1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững tại xã đông sang, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

24 TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 1 Đặt vấn đề Hiện nay, xu hướng chuyển đổi, tái cấu trúc nền kinh tế đang diễn ra trên toàn thế giới và cuộc cách mạng công nghiệp[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Đồn Hương Giang & Trần Văn Tuấn (2021) (22): 24 - 33 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Đoàn Hương Giang1, Trần Văn Tuấn2 Trường Đại học Tây Bắc, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Q trình tích tụ đất đai huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La diễn hộ tự thực hợp đồng dân Từ huyện miền núi với phương thức sản xuất manh mún, nhỏ lẻ sau 10 năm tích cực xây dựng nơng thơn với khuyến khích phát triển nơng nghiệp tỉnh, đến huyện Mộc Châu có sản phẩm nơng nghiệp tiêu biểu chất lượng Để mở rộng sản xuất đáp ứng u cầu xuất nơng sản việc tích tụ, tập trung đất đai ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất yêu cầu tất yếu Trong báo cáo này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn bảng hỏi cấu trúc để có kết khách quan Từ đó, phân tích thực trạng đưa 03 giải pháp cho tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn nghiên cứu Từ khóa: Tích tụ đất đai, sản xuất nơng nghiệp bền vững, xã Đông Sang Đặt vấn đề Hiện nay, xu hướng chuyển đổi, tái cấu trúc kinh tế diễn toàn giới cách mạng cơng nghiệp 4.0 bước định hình Việt Nam hịa vào dịng chảy chung Việc ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp u cầu tất yếu địi hỏi chun mơn hóa sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, ứng dụng như: Sản xuất nơng nghiệp nhà với hoạt động đèn LED bảng tế bào quang điện, pin điện mặt trời, hay thiết bị bay khơng người lái (Drones) để bón phân rải thuốc bảo vệ thực vật, ứng dụng Thuỷ canh (Hydroponics) Khí canh (Aeroponics) nhiều loại trồng… Ứng dụng khoa học công nghệ giúp người nông dân giải vấn đề giảm chi phí sản phẩm, kiểm sốt chất lượng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, để bắt kịp xu sản xuất đại thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất địi hỏi phải có diện tích đồng ruộng chun canh rộng lớn hay nói cách khác phải tích tụ, tập trung đất nông nghiệp Chủ trương dồn điền đổi thủ tướng phủ ban hành rộng khắp nước từ năm 1996 đến bước đầu đạt số hiệu 24 Tại tỉnh Sơn La, đặc điểm hình thành q trình phong hóa khác nên địa hình có độ đốc lớn, bị chia cắt dãy núi đá nhỏ, khó để canh tác tập trung đất đai UBND tỉnh chưa ban hành phương án dồn điền, đổi đất nông nghiệp quy mô lớn được, mà ban hành văn khuyến khích tập trung đất đai để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa Mặt khác, tỉnh Sơn la nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, để thống tập quán sinh hoạt sản xuất người dân mục tiêu tập trung đất đai cịn vấn đề khó khăn Khái niệm “tích tụ đất đai” (land consolidation) [2], cụm từ gây nhiều tranh cãi Cụm từ xuất nhiều lần văn kiện Đảng Nhà nước ta lại chưa có văn pháp luật quy định rõ ràng Hiện nay, quốc hội đưa dự thảo nghị định tích tụ, tập trung đất đai vào ngày 17/9/2019 nhiên nhiều vấn đề nan giải chưa đượcuu áp dụng thực tiễn đời sống xã hội Có nhiều quan điểm đưa tích tụ, mà quan điểm chung là: “tích tụ đất đai mở rộng quy mơ diện tích, từ việc hợp nhiều đất có diện tích nhỏ thành đất có diện tích lớn nhằm để tập trung đất nông nghiệp mở rộng sản xuất” [4, 5] Hình thức tích tụ thực cách người sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, tặng cho, thuê, cho thuê lại…gọi chung giao dịch dân Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Mộc Châu; Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mộc Châu; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La) Tại điều 10 Luật Đất đai năm 2013 qui định, đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [9] Khái niệm “sản xuất nông nghiệp bền vững” hiểu hệ thống có liên quan đến trình sản xuất lương thực, thực phẩm, ni trồng, làm cân tính ổn định mơi trường, tính phù hợp xã hội tính khả thi kinh tế nhân tố chiều rộng lẫn chiều dài [1] Do vậy, tích tụ đất đai để phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững q trình lâu dài, địi hỏi nhà nước phải có sách phát triển đồng bộ, hợp lý Mặt khác, người sử dụng đất đai phải biết khai thác tiềm đất cách khoa học vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, vừa phải bảo vệ đất đai - Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu kinh tế cho trồng hàng năm theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) [3] Phương pháp nghiên cứu Trong báo cáo này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: thừa kế tài liệu, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tài liệu khoa học, báo cáo thống kê, văn quy phạm pháp luật + Tổng giá trị sản xuất (GO) n GO = ∑Q P i =1 i i Qi: Sản lượng sản phẩm loại i; Pi: Đơn giá (giá bán) sản phẩm loại i + Tổng chi phí sản xuất C = IC +Dp+ LĐGĐ Trong đó: Dp: Khấu hao loại tài sản cố định; LĐGĐ: Chi phí cơng lao động gia đình IC: Chi phí trung gian tồn khoản chi phí thường xuyên vật chất dịch vụ sử dụng trình sản xuất sản phẩm thời kỳ định IC = m ∑C j =1 j Cj: khoản chi phí thường xuyên vật chất dịch vụ thứ j vụ sản xuất + Lợi nhuận (Pr) - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA): Nhóm tác giả tiến hành điều tra hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp tập trung (điều tra 100 hộ, thu 98 phiếu kết quả) có quy mơ tối thiểu từ - 20 xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu Nhóm tác giả sử dụng bảng hỏi cấu trúc, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Nhóm quy mơ từ đến 20 quy mô chủ yếu khu vực nghiên cứu cho kết sát với thực tế - Phương pháp phân tích, đánh giá: Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích, đánh giá số liệu, thơng tin được để tìm nhận định, kết luận, đánh giá đưa đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu tích tụ đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững - Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra 15 nhà quản lý cơng tác quan (Phịng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu Pr = GO - C Kết nghiên cứu 25 Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Sang, huyện Mộc Châu STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 3.289,72 100,00 59,84 1,82 Nhóm đất nơng nghiệp 1.1 Đất trồng lúa nước 1.2 Đất trồng lúa nương 61,86 1,88 1.3 Đất trồng hàng năm lại (CHN) 541,91 16,47 1.4 Đất trồng lâu năm (CLN) 126,85 3,86 1.5 Đất rừng phòng hộ 1.890,12 57,46 1.6 Đất rừng đặc dụng - - 1.7 Đất rừng sản xuất 601,74 18,29 1.8 Đất nuôi trồng thủy sản 7,40 0,22 1.9 Đất nông nghiệp khác - - Nguồn phịng tài ngun mơi trường huyện Mộc Châu Nhìn vào bảng số liệu cho thấy đất rừng chiến diện tích lớn (57,46% đất rừng phịng hộ, đất rừng sản xuất 18,49) diện tích đất trồng hàng năm chiếm 16,47% ăn 3,86% Ở huyện Mộc Châu người dân triển khai nhiều loại hình sử dụng đất như: lúa - vụ đông; lúa - rau, màu, hoa; chuyên rau - màu; chuyên ăn quả, loại hình sử dụng đất phổ biến xã địa bàn huyện, có địa bàn xã Đông Sang chọn để nghiên cứu cụ thể Ngồi ra, cịn có loại hình sử dụng đất chun canh trồng Chè, trồng cỏ chăn ni Bị sữa, trồng phục vụ du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng Từ kết cho thấy sản phẩm chủ yếu nông nghiệp khu vực nghiên cứu chủ yếu từ nơng hộ, có biến đổi từ việc tích tụ, nhiên cịn thiếu chun mơn hóa 3.2 Thực trạng tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững xã Đông Sang Thực trạng tích tụ đất đai xã Đơng Sang nhóm tác giả sử dụng phương pháp PRA để điều tra phân tích thực trạng, nhận thấy có hai hình thức tích tụ đất đai điển hình chủ yếu thuê, thuê lại đất nhận chuyển nhượng Thời hạn thuê đất công điền xã được quy định Luật đất đai năm; thuê lại đất hộ gia đình, cá nhân khác theo thỏa thuận hai bên Giá thuê xã Đông Sang dao động từ 80 triệu/ha/năm 250 triệu đồng/ha/năm tùy địa điểm, chủ yếu trồng loại hoa, ăn lâu năm rau màu Bảng 2: Tình hình tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp bền vững xã Đơng Sang TT Tên Hình thức diện tích tích tụ (ha) Chuyển nhượng Cây trồng Thuê Thuê lại 62 33,6 24,2 Hoa, rau màu, ăn 31,4 10,6 9,3 Rau màu, ăn Bảng Áng 1, 2, Bản Búa Bản Tự nhiên 15 33 Hoa, rau màu, ăn Tiểu khu 34 11 Rau màu, ăn Bản Chăm Cháy - 15 24 Rau màu, ăn Bản Co Sung 14,8 - 3,7 Rau màu, ăn 26 Bản Cóc 0,9 19 Rau màu, ăn Bản Nà Kiến 17 8,1 Rau màu, ăn Bản Pa Phách 12,5 9,6 6,9 Rau màu, ăn 109 26,4 117,2 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra kháo sát năm 2020 3.3 Đánh giá người dân tích tụ, tập trung đất đai xã Đơng Sang 3.3.1 Đánh giá người dân yếu tố ảnh hưởng đến khả tích tụ đất đai Bảng 3: Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tích tụ đất đai Đánh giá người dân hình thức tích tụ đất đai Chỉ tiêu đánh giá Tỉ lệ (%) % Số hộ mong muốn nhận giao thêm đất 53 % Số hộ mong muốn thuê đất 14 % Số hộ mong muốn thuê lại đất % Số hộ mong muốn nhận chuyển nhượng 24 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tích tụ đất đai Chỉ tiêu đánh giá Tỉ lệ (%) Các quyền người sử dụng đất nông nghiệp 78 Các yếu tố kinh tế: vốn, đầu tư, hỗ trợ từ nguồn tín dụng nước 78 Các yếu tố xã hội: lao động, tập qn canh tác, trình độ văn hóa 24 Các yếu tố kỹ thuật: kỹ thuật canh tác, tiến khoa học kỹ thuật 78 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 84 Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2020 Qua bảng số liệu cho thấy, nhiều người dân có mong muốn nhận giao thêm đất 53%, mong muốn thuê đất 14%, mong muốn thuê lại 9% mong muốn nhận chuyển nhượng 24% Con số cho thấy hạn mức giao đất nước ta chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nửa người dân địa bàn nghiên cứu, lại hộ mong muốn nhận chuyển nhượng th đất gia đình họ cịn chưa định hình hướng phát triển, chưa tìm nhân lực hay chuỗi tiêu thụ sản phẩm cố định Do vậy, phương án thuê, thuê lại mua lại đất với họ dễ điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất Đối với việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tích tụ đất đai, 78% số người trả lời vấn cho yếu tố quyền lợi người dử dụng đất, 78% trả lời yếu tố kinh tế (bao gồm vốn, khả đầu tư, huy động vốn, khả hỗ trợ từ nguồn tín dụng, ngân hàng, từ tổ chức, doanh nghiệp nước, thị trường) được xem quan trọng nhất, hình thức sử dụng đất cần vốn lớn 84% số người trả lời vấn đánh giá nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nước, khí hậu, địa hình, mơi trường tài ngun thiên nhiên khác) quan trọng Số người nhận định nhóm yếu tố kỹ thuật, trình độ canh tác cách thức tổ chức sản xuất khoa học có vị trí quan trọng chiếm 12% Cịn lại 24% số người đánh giá yếu tố xã hội 27 (lao động, việc làm, phân bố dân cư, tập quán canh tác, trình độ văn hóa, vấn đề thị hóa) quan trọng Theo khảo sát, 90% số lượng người dân vấn cán quản lý đất đai địa phương tạo điều kiện (43 phiếu tổng số 98 phiếu) Số lượng lại đánh giá cán địa phương không tạo điều kiện người dân khu vực chưa có chủ trương tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi thửa… Mối tác động cán đến người dân hạn hẹp việc tuyên truyền sách đất đai 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp hình thức sử dụng đất tích tụ sản xuất nơng nghiệp địa phương Do nhiều rào cản nay, nhiều cá nhân doanh nghiệp bị vướng mắc sách hạn điền Họ buộc phải thuê lại, nhờ người đứng tên để thuê đất nông nghiệp theo hướng tích tụ, tập trung đất đai Mặt khác, nhiều người có vốn đầu tư cao khơng phải người trực tiếp sản xuất nông nghiệp không sách ưu đãi thuê đất, vay vốn tín dụng để sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn Tuy nhiên, yếu tố nhỏ tác động đến tâm lí người dân xã Đơng, huyện Mộc Châu Thực tế khảo sát cho thấy, số khu vực hiệu hình thức tích tụ đất nơng nghiệp cịn chưa cao Kết khảo sát thể biểu đồ Hình 1: Tính phù hợp hình thức tích tụ đất đai Qua kết biểu đồ cột cho thấy, tỉ lệ % người dân đánh giá phù hợp tiêu về: hạn mức sử dụng đất 61%, thời hạn sử dụng đất 52%, tiếp cận sách 69%, chế độ sử dụng đất nông nghiệp 51%, chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 41% Tương tự, ý kiến cho tiêu nêu phù hợp cao chiếm 23% chế độ sử dụng đất nông nghiệp nay, thấp tiêu thời hạn sử dụng đất 11% Còn lại ý kiến khơng phù hợp có tỉ lệ cao, tiêu chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm cao 42% đánh giá không phù hợp thời hạn sử dụng đất 38% Nguyên nhân xác định thông qua khảo sát thực tế, hộ dân điều tra cho nhiều ý kiến khác Số liệu đánh giá ảnh hưởng yếu tố sách tập trung ruộng, trình độ sản xuất, văn hóa phong tục sản xuất… 28 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hạn mức, thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hành đến tích tụ, tập trung đất đai Việc nhà nước ban hành hạn mức đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân thể rõ sách nơng nghiệp, nơng dân nông thôn theo hướng thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa nơng nghiệp Luật đất đai 2013, quy định rõ hạn mức giao loại hình sử dụng đất nông nghiệp khác nhau: - Không 03 héc ta cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực đồng sông Cửu Long; - Không 02 héc ta cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác [3, 9] Quá trình kháo sát cho thấy 78% người dân xã Đơng Sang, đánh giá diện tích sản xuất nông nghiệp tập trung đánh giá hạn mức quy định hành phù hợp (76 98 phiếu) Hạn mức sử dụng đất khơng phải diện tích q lớn hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp tập trung đồng sông Hồng, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, Sơn La cịn có nhiều hạn chế mặt kinh tế, nguồn vốn người dân Bởi vậy, hạn mức đánh giá tương đối phù hợp với địa bàn tỉnh Sơn La khả sản xuất đầu tư phát triển Một số lượng nhỏ 6% đánh giá không phù hợp quy mơ cịn nhỏ so với khả hộ gia đình, cá nhân họ mong muốn gia tăng hạn mức sử dụng đất Nhìn chung, Sơn La, hạn mức sử dụng đất theo pháp luật quy định đánh giá đa số phù hợp với người dân địa phương 3.3.4 Những khó khăn, vướng mắc (Q trình tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất nơng nghiệp; khó khăn chuyển mục đích sử dụng đất…) Bảng 4: Kết tổng hợp tiêu đánh giá mức độ khó khăn, vướng mắc tích tụ đất đai xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Thiếu yếu tố đầu vào đầu chu trình Thiếu yếu tố đầu vào đầu chu trình sản xuất sản xuất Chỉ tiêu đánh giá Tỉ lệ (%) Chỉ tiêu đánh giá Tỉ lệ (%) Đất canh tác 84 Khó tiêu thụ sản phẩm 61 Vốn 82 Khó khăn làm hạn chế khả tích tụ đất đai Giống chất lượng cao 88 Chỉ tiêu đánh giá Lao động trình độ cao 65 Thiếu quỹ đất 78 Kiến thức khoa học kỹ thuật 78 Đất chưa được cấp GCNQSDĐ 66 Thông tin thị trường 70 Dịch vụ hỗ trợ sản xuất 69 Thủ tục hành phức tạp 35 Tỉ lệ (%) Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát năm 2020 Qua bảng cho thấy Mộc Châu, tỉnh Sơn La, khó khăn theo người dân đánh giá liên quan đến nguồn đất canh tác, vốn giống (trên 80% hộ dân vấn) Ngồi ra, người dân cịn gặp nhiều khó khăn khác liên quan đến nguồn lao động trình độ chưa cao, khả nắm bắt áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất cịn hạn chế; thơng tin thị trường chưa công khai rộng rãi tới người dân, đặc biệt khu vực miền núi dẫn đến tình trạng khó việc tiêu thụ sản phẩm Thực tế, việc tiếp cận đất nông nghiệp doanh nghiệp hộ gia đình, cá nhân xã Đơng Sang cịn gặp nhiều khó khăn bị hạn chế mặt tiếp cận sách pháp luật nhà nước đất đai, công tác truyên truyền địa phương gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý Qua khảo sát cho thấy, phần lớn khó khăn liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất để phục vụ phát triển tập trung đất đai đến từ sách nhà nước q trình tổ chức thực (hơn 60% hộ dân vấn) 3.3.5 Những mong muốn nguyện vọng nông hộ Trong trình khảo sát thực tế, địa bàn xã Đơng Sang hầu hết hộ gia đình, cá nhân để mong muốn nhà nước hỗ trợ trình sản xuất Những nguyện vọng người sản xuất tập trung số nhóm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tiêu thụ sản phẩm, giống, vốn, khoa học kỹ thuật… 29 Bảng 5: Tổng hợp nguyện vọng mong muốn nông hộ Nội dung nông hộ muốn hỗ trợ Chỉ tiêu đánh giá Nội dung nông hộ muốn hỗ trợ Tỉ lệ (%) Chỉ tiêu đánh giá Tỉ lệ (%) Tăng quy mơ diện tích 71 Hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý 94 Hỗ trợ lãi suất ngân hàng 49 Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật 92 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 84 Hỗ trợ dịch vụ cây, giống 72 Hỗ trợ chấp QSDĐ để vay vốn ngân hàng 56 Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát năm 2020 3.4 Đánh giá thực trạng tích tụ đất đai địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu doanh nghiệp, hình thức dễ gây tranh chấp đất đai ảnh hưởng tới trật tự xã hội Tỉnh Sơn La, có diện tích đất nương đồi trồng ngơ lớn nước Từ nhiều sách khuyến khích phát triển BND tỉnh Sơn La thay ngô đất dốc thành vườn ăn trở thành vựa ăn lớn thứ hai nước với tổng diện tích 70.000 [7] Cao nguyên Mộc Châu với ưu đất đai màu mỡ trở thành khu vực trồng ăn lớn Sơn La 3.4.1 Những thành tựu bước đầu từ việc tích tụ đất đai tự phát Tuy nhiên, diện tích tích tụ đất nơng nghiệp huyện số khiêm tốn nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, việc khống chế mức hạn điền điều 129 Luật Đất đai rào cản làm ảnh hưởng đến việc tích tụ ruộng đất để tạo vùng chuyên canh lớn sản xuất nông nghiệp; Thứ hai, Quyền tài sản đất nông nghiệp chưa đảm bảo loại đất khác (do chưa có sở hữu); hộ nhận chuyển nhượng đất lúa phải hộ nơng; chưa có quy định cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất linh hoạt loại đất nội ngành nông nghiệp; Thứ ba, chưa có quy định rõ vai trị Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp thuê lại nhận góp vốn quyền sử dụng đất nơng nghiệp quy mô lớn nông dân Hiện nay, để không vi phạm luật, nhiều doanh nghiệp nông dân xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu nói riêng nhiều tỉnh thành nước nói chung có nhiều cách tích tụ ruộng đất khác nhờ UBND xã, hợp tác xã đứng thuê đất sau giao lại cho 30 Huyện Mộc Châu huyện nông nghiệp phát triển bậc Sơn La Với tiềm thổ nhưỡng, khí hậu với việc áp dụng ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, Mộc Châu xây dựng nhiều thương hiệu nông sản tiêu biểu như: Sữa Mộc Châu, Bơ Mộc Châu, Rau an toàn, sản phẩm Chè tuyết san Mộc Châu Những thương hiệu có chỗ đứng định thị trường nội địa, phục vụ xuất Đây kết việc đổi mơ hình sản xuất thành tựu bước đầu q trình tích tụ đất đai Từ việc sản xuất phân tán, manh mún mang tính chất hộ gia đình, cá nhân đến địa bàn huyện Mộc Châu có 32 chuỗi tiêu thụ sản phẩm an tồn; 166 diện tích ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt theo công nghệ Israel, xây dựng 40 nhà lưới; xây dựn 187 mơ hình ứng dụng cơng nghệ sinh học [6] Hiện nay, mơ hình sử dụng ổn định, cho kết khả quan, giảm chi phí đầu tư, tăng suất, chất lượng sản phẩm giải vấn đề ô nhiễm môi trường Việc thuê, cho thuê lại đất đai để sản xuất nông nghiệp hàng hóa mang lại giá trị gia tăng cao cho nơng sản hình thành nơng nghiệp cơng nghệ cao, qui mô tập trung tạo việc làm cho phận lớn người nông dân, họ trở thành cơng nhân làm th, có thu nhập cao trước, đồng thời học hỏi nhiều công nghệ ... việc tích tụ, nhiên cịn thiếu chun mơn hóa 3.2 Thực trạng tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững xã Đơng Sang Thực trạng tích tụ đất đai xã Đơng Sang nhóm tác giả sử dụng phương pháp. .. hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [9] Khái niệm ? ?sản xuất nông nghiệp bền vững? ?? hiểu hệ thống có liên quan đến q trình sản xuất lương thực, thực. .. trường huyện Mộc Châu; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La) Tại điều 10 Luật Đất đai năm 2013 qui định, đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w