1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số vấn đề trong xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 258,7 KB

Nội dung

Một số vấn đề 3 Một số vấn đề trong xây dựng và tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 Trịnh Thị Ái Hoa(*) Tóm tắt Việt Nam sắp kết thúc thực hiện Chiến lược phát triển kinh[.]

Một số vấn đề… Một số vấn đề xây dựng tổ chức thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Trịnh Thị Ái Hoa(*) Tóm tắt: Việt Nam kết thúc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 chuẩn bị xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 Bài viết tập trung phân tích, đánh giá số vấn đề việc xây dựng tổ chức thực Chiến lược nói trên, rút số học kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị với mong muốn đóng góp vào việc chuẩn bị xây dựng thực Chiến lược Từ khóa: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Xây dựng chiến lược, Thực chiến lược, Chiến lược Abstract: Vietnam is about to finish implementing the Socio-Economic Development Strategy for the period 2011-2020 and prepare to build the Country Development Strategy for the next 10 years The following article focuses on analyzing and evaluating a number of issues in building and organizing the implementation of the above-mentioned Strategy, drawing out some experience lessons and proposing some recommendations with the expectation of contributing to the preparation of and implementation of a new Strategy Keywords: Socio-Economic Development Strategy (2011-2022), Strategic Building, Strategy Implementation, Strategy bối cảnh kinh tế giới vừa khỏi khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, bắt đầu phục hồi cịn nhiều khó khăn, bất ổn Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thiên chiều rộng đến tới hạn, khơng cịn dư địa để phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cân đối kinh tế vĩ mô thiếu vững chắc, thiếu yếu tố nội định phát triển bền vững quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam dự báo tình hình tới định chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế (*) PGS.TS., Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc tái cấu kinh tế Chỉ có giúp cho kinh tế tiếp tục tăng trưởng gia Hồ Chí Minh; Email: aihoa1960@yahoo.com I Thực trạng xác định thực số định hướng phát triển, đột phá mục tiêu chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-20201(*) Về thực trạng xác định số định hướng phát triển, đột phá mục tiêu chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (sau gọi tắt Chiến lược) Việt Nam xây dựng thực Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2019 cao hơn, với chất lượng tốt Đây định đắn sáng suốt Đảng xây dựng Chiến lược Việc xác định ba đột phá chiến lược, động lực tăng trưởng kinh tế coi định xác Chiến lược Những đổi chế quản lý từ trước khơng cịn đủ động lực bảo đảm cho kinh tế chuyển đổi Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao Thể chế kinh tế thị trường (KTTT) chưa hoàn thiện, chí nhiều thể chế đời rơi vào tình trạng bị bóp méo khuyết tật vốn có thị trường bất cập thể chế Nhà nước gây Điều khiến cho thị trường bị lệch lạc, méo mó, cấu kinh tế cân đối, KTTT trở nên hiệu quả, lực cạnh tranh thấp, phát triển thiếu bền vững, khơng cịn dư địa để tăng trưởng phát triển dài hạn Mặt khác, việc xác định nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học - công nghệ hai ba đột phá tạo tăng trưởng mạnh mẽ vững cho kinh tế hoàn toàn đắn, tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhờ vốn, tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ đến tới hạn Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, gắn với phát triển khoa học-cơng nghệ tạo đột phá cho kinh tế đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo quốc gia Khoa học - công nghệ coi động lực q trình phát triển khơng phải định khó khăn Việt Nam Tuy nhiên, phải khó khăn xác định phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế, coi bước chuyển mạnh mẽ nhận thức, quan điểm Đảng định xác có muộn Một kinh tế thành cơng nguồn lực sử dụng hiệu kinh tế tư nhân đảm bảo thực điều Những định đưa sở đánh giá khách quan, dự báo xác Đảng bối cảnh, tình hình kinh tế nước quốc tế Tuy nhiên, có số định Chiến lược cho chưa phù hợp, chưa xác nên khơng thực khơng có hiệu Một số mục tiêu cụ thể cho không phù hợp với thực trạng kinh tế Chẳng hạn, giai đoạn 2008-2010, tăng trưởng kinh tế đạt thấp có xu hướng chậm lại: 6,23% năm 2008; 5,32% năm 2009; năm 2010 đạt 6,78% có gói kích cầu tới tỷ USD giải ngân từ năm 2009 Trong đó, kinh tế vĩ mơ cịn nhiều bất ổn, lạm phát mức cao chưa khống chế Chỉ trừ năm 2009 có tỷ lệ lạm phát 6,52%, lạm phát năm mức hai chữ số: năm 2008 19,89%, năm 2010 11,75%, năm 2011 18,13% (Nhóm nghiên cứu kinh tế, 2013) Thâm hụt ngân sách nhà nước cịn lớn; nợ cơng tăng mạnh; khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) bộc lộ nhiều yếu kém, thua lỗ lớn; cấu kinh tế nhiều bất hợp lý, máy quản lý cồng kềnh, hiệu Những điều khó xử lý, xếp lại thời gian ngắn để thực mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7%-8%/năm đề Trên thực tế, giai đoạn 2011-2018, có năm 2018 đạt mức tăng trưởng kinh tế cao 7,08%, năm lại 7%, nhiều năm 6% Mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề cho năm 2019 cao mức 6,6%-6,8%1 Nghị số 69/2018/QH14 ngày 08/11/2019 Quốc hội Một số vấn đề… Mặt khác, việc thực chủ trương thành lập TĐKTNN nhiệm kỳ trước cho không thành công Đến năm 2009, hàng loạt TĐKTNN rơi vào tình trạng thua lỗ, làm thất thoát vốn, tài sản nhà nước, chủ trương “củng cố, phát triển số TĐKTNN có quy mơ lớn, có hiệu quả, có khả cạnh trạnh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2017: 67) Có thể thấy, định dựa phân tích, đánh giá chưa thấu đáo, khách quan nên dự báo chưa xác Về thực trạng tổ chức thực số định hướng phát triển, đột phá chiến lược mục tiêu chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 2.1 Những thành công Một là, đạt số thành công thực ba đột phá chiến lược Thực đổi phương thức quản lý nhà nước kinh tế với định xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động phục vụ người dân Hệ thống luật pháp xây dựng bao phủ hầu khắp lĩnh vực, hoạt động kinh tế, nhiều sách hỗ trợ cho hoạt động kinh tế triển khai có kết Chính phủ tích cực cải thiện môi trường kinh doanh Từ năm 2014, liên tiếp có nghị cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia ban hành1, theo cách tiếp cận Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Ngân hàng Thế giới (WB) Cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục, điều kiện kinh doanh bất hợp lý Chính Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014, Nghị số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016, Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017, Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ phủ thực mạnh mẽ, ba năm gần Mơi trường kinh doanh có nhiều chuyển biến tích cực Năng lực cạnh trạnh tồn cầu kinh tế có xu hướng cải thiện rõ nét giai đoạn 2012-2019, từ hạng 75 năm 2012 lên hạng 55 năm 2017 (Nguyễn Chí Hiếu, 2017; LPB, 2017) Năm 2018, theo cách tính số lực cạnh trạnh toàn cầu với thang điểm 100, Việt Nam đạt 58,1 điểm, tăng nhẹ so với mức 57,9 điểm vào năm 2017, xếp thứ 77/140 quốc gia xếp hạng cạnh tranh WEF, tụt ba bậc so với vị trí 74/135 xếp hạng năm 2017 (LPB, 2018; ĐT, 2018) Tuy nhiên, năm 2019, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 67 số 141 kinh tế xếp hạng, tăng 10 bậc so với năm 2018 Cụ thể, Việt Nam đạt 61,5/100 điểm, tăng 3,5 điểm so với năm 2018 (Xem bảng 1) Hệ thống thị trường bước hình thành phát triển với yếu tố thị trường ngày đầy đủ Thực đột phá phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo coi trọng, Nhà nước dành 20% ngân sách nhà nước cho giáo dục, ngân sách nhà nước gặp khó khăn Nhà nước có nhiều sách phát triển khoa học - cơng nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp (start-up), đổi sáng tạo Giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ đạt kết định Hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ hơn, nhiều hình thức kinh doanh đời nhờ ứng dụng khoa học cơng nghệ, kỹ thuật số,… góp phần thúc đẩy kinh tế phục hồi phát triển Hệ thống kết cấu hạ tầng hình thành, phát triển nhanh, góp phần kích thích, tạo động lực cho hoạt động kinh tế, tăng suất lao động xã hội nhờ rút ngắn thời gian vận chuyển, lại, Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2019 Bảng Điểm số xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam giai đoạn 2012-2019 Năm 20122013 20132014 2014 -2015 20152016 20162017 20172018 20182019 20192020 Điểm số 4,1 4,2 4,2 4,3 4,3 4,4 57,9 58,1 61,5 Thứ hạng 75/44 70/148 68/144 56/140 60/138 55/137 74/135 77/140 67/141 Nguồn: Các giai đoạn từ 2012-2013 đến 2017-2018 lấy từ Báo cáo lực cạnh tranh 2017-2018 (Global Competitiveness Report 2017-2018) WFF (Dẫn theo: Nguyễn Chí Hiếu, 2017; LPB, 2018) Các giai đoạn 2018-2019 2019-2020 dẫn theo: ĐT (2018), Phương Nhung (2019) Tất nỗ lực hỗ trợ cho hoạt động kinh tế giúp cho kinh tế đạt nhiều mục tiêu đặt Chiến lược Hai là, thực mục tiêu bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Sau nhiều nỗ lực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô từ năm 20082010 không thành công, năm 2011, với Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011, Chính phủ kiên trì thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô nhiều năm Kết năm 2012 lạm phát khống chế mức 6,81% từ mức 18,13% năm 2011, lạm phát trì mức thấp năm sau (Nhóm nghiên cứu kinh tế, 2013) Điều hỗ trợ cho tăng trưởng phục hồi kinh tế giai đoạn từ 2012-2018 Ba là, đạt số tiến thực chủ trương “chuyển đổi mơ hình tăng trưởng”, “phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững” Giai đoạn 2011-2018, thực tế, giai đoạn tổ chức, xếp lại hệ thống kinh tế, xếp lại kinh tế, khắc phục sửa chữa sai sót thời kỳ trước đó, đồng thời đưa kinh tế tiếp tục tiến lên phía trước Mối quan hệ tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô xử lý tốt tạo điều kiện cho kinh tế phục hồi sau khủng hoảng tài chính, kinh tế giới sau thời kỳ nóng vội điều hành sách trước Chất lượng tăng trưởng có tiến so với thời kỳ trước Năm 2018, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 43,50%, bình quân năm 2016-2018 đạt 43,29%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 Chỉ số ICOR (hệ số sử dụng vốn đầu tư) dần cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 giảm xuống 6,11 năm 2017 ước tính năm 2018 5,97, bình quân giai đoạn 2016-2018 số ICOR mức 6,17, thấp mức 6,25 giai đoạn 2011-2015 (Tổng cục Thống kê, 2018) 2.2 Những hạn chế Mục tiêu, định hướng phát triển, đột phá chiến lược xác định chưa tổ chức thực tốt (i) Thiếu cụ thể tổ chức thực Mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” đặt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 tiếp tục đưa Chiến lược 2011-2020 Tuy nhiên, nay, tiêu chí để nhận diện “nước cơng nghiệp”, “nước cơng nghiệp theo hướng đại” chưa xác định cụ thể Theo đó, khó có Một số vấn đề… sách phù hợp để thực hiện, đánh giá mức độ thành công hay thất bại mục tiêu Đến năm 2020, liệu đánh giá mục tiêu thành cơng? Nhà nước/Chính phủ kiến tạo phát triển chưa thống xác định nội hàm, tiêu chí văn pháp lý thức mà Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phân tích trả lời chất vấn trực tiếp phiên họp Quốc hội ngày 18/11/2017 (ii) Chậm triển khai tổ chức thực Tái cấu kinh tế với ba trọng tâm chậm triển khai triển khai chậm Thời gian thực Chiến lược có 10 năm, phải đến quý I/2012, năm sau Đại hội lần thứ XII Đảng, Đề án tái cấu kinh tế Quốc hội thông qua Nhà nước kiến tạo phát triển đề cập tới từ năm 2014 Thông điệp đầu năm Thủ tướng Chính phủ, khởi động tổ chức thực biện pháp mạnh mẽ từ năm 2016 Chính điều khiến cho số chủ trương, định hướng lớn chưa đạt biến chuyển lớn mong đợi (iii) Thiếu sách, biện pháp cụ thể, phù hợp, hiệu nhiều sách chưa thực thi đồng bộ, thống nhất, quán - Về thực ba đột phá chiến lược: Nếu nhìn nhận cách khách quan, thành công đạt chưa mang lại chuyển biến có tính “đột phá”, “bứt phá” cho kinh tế lẽ phải tạo tạo (tương tự ba Chương trình kinh tế đề Đại hội Đảng lần thứ VI) Lộ trình, kế hoạch sách cụ thể kèm để thực Chiến lược chưa phù hợp, chưa đồng Chẳng hạn, việc thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 chưa có đồng mục tiêu đề với trình xây dựng sách tổ chức thực Chúng ta cịn thiếu sách tổng thể thực ba đột phá chiến lược Các sách hồn thiện thể chế KTTT chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế Thể chế KTTT nhiều hạn chế Hệ thống thị trường chưa đầy đủ, đồng bộ, chất lượng hệ thống luật pháp, sách cịn nhiều hạn chế, số sách khơng phù hợp, chí gây hệ lụy khơng tốt cho kinh tế; máy quản lý cồng kềnh, hiệu quả, khả thực thi kém, Do vậy, tính hiệu sức cạnh tranh kinh tế hạn chế Hệ thống hạ tầng Việt Nam nhiều bất cập: hệ thống sân bay, sân bay nhỏ chưa hiệu quả; hệ thống giao thơng kết nối chưa đồng bộ, dự án BOT gây nhiều hệ lụy phức tạp, Những vấn đề bắt nguồn từ việc thực khâu đột phá Trên thực tế, nhiều sách giáo dục - đào tạo khơng giúp nâng cao chất lượng đào tạo mà cịn “khuyến khích” hạ thấp chất lượng giáo dục - đào tạo, “khuyến khích” khơng trung thực giáo dục đào tạo,… Chính sách mở rộng nhanh quy mô đào tạo đại học, sau đại học, mở rộng lớn hệ đào tạo phi quy quy định khơng phân biệt loại hình đào tạo tuyển dụng cơng chức, viên chức,… sách khuyến khích sở đào tạo cạnh tranh giảm chất lượng đào tạo Mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 cấu đào tạo lại thiên lệch theo hướng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiên lệch ngành nghề đào tạo đầu tư nhiều nguồn lực cho đào tạo ngành kinh tế, ngân hàng, tài chính, quản trị kinh doanh, thương mại so với đào tạo ngành kỹ thuật, công nghệ 8 Nhiều nghiên cứu (năm 2018) cho thấy, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam (Việt Nam Resource Enterprise Business Partner, 2018) Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam yếu khả sáng tạo, lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh công nghiệp hiểu biết lý thuyết khá, - Về thực chủ trương phát triển khoa học - công nghệ kinh tế tư nhân trở thành động lực tăng trưởng kinh tế: cịn thiếu sách có hiệu quả, bảo đảm khai thác sử dụng nguồn lực Nhà nước, xã hội cách hợp lý cho phát triển khoa học - cơng nghệ Theo đó, khoa học - cơng nghệ chưa thực trở thành động lực tảng cho tăng trưởng, tái cấu kinh tế tăng suất lao động xã hội Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chưa gắn kết chặt chẽ với phát triển khoa học - công nghệ Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân chưa thực có hiệu Các doanh nghiệp tư nhân nước chịu nhiều thiệt thòi, chưa bình đẳng với DNNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhiều phương diện Kinh tế tư nhân nước chưa thực trở thành động lực kinh tế, nội lực kinh tế chưa mạnh kinh tế chưa hiệu Có thể thấy rằng, động lực cho tăng trưởng giai đoạn 2011-2018 chưa có nhiều thay đổi Kinh tế tăng trưởng dựa nhiều vào thâm dụng vốn lao động (chiếm khoảng 60%) (Minh Sơn, 2019) - Về thực quan điểm “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững”: Chất lượng tăng trưởng thấp chưa cải thiện nhiều nhiều mặt Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2019 Sau gần 10 năm thực định hướng phát triển “Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế xanh”, tình trạng nhiễm mơi trường tăng trưởng kinh tế nóng hạn chế quản lý môi trường chưa khắc phục ngăn chặn Môi trường sinh thái bị suy giảm, tình trạng nhiễm mơi trường, phá rừng trồng cà phê, hồ tiêu, chưa thấy có dấu hiệu cải thiện mà dường ngày trầm trọng Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững Tỷ lệ lạm phát từ năm 2012 đến kiểm soát giảm mức thấp tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so với giai đoạn trước Nền kinh tế cịn phụ thuộc vào bên ngồi Cán cân thương mại thặng dư nhờ xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước năm 2018 tăng năm 2017 chiếm 28,3% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tới 71,7% tổng kim ngạch xuất nước (Tổng cục Thống kê, 2018) Năng suất lao động có cải thiện đáng kể giai đoạn thấp so với nước khu vực Đạo đức xã hội xuống cấp, tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi diễn biến phức tạp Công hội phân phối nguồn lực, thu nhập chưa xử lý tốt, kinh tế đạt nhiều kết tích cực Niềm tin người dân, doanh nghiệp vào sách Nhà nước phần cải thiện song yếu tố gây khó khăn cho việc triển khai sách thực Chiến lược phần thời gian cịn lại Ngồi hạn chế kể trên, cịn nhiều dẫn chứng khác cho thấy thiếu Một số vấn đề… sách cụ thể, thiết thực, hiệu quả, đồng thời sách khơng thực thi đầy đủ, đắn, nghiêm minh (iv) Tổ chức thực số chủ trương, sách cịn có tư tưởng nóng vội, chủ quan, ý chí Trong suốt giai đoạn 2007-2018, trừ hai năm 2017 2018 đạt vượt 12/12 tiêu kế hoạch đề từ đầu năm, năm lại nhiều tiêu kinh tế đặt không đạt kể điều chỉnh, đạt có điều chỉnh Nguyên nhân nóng vội, ưu tiên mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhiều mục tiêu khác khơng tính hết điều kiện cụ thể kinh tế để thực mục tiêu ưu tiên Việc thành lập TĐKTNN với mong muốn tập đoàn trở thành “quả đấm thép”, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới coi nóng vội, thiếu thận trọng, thể chỗ, tập đoàn thành lập cách ạt thời gian ngắn, thiếu khung pháp lý để quản lý (v) Chậm điều chỉnh, sửa sai chủ trương, sách khơng phù hợp, khơng hiệu Tình trạng hiệu DNNN Việt Nam giống nhiều nước khác giới, chí cịn trầm trọng hơn, chế quản lý DNNN nhiều bất hợp lý thiếu; chế bổ nhiệm cán quản lý DNNN chưa bảo đảm chọn lựa khách quan, xác người có đủ đức, tài Tình trạng tồn kéo dài từ hàng thập niên qua, loay hoay tìm cách nâng cao hiệu DNNN tình hình chưa cải thiện Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam thành lập (năm 2011) sau thua lỗ, làm thất thoát vốn, tài sản nhà nước hàng loạt TĐKTNN (năm 2009), quy mô TĐKTNN lớn Các tập đồn khơng đảm trách nhiều vai trị mà Nhà nước giao, khơng trở thành TĐKT có sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Nhưng chủ trương “củng cố, phát triển số TĐKTNN có quy mơ lớn, có hiệu quả, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2017) Có lẽ việc khó đến hồi kết khơng thay đổi vị trí, vai trị DNNN Mặc dù có nhiều cải tiến chế xây dựng đội ngũ cán hành chưa bảo đảm ngăn chặn vấn nạn chạy chức, chạy quyền, chưa đảm bảo chọn người có đức có tài kiểm sốt tham nhũng, Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) góp phần vào tăng trưởng kinh tế hàng chục năm qua đem đến nhiều hệ lụy môi trường, công nghệ lạc hậu, hoạt động chuyển giá, gây thất thu ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp FDI chưa phát huy vai trị gắn kết, lan tỏa tác động lơi kéo doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, kinh tế đất nước phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI,… Nếu tính tốn cụ thể, liệu lợi ích mà đất nước có từ FDI có lớn thiệt hại, tổn thất FDI gây ra? Phải tới gần đây, Nghị số 50NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 ban hành Trong hàng chục năm qua, đầu tư cho giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ ít, chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ đất nước chậm nâng lên thấp, chúng ... Về thực trạng tổ chức thực số định hướng phát triển, đột phá chiến lược mục tiêu chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 2.1 Những thành công Một là, đạt số thành công thực. .. thấp chưa cải thiện nhiều nhiều mặt Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2019 Sau gần 10 năm thực định hướng phát triển “Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh”, tình... thực chủ trương “chuyển đổi mơ hình tăng trưởng”, ? ?phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững” Giai đoạn 2011- 2018, thực tế, giai đoạn tổ chức, xếp lại hệ thống kinh tế, xếp lại kinh tế,

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w