H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY NỌ Ệ Ề KHOA CHÍNH TR H CỊ Ọ *** TI U LU N Ể Ậ MÔN KHOA H C CHÍNH SÁCH CÔNGỌ Đ tài CÔNG TÁC T CH C TH C HI N CHÍNH SÁCHề Ổ Ứ Ự Ệ GI M NGHÈO TRÊN Đ A BÀN HUY N HÒN Đ TẢ Ị[.]
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC *** TIỂU LUẬN MƠN: KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG Đề tài: CƠNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊN ĐẤT Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Nhân Lớp: KHQLNN K40B Kiên Giang KIÊN GIANG 2022 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Khóa luận 2.1. Mục đích 2.2. Nhiệm vụ 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu 3.2. Phương pháp nghicn cúu 3.2.1. Phương pháp luận: 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu: 4. Ý nghĩa của khỏa luận 5. Kết cấu của khóa luận B. PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 1.1. Thực hiện chính sách giảm nghèo 1.1.1. Quan niệm về nghèo 1.1.4. Tiên chí đánh giá việc thực hiện chính sách giảm nghèo 1.2. Nội dung thực hiện chính sách giảm nghèo 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giảm nghèo Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN HỊN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang 2.2. Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo ở huyện Hịn Đất 2.2.1. Kết quả đạt được và ngun nhân 2.2.2.Hạn chế và ngun nhân Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN HỊN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 3.1. Hồn thiện xây dựng chương trình, kế hoạch về thực hiện chính sách giảm nghèo 3.2. Tăng cường cơng tác phổ biến tun truyền về chính sách giảm nghèo và trợ giúp pháp lý cho ngưịi nghèo 3.3. Tăng cường mối quan hộ phối họp giữa chính quyền vói các tổ chức Chính trị Xã hội trong thực hiện chính sách giảm nghèo 3.4. Đào tạo và bồi duỡng nhân lực để thực hiện chính sách giảm nghèo 3.5. Xã hội hóa các hoạt động giảm nghèo 3.6. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát về thục hiện chính sách giảm nghèo C. PHẦN KẾT LUẬN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghèo đói là vấn dề tồn cầu bức xúc, tồn tại trong bất kỳ xã hội nào và là thách thức lớn đối với chính sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển, nếu khơng có chính sách giảm nghèo phù hợp sẽ dễ dẫn đến bất bình đẵng, gây xung đột, căng thẳng trong xã hội đe dọa an ninh và sự phát triển ổn định của mỗi quốc gia. Vì vậy, tất cả các quốc gia trên thế giới, dù là nước nghèo, hav nước giàu đều phài quan tâm giải quyết, xây dựng chính sách giảm nghèo, để đảm bảo hài hịa xã hội, phát triển bền vững, c ải thiện đời sống nhân dân, ổn định, bảo đảm các quyền con người Ở Việt Nam vấn đề giảm nghèo ln dược Đảng, Nhà nước và tồn xã hội quan tâm nhầm thực hiện mục tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dần, giảm nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nơng thơn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết. Những năm qua, nhờ tích cực thực hiện các chương trình giảm nghèo đ ã tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội cơ bản; cơ sở hạ tầng của các huyện, xã nghèo được tăng cường; đời sống người nghèo được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo cà nước đã giảm đáng kể. Thành tựu giảm nghèo của nước ta thời gian qua được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao Hịn Đất là một huyện vùng tứ giác Long Xun thuộc tỉnh Kiên Giang, địa bàn khá rộng, dân cư tương đối đơng, có đơng đong bào các dân tộc thiểu số cùng sinh sổng với khoảng 13,6 7% dân so là dân tộc thiểu số, trong đó đồng bào dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ 13,1 2%. Hiện nay, trên địa bàn huyện vẫn cịn 02/14 xã thuộc xà đậc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển; 3/85 ấp thuộc ấp đặc biệt khó khăn. Đời sống của nhân dân trong huyện tuy đã được nâng lên nhưng mặt bằng chung vẫn cịn nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người hiện nay của huyện mới đạt 56 triệu đơng/người/năm. Điều này đặt ra nhiều khó khăn, thách thức trong thực hiện chính sách giảm nghèo của Nhà nước trên địa bàn huyện hiện Những năm qua, bằng sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Hịn Đât, việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn đã đạt được nhiêu thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, một số hộ tuy đã thốt nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo cịn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cịn cao; chênh lệch giàu nghèo giữa nhóm dân cư vẫn cịn khá lớn, đời sống người nghèo nhìn chung vẫn cịn nhiều khó khăn, nhất là người nghèo ở các ấp, xã có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ tình hình trên cho thấy, việc nghiên cửu lý luận, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện thời gian qua, để trên cơ sở đó dề xuất các giải pháp trong thực hiện chính sách giảm nghèo tại huyện thời gian tới được tốt hơn khi thay đổi chuẩn nghèo trong thời gian tới là vấn đề đang đặt ra rất cấp thiết hiện na y. Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Cơng tác tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo ở huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm tiểu luận kết thúc mơn Khoa học Chính sách cơng 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Khóa luận 2.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách gi ảm nghèo, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang, trên cơ sở đó, đề xuất một sổ giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách giảm nghèo ở huyện 2.2. Nhiệm vụ Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về việc thực hiện chính sách giảm nghèo Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra ưu diểm, hạn chế, ngun nhân, kinh nghiệm trong việc thực hiện chính sách về giảm nghèo hiện nay ở huyện Hịn Đất Đề xuất một sổ giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hịn Đất, tinh Kiên Giang 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách giảm nghèo Phạm vi khơng gian: Trên địa bàn huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện cơng tác giảm nghèo giai đoạn 20162020 3.2. Phương pháp nghicn cúu 3.2.1. Phương pháp luận: Việc nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giảm nghèo 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, thu thập dữ liệu: Để rà sốt văn bản chính sách về cơng tác giảm nghèo tại Việt Nam giai đoạn 20162020 Phương pháp phân tích: Trên cơ sở số liệu và dữ liệu thu thập được, tiểu luận sẽ phân tích theo ý tưởng nghiên cứu để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu: Thực hiện việc so sánh chính sách, kết quả thực hiện giảm nghèo ở địa bàn huyện Hịn Đất giai đoạn hiện tại với những giai đoạn trước để đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu 4. Ý nghĩa của khỏa luận Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giảm nghèo và thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo tại huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang. Khóa luận rút ra một số kết luận, để xuất giải pháp về thực hiện giàm nghèo tại huyện Hịn Đất theo hướng bền vững, dài hạn, hướng đến chất lượng thực thi của chính sách giảm nghèo Qua kết quả nghiên cứu thực trạng, khóa luận làm rõ những mặt đạt được, chưa đạt được và ngun nhân, cho thấy những vẩn đề thực tiễn triển khai chính sách địa bàn cơ sở. Từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách về giảm nghèo trên địa bàn huyện 5. Kết cấu của khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận được chia thành 3 chương. Cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách giảm nghèo Chương 2: Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo ở huy ện Hịn Đ ỉnh Kiên Giang Chươ ng 3: Giấảt, t i pháp th ực hiện chính sách giảm nghèo ờ huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang B. PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 1.1. Thực hiện chính sách giảm nghèo 1.1.1. Quan niệm về nghèo Quan niệm về nghèo trên thế giới: Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là khơng c ó đủ ăn, đủ mặc, khơng được đi học, khơng được đi khám, khơng có đất đai để trịng trọt hoặc khơng có nghề nghiệp để ni sống bản thân, khơng được tiếp cận tín dụng Nghèo cũng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành, phải sống ngồi lề xã hội hoặc trong các điều kiện rùi ro, khơng được tiếp cận mước sạch và cơng trình vệ sinh an tồn" (Tun bố Liên hợp quốc, 6/2008, được lành dạo của tất cà các tổ chức UN thơng qua) Theo Ngân hàng Thế giới (WB); “Nghèo là một khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo khơng ch ỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà cịn bao gồm các vấn đề liên quan đến nâng lực như dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, khả năng dễ bị tốn thương, khơng có quyển phát ngơn và khơng có quyền lực Theo tổ chức ESCAP bàn về chống nghèo đói trong khu vực Châu ÁThái Bình Dương diễn ra vào tháng 9/1993 tại Bangkok (Thái Lan), các quốc gia trong khu vực thong nhất cho rằng: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập qn cùa từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận" Các khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các nhà chính trị và các học giả cho rằng nghèo là một hiện tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần được nhìn nhận là sự thiếu hụt và khơng được thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người Quan niệm về nghèo tại Việt Nam: Đối với Việt Nam, theo quan niệm thơng thường thì nghèo đói dùng để chỉ cả tình trạng nghèo và tình trạng đói. Nhưng thực ra vấn đề nghèo và đói là hai vấn đề khác nhau: nghèo là nói đến tình trạng khó khăn chung về việc khơng cỏ khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản, song chủ yếu lại là các nhu cầu về phi lương thực thực phẩm, như: nhà ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hố, đi lại và giao tiếp xã hội; đối được hiểu là tình trạng khơng đủ nhu cầu về ăn Theo Từ điền Tiếng Việt (Nhà xuất bàn từ điển Bách Khoa): Nghèo đói là thiếu nhữung phương tiện cần thiết nhất cho đời sống vật chất, có rất ít những cái tối thiểu cần thiết Vậy, nghèo đói được hiểu là tình trạng thiếu hụt về nhu cầu vật chất và phi vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân trong xã hội. Nghèo là một phạm trù lịch sử, nghèo sẽ cịn tồn tại lâu dài trong xã hội, do sự khác biệt năng lực, thể chất, nguồn gốc thu nhập chính đáng, địa vị x ã hội giữa các cá nhân. Vì thế, chỉ có thể từng bước giảm nghèo chứ chưa thể tiến tới xóa nghèo Tiêu chí xác định hộ nghèo Giai đoạn 20162020: Mức chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định số: 59/2015/QĐTTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều như sau: Khu vực nơng thơn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số do lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản + Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch và vệ sinh; thơng tin + Các chỉ số đo lường mức độ thiểu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thơng; tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin Khái niệm thực hiện chính sách giám nghèo Chính sách giảm nghèo là sự cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng bằng những quyết định, quy định của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đê về đói nghèo. Nó phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng, của các nhóm xã hội nhằm tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến bộ phận dân cư nghèo đói, đàm bảo quyền con người và an tồn xã hội cho người nghèo, tạo sự phát triển bình thường cho người nghèo cũng như cho tồn xã hội Thực hiện chính sách giảm nghèo là tồn bộ q trình đưa chính sách vào đời sống xã hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ và th ống nhất nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo đang diễn ra đối với những đối tượng cụ thể trong một phạm vi khơng gian và thời gian nhất định Q trình thực hiện chính sách giảm nghèo bao gồm hai nội dung cơ bản là: ban hành các văn bản, các chương trình, dự án thực thi chính sách và tổ chức triển khai thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu của chính sách giảm nghèo Vai trị của việc thực hiện chỉnh sách giảm nghèo Giảm nghèo có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, vừa là động lực vừa là mục tiêu trong tăng trưởng và phát triển c ủa mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ. Ở Việt Nam, Đảng và Chính Phủ coi vấn đề giảm nghèo là mực tiêu xun suốt trong suốt q trình phát triên kinh tế của đất nước. Bên cạnh các chính sách nhằm đẩy mạnh tăng trường và phát triển kinh tế, giảm nghèo cịn là một chính sách được ưu tiên hàng đầu trong q trình phát triển kinh tể xã hội của Việt Nam. Thực hiện chính sách giảm nghèo thể hiện những vai trị cơ bản sau: Thứ nhất, giảm nghèo góp phần ổn định kinh tế chính trị, xã hội. Bởi bộ phận dân cư nghèo thường là những người ít có điều kiện để tiếp cận các dịch vụ cơ bản nên hiểu biết và nhận thức cịn hạn chế, dễ tự ti mặc cảm và dễ bị kè xấu lợi dụng. Thực hiện chính sách giảm nghèo giúp nâng cao trình độ dân trí, cung cấp và hỗ trợ các dịch vụ thiết yếu để người dân hiểu biết ch ủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Giúp cho những người nghèo gần gũi hịa nhập cộng đồng, n tâm lao động sản xuất đồng thời chủ động đâu tranh với các phần tử xấu lợi dụng kích động gây mất ổn định chính trị, xã hội Thứ hai, thực hiện chính sách giảm nghèo giúp cho bộ phận dân cư nghèo nhận thức được việc phát triển kinh tế xã hội là mục tiêu phấn đấu của tất cả mọi người thuộc mọi tầng lớp khác nhau. Phát triển kinh tế xã hội là nhiệm vụ của tồn dân tộc khơng kể giàu nghèo, do đó người nghèo cũng phải có trách nhiệm gánh vác nhiệm vụ với mọi người theo khả năng của mình. Thực hiện chính sách giảm nghèo giáo dục, đào tạo, tun truyền để người nghèo có được hiểu biết và có kiến thức làm giàu để thốt nghèo, gúp họ xóa bỏ tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước, của cộng đồng, tích cực tham gia phấn đấu vươn lên vì mục tiêu thốt nghèo của chính bản thân họ Thứ ba, trình độ văn hóa và chất lượng nguồn nhân lực là điều kiện quan trọng quyết định đến q trình phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện chính sách giảm nghèo cịn có vai trị đào tạo đội ngũ lao động lành nghề trở thành lực lượng lao động có chun mơn, tay nghề, kỳ năng lao động cao để bổ sung cho q trình phát triển kinh tế xã hội, đào tạo một bộ phận dân cư nghèo những kiển thức về khoa học cơng nghệ nhằm tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn cho q trình phát triển kinh tể xã hội Thứ tư, thực hiện chính sách giảm nghèo sẽ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho bộ phận dân cư nghèo. Giải quyết ngày một tốt hơn vấn đề việc làm cho người nghèo làm tăng thu nhập và giảm tỷ lệ hộ nghèo trong cộng đồng. Nâng cao hiệu quả của chính sách giảm nghèo cịn là tăng cường cơng tác, huy động, khai thác nguồn lực tài chính đế hỗ trợ người nghèo, giúp cho người nghèo có các điều kiện tương ứng để thực hiện các hoạt động kinh tế xã hội, góp phân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước Thứ năm, thực hiện chính sách giảm nghèo có vai trị hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất giúp các hộ nghèo nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có khả nâng tự mình tìm kiếm những biện pháp, cách thức để thực hiện giảm nghèo cho bản thân và gia đình. Giúp cho q trình phát triển kinh tế xã hội ở vùng nghèo được nhanh chóng và thuận lợi 1.1.4. Tiên chí đánh giá việc thực hiện chính sách giảm nghèo Đánh giá q trình thực hiện chính sách giảm nghèo để xác định kết quả, hiệu quả của chính sách để so sánh, đối chiếu với những mục tiêu đã đạt được của q trình thực hiện chính sách. Để việc đánh giá q trình thực hiện chính sách được khách qụan, trung thực phù hợp với những điều kiện hồn c ảnh thực tế, hoạt động này cần phải được tiến hành dựa trên hai nhóm tiêu chí cơ bản sau: Thứ nhất là nhóm tiêu chí đánh giá chính sách chung. Nhóm tiêu chí này bao gồm các tiêu chí sau: Tính hiệu lực của chính sách: Đây là tiêu chí phản ánh khả năng tác động vào xã hội của chính sách giảm nghèo, nó thể hiện trên các khía cạnh; hiệu lực theo đối tượng điều chỉnh, hiệu lực theo thẩm quyền quản lý, hiệu lực theo khơng gian và hiệu lực theo thời gian tác động của chính sách Tính hiệu quả của chính sách: Là những kết quả đạt được so với chi phí phải bỏ ra để thực hiện chính sách. Kết quả này trong thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác nhau như tiềm lực của đơi tượng chính sách, cách thức tổ chức thực hiện, điều kiện tự nhiên thiên nhiên và khả năng tham gia vào q trình chính sách của chính các đối tượng chính sách Kết quả thực hiện chính sách: Là những lợi ích mà chính sách giảm nghèo mang lại cho xã hội, đặc biệt là các đối tượng của chính sách. Tiêu chí này có thể bao gồm những kết quả đạt được so với mục tiêu mà chính sách hướng đến và tạo ra chuyển biến tích cực làm giảm tình trạng đói nghèo ở những nơi mà chính sách đang được tổ chức triển khai thực hiện Thứ hai là nhóm tiêu chí bố sung. Nhóm này bao gồm các tiêu chí sau: Kỹ năng tổ chức triển khai thực hiện chính sách của các cơ quan nhà nước và đội ngũ cán bộ, cơng chức; Khả năng huy động sự tham gia của các chủ thể khác vào q trình thực hiện chính sách; khả năng huy động và hình thức huy động nguồn lực cho q trình thực hiện chính sách; Sự thay đổi của đời sống và các dịch vụ xã hội 1.2. Nội dung thực hiện chính sách giảm nghèo Xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách giảm nghèo: Để đảm bảo cho chính sách giảm nghèo nhanh chóng và dễ dàng đi vào đời sống xã hội, chúng cần phải được cụ thể hóa bằng những Kế hoạch hành động cụ thể để các cơ quan nhà nước triển khai thực hiện một cách chủ động và có hiệu quả Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bao gồm những nội ... 1.1.? ?Thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo? ? 1.1.1. Quan niệm về? ?nghèo 1.1.4. Tiên chí đánh giá việc? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo 1.2. Nội dung? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo. .. 4. Ý nghĩa của khỏa? ?luận Qua nghiên cứu những vấn đề lý? ?luận? ?về? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm nghèo? ?và? ?thực? ?trạng? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo? ?tại? ?huyện? ?Hịn? ?Đất, tỉnh Kiên Giang. Khóa? ?luận? ?rút ra một số kết? ?luận, để... nghèo, đánh giá? ?thực? ?trạng? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo? ?trên địa bàn huyện? ?Hịn? ?Đất, tỉnh Kiên Giang, trên cơ sở đó, đề xuất một sổ giải pháp nhằm? ?thực? ?hiện? ?tốt hơn? ?chính? ?sách? ?giảm? ?nghèo? ?ở? ?huyện 2.2. Nhiệm vụ