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và có chứng từ gốc kèm theo, phải đợc kế toántrởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán Với kế toán CPSXKD và tính GTSPXL, thờng
sử dụng các loại sổ kế toán sau:
- Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Sổ cái các tài khoản chi phí
- Sổ giá thành công trình, hạng mục công trình
d- Hình thức nhật ký chứng từ:
Nhật ký chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thốnghoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo bên có các tài khoản đối ứng Đồng thờiviệc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ thống giữa hạch toántổng hợp với chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ in sẵn thuậnlợi cho việc lập báo cáo tàichính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế
Với kế toán CPSXKD và tính GTSPXL, thờng sử dụng các loại sổ kế toánsau:
- Sổ chi tiết chi phí kinh doanh
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
Trang 30- Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n CPSX
PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG
TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
I Tổng quan chung về công ty tư vấn đầu tư và thương mại
+Theo quyết định số: 400QĐ/TCCB-LĐ của Bộ giao thông vận tải ngày11/5/1991, đánh dấu sự ra đời của công ty với tên gọi là Công ty Đầu tư và pháttriển đóng tàu
Trang 31+Năm 1994 theo văn bản số: 161/TB ngày 29/11/1994 về thông báo của thủtướng chính phủ cho phép thành lập lại doanh nghiệp nhà nước và quyết định số:
2557 QĐ/TCCB-LĐ của Bộ giao thông vận tải quyết định cho phép đổi tên thànhCông ty Tư Vấn Đầu tư và phát triển đóng tàu
+Tháng 12/1995, Bộ xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn xây dựng,chức năng và nhiệm vụ của Công ty được mở rộng
+Theo quyết định số: 78QĐ/TCCB-LĐ ngày 28/4/2000 của Tổng công tycông nghiệp tàu thủy Việt Nam đổi tên Thành Công ty Tư vấn Đầu tư & Thươngmại
2 Chức năng của công ty
Chức năng nhiệm vụ chính là: Tư vấn xây dựng, khảo sát địa chất- địa hìnhkhí tượng thủy văn, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật thi công, lập
dự toán các công trình xây dựng, mở rộng cải tạo các công trình, ngành côngnghiệp tàu thủy và ngành công nghiệp khác Thẩm định dự án, giám sát thi côngxây dựng, lập hồ sơ mời thầu và xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, côngnghiệp dân dụng, xử lý nền móng công trình Ngoài ra còn thực hiện xuất nhậpkhẩu các thiết bị vật tư tàu thủy và tiến tới sản xuất thiết bị phục vụ ngành đóngtàu
3 Phạm vi hoạt động
Công ty có 3 đơn vị thành viên:
@ Trung tâm thương mại & XNK thiết bị thủy (MTC)
@ Công ty tư vấn đầu tư và thương mại-Chi nhánh Hải Phòng(IEC)
@ Xí nghiệp công nghệ & xây dựng công trình
Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanhtheo quy định của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với
Trang 32quy định của Pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt đượccác mục tiêu của Công ty
Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác đượcpháp luật cho phép Hiện nay địa bàn hoạt động của công ty khá rộng rãi Khôngchỉ ở Hà Nội mà còn tập trung ở các tỉnh, thành phố như Hải Phòng, Hà Nam, HảiDương, Quảng Ninh, Nghệ An, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh
4 Đặc điểm kinh doanh.
Tính đến cuối năm 2009, đầu 2010 Tổng tài sản: 63.417.895.568 đồng Trong
đó, Tài sản ngắn hạn đạt 61.203.773.465 đồng, Tài sản dài hạn đạt 2.214.122.103đồng; Tổng nguồn vốn là 63.417.895.568 đồng Trong đó, Nợ phải trả là61.785.685.025 đồng, Nguồn vốn Chủ sở hữu là 1.632.210.543 đồng
SỐ LIỆU VỀ TÀI CHÍNH
1.Tổng tài sản có 23.087.738.359 33.455.715.035 31.802.008.996
2.Nguòn vón lưu động 20.652.457.268 31.040.027.948 29.774.462.948
3 Doanh thu trước thuế 44.787.114.756 72.285.177.514 54.184.197.957
4.Doanh thu sau thuế
5 Lợi nhuận trước thuế 284.078.510 329.048.578 406.747.952
6 Lợi nhuận sau thuế 204.536.527 236.914.976 292.858.524
Trang 33Công ty tư vấn đầu tư và thương mại
120B Hàng Trống-Hoàn Kiếm-Hà Nội
Mẫu số: B02-DN
(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 81.301.779.915 67.875.861.957
5.Lợi nhuận gộp vè bán hàng ccdv(20=10-11) 20 13.541.261.368 11.721.206.596
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 1.304.814.568 1.968.608056
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 373.960.031 435.426.197
{30=20 + (21-22)-(24+25)}
Trang 3414 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40) 50 784.080.086 406.747.952
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52) 60 315.452.749 292.858.524
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Lập, ngày tháng năm2010 Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Qua bảng bán cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta tháy doanh thu củanăm nay tăng nhiều so với năm trước như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
và sau thuế tăng đáng kể Nhưng doanh thu về hoạt động tài chính của năm nay cóphần giảm hơn so với năm trước
5 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Trang 356 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty tư vấn đầu tư và thương
mại-chi nhánh Hải Phòng (IEC)
Phòng quản lý thông tin Phòng quản lý chất luợng
Phòng tổ chức Phòng hành chính Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch Phòng dự án
Trang 36Công ty được tổ chức thành các Công ty thành viên, mỗi công ty đó có tổ chứccông tác hạch toán kế toán riêng Do vậy, bộ máy kế toán tại công ty được tổ chứctheo hình thức bộ máy kế toán phân tán Công việc kế toán được phân công cho các
bộ phận và các đơn vị trực thuộc thực hiện một phần hoặc toàn bộ nội dung nghiệp
vụ phát sinh tại bộ phận và đơn vị mình Phòng kế toán của Công ty chỉ thực hiệnnhững công việc kế toán đối với những nội dung phát sinh liên quan đến toàn công
ty, kết hợp với báo cáo kế toán do các đơn vị trực thuộc gửi lên để tổng hợp và lậpcác báo cáo chung cho toàn Công ty theo quy định
6.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty
6.1.2 chức năng và nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kế toán Công ty
kế toán thuế, vật
tư, kinh phí cấp trên
kễ toán
NV4:
Kế toán quản lý
từ 2 đến
3 đơn
vị trực thuộc Công ty
NV5:Thủ quỹ Công ty, thủ quỹ 2 đến 3 dự
án và theo dõi công văn đến, đi của phòng TCKT
Trang 37Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về tổ chứcthực hiện các chức năng nhiệm vụ của phòng, điều hành tổ chức các hoạt động củaCông ty về công tác tài chính kế toán và công việc của phòng
* Phó phòng:
Chỉ đạo công tác tài chính kế toán khi trưởng phòng vắng mặt hoặc khi được
uỷ quyền Theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định đối tượngtập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành Lựa chọn phương pháp tập hợp, phân
bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm thích hợp Lập kiểm tra, đối chiếu báo cáo tàichính khối văn phòng, các đơn vị trực thuộc Công ty Tổng hợp - lập báo cáo tàichính và phân phối lợi nhuận toàn Công ty theo quy định của Bộ tài chính và quychế của Công ty
* Nhân viên 1: Kế toán quỹ tiền mặt, kế toán công nợ, kế toán 1 - 2 dự án
Tham gia công tác quản lý tài chính, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, đầy đủ củachứng từ thanh toán và công nợ, quản lý các khoản thanh toán và công nợ trên sổ
sách theo qui định của chế độ kế toán và mẫu biểu của Bộ Tài Chính
* Nhân viên 2: Kế toán ngân hàng, tài sản cố định, kế toán bảo hiểm, kế toán vật tư, kế toán thuế
Tham gia công tác quản lý tài chính, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của cácchứng từ trước khi lập chứng từ thu, chi tiền gửi, tiền vay ngân hàng khi đã đượcGiám đốc duyệt Mở sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ Hạch toántiền lương, bảo hiểm của toàn Công ty
* Nhân viên 3: Kế toán từ 2 đến 3 dự án và kế toán quản trị
Tham gia công tác quản lý tài chính, lập báo cáo quản trị của phòng TCKT,theo dõi tình hình thu chi vốn đầu tư phát sinh của dự án theo đúng quy định củaNhà nước.Theo dõi tình hình thu, chi của các dự án
* Nhân viên 4: Kế toán quản lý từ 2 đến 3 đơn vị trực thuộc Công ty
Trang 38Theo dõi tình hình hoạt động Tài chính của các đơn vị, tình hình sử dụng vốnbảo toàn vốn, phát triển vốn và huy động vốn của đơn vị, quản lý các khoản nợphải thu, phải trả, tình hình sử dụng tài sản, tình hình doanh thu chi phí và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh
* Nhân viên 5: Thủ quỹ Công ty, quỹ từ 2 đến 3 dự án và theo dõi công văn đến, đi của phòng:
Tham gia công tác quản lý tài chính, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý đầu tư củachứng từ trước khi xuất quỹ, ghi chép sổ quỹ, rút số dư và lập báo báo quỹ theomẫu của Bộ tài chính
7 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Công ty
Trang 39Diễn giải:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứlập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ chi tiết
- Cuối tháng khóa sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ,tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào Sổ cái, lậpBảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu :
Trang 40- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chitiết, dựa vào Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết lập Báo cáo tàichính cuối kỳ.
b Quy trình vận dụng kế toán máy
Để đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời cho yêu cầu quản lý kinhdoanh, tiện kiểm tra hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc, Công ty đã áp
dụng phần mềm kế toán MISA - SME, phiên bản 7.5
Trình tự vào kế toán máy:
+ Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết
kế sẵn trên phần mềm kế toán
+ Cuối tháng (hoặc cuối kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Thực hiện các thao tác để in báo cáo tàichính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghibằng tay
8 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng
a Chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản và báo cáo áp dụng
Danh mục chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty là danh mục chứng từ kế toánbắt buộc và hướng dẫn được Bộ Tài chính quy định tại Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 và tại các văn bản pháp lý khác liên quan bao gồm 5 loạitương ứng với 5 loại chỉ tiêu kinh tế - tài chính