1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN HỮU THỌ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh –[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN HỮU THỌ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN HỮU THỌ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi thông tin, liệu sử dụng luận văn thơng tin xác thực hồn tồn với nguồn trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thọ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Dữ liệu phương pháp nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước, ngồi nước điểm đề tài Cấu trúc nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay 1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.2.2.3 Ngun nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Chính sách tín dụng 1.2.3.2 Phân tích tín dụng 1.2.3.3 Xếp hạng tín dụng 1.2.3.4 Chấm điểm tín dụng 1.2.3.5 Bảo đảm tín dụng 1.2.3.6 Mua bảo hiểm tín dụng 1.2.3.7 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Chức quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Đo lường rủi ro tín dụng 11 1.2.4.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng 11 1.2.4.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Trình tự xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 15 1.2.5.1 Đánh giá nợ xấu trích dự phịng rủi ro tín dụng 16 1.2.5.2 Cơ cấu lại nợ 16 1.2.5.3 Xử lý tài sản 16 1.2.5.4 Bán nợ 17 1.2.5.5 Xử lý tài sản thiếu 17 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TMCP TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 18 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM Nhật Bản 18 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM Thái Lan 19 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM Trung Quốc 20 1.3.4 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng SHB 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2006 – 2011 33 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN, HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 25 2.2.1 Thực trạng huy động vốn SHB từ năm 2006 – 2011 25 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng SHB từ năm 2006 – 2011 26 2.2.2.1 Phân loại cho vay theo ngành (2006 – 2011) 27 2.2.2.2 Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế (2006 – 2011) 29 2.2.2.3 Phân loại cho vay theo thời hạn (2006 – 2011) 30 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng SHB từ năm 2006 – 2011 31 2.2.3.1 Chất lượng nợ cho vay (2006 – 2011) 31 2.2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (2006 – 2011) 32 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 38 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng SHB 38 2.3.2 Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng kết triển khai áp dụng 40 2.3.2.1 Thiết lập thẩm quyền phán tín dụng 40 2.3.2.2 Tiêu chí tiêu chuẩn tín dụng 41 2.3.2.3 Giới hạn tín dụng 42 2.3.2.4 Xếp hạng tín dụng nội 43 2.3.2.5 Bảo đảm tín dụng 45 2.3.2.6 Quy trình tín dụng 46 2.3.2.7 Quy trình nhận diện, đánh giá kiểm sốt rủi ro tín dụng 50 2.3.2.8 Thực trạng vận dụng Hiệp ước Basel QTRRTD SHB 51 2.3.3 Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng 52 2.3.3.1 Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng NHTM 52 2.3.3.2 Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng SHB (2006 – 2011) 54 2.3.4 2.4 Đo lường rủi ro tín dụng SHB 56 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI 59 2.4.1 Những ưu điểm 60 2.4.2 Những mặt hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 64 3.1.1 Hoàn thiện máy QTRR nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 3.1.2 Xây dựng sách điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ 65 3.1.3 Đánh giá xác định hạn mức rủi ro 66 3.1.4 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng 67 3.1.5 Hoàn thiện việc quản lý xử lý nợ có vấn đề 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI 68 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro 68 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích tín dụng 68 3.2.1.2 Xác định cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng thời kỳ 69 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra giám sát sau cho vay 69 3.2.1.4 Phòng ngừa rủi ro lãi suất cho vay 69 3.2.1.5 Sử dụng cơng cụ chứng khốn phái sinh 70 3.2.1.6 Mua bảo hiểm tín dụng 70 3.2.2 Nhóm giải pháp dấu hiệu cảnh báo hoạt động QTRRTD 71 3.2.2.1 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng 71 3.2.2.2 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngồi ngân hàng 72 3.2.3 Nhóm giải pháp xử lý nợ có vấn đề xử lý tổn thất tín dụng 72 3.2.3.1 Cho vay thêm 73 3.2.3.2 Bổ sung TSĐB 73 3.2.3.3 Chuyển nợ hạn 73 3.2.3.4 Sử dụng biện pháp lý 73 3.3 3.3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 Kiến nghị Chính phủ NHNN 76 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý chế sách hoạt động tín dụng ngân hàng 76 3.3.1.2 Tăng cường công tác tra, giám sát NHNN 78 3.3.1.3 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng NHNN 78 3.3.1.4 Tiếp tục cấu xếp lại hệ thống NHTM 79 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CBTD : Cán tín dụng - CBNV : Cán nhân viên - CDS : Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (Credit Default Swap) - CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng - CTCP : Công ty cổ phần - CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn - CVHTTD : Chuyên viên hỗ trợ tín dụng - CVQHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng - CVTĐ : Chuyên viên thẩm định - DN : Doanh nghiệp - DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước - DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ - ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông - HĐQT : Hội đồng quản trị - MBS : Chứng khốn có đảm bảo tài sản chấp (Mortgage Backed Securities) - NH : Ngân hàng - NHNN : Ngân hàng Nhà nước - NHTM : Ngân hàng thương mại - NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần - HĐQT : Hội đồng quản trị - KH : Khách hàng - QHKH : Quan hệ khách hàng - QLTD : Quản lý tín dụng - QTRR : Quản trị rủi ro - QTRRTD : Rủi ro tín dụng - RRTD : Rủi ro tín dụng - SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - TCTD : Tổ chức tín dụng - TSĐB : Tài sản đảm bảo - VDN : Việt Nam đồng - USD : Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng biểu Bảng 1.1 : Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s Bảng 1.2 : Hạng mục mức điểm mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Bảng 1.3 : Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Bảng 2.1 : Các tiêu tài (2006 – 2011) Bảng 2.2 : Dư nợ tín dụng theo ngành nghề (2006 – 2011) Bảng 2.3 : Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế (2006 – 2011) Bảng 2.4 : Dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay (2006 – 2011) Bảng 2.5 : Chất lượng nợ cho vay (2006 – 2011) Bảng 2.6 : Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (2006 – 2011) Bảng 2.7 : Kết xếp hạng tín dụng nội Biểu đồ Biểu đồ 1.1 : Trình tự xử lý rủi ro tín dụng NHTM Biểu đồ 2.1 : Quy mô vốn điều lệ mạng lưới hoạt động (2006 – 2011) Biểu đồ 2.2 : Các tiêu SHB (2006 – 2011) Biểu đồ 2.3 : Tỷ trọng cho vay theo thành phần kinh tế năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, mà tồn nhiều yếu tố nhạy cảm, chịu chi phối yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia giới, tổng sản phẩm quốc nội, sản phẩm quốc nội đầu người, đầu tư nước ngoài, số tiêu dùng, hệ số lạm phát, tâm lý người gửi tiền, Do vậy, Ngân hàng Nhà nước phải xây dựng quy định nghiêm ngặt hoạt động kinh doanh ngân hàng hay quy định tiêu chuẩn quản lý, nhân ngân hàng, thành phần Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo ngân hàng thương mại, Những nhà quản trị ngân hàng khơng phải địi hỏi trình độ chun mơn học vấn cao mà cịn có kinh nghiệm quản lý lâu năm ngành, có kiến thức quản trị rủi ro, thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, có hệ thống kiểm sốt kiểm tốn nội hiệu Trong bối cảnh hội nhập thị trường tài hoạt động dịch vụ tài ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh khốc liệt hơn, đòi hỏi ngành ngân hàng cần có cải cách để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động, mà đặc biệt hoạt động tín dụng Tín dụng xem chức kinh tế hàng đầu ngân hàng, phần quan trọng chức trung gian tài chính, tài trợ cho chi tiêu doanh nghiệp, cá nhân quan Chính phủ Hoạt động tín dụng ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế, cho vay thúc đẩy tăng trưởng cho doanh nghiệp, tạo sức sống cho kinh tế Đối với hầu hết ngân hàng, khoản mục cho vay thường chiếm nửa giá trị tổng tài sản tạo từ ½ đến 2/3 nguồn thu ngân hàng Đồng thời, rủi ro hoạt động ngân hàng thường có xu hướng tập trung vào chất lượng danh mục khoản cho vay Tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ khoản cho vay khó địi, bắt nguồn từ số nguyên nhân như: Quản lý yếu kém, cho vay khơng tn thủ ngun tắc tín dụng, sách cho vay khơng hợp lý tình trạng suy thối ngồi dự kiến kinh tế Cũng tính chất quan trọng chất lượng khoản mục tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng, nợ xấu gia tăng làm cho ngân hàng lâm vào trạng thái khoản dẫn đến nguy phá sản nên rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ln giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chính tơi chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu giải ba vấn đề sau:  Nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng  Phân tích hoạt động tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, từ cho thấy ưu điểm mặt hạn chế hoạt động quản trị  Đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội giai đoạn từ 2006 – 2011, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội đến năm 2020 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp thu thập liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thường niên báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 2011 Số liệu sơ cấp thu thập cách khảo sát thực tế để ghi nhận ý kiến cán bộ, nhân viên công tác SHB thông qua bảng câu hỏi vấn đề nghiên cứu Trên sở liệu thu thập kết mẫu khảo sát, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, phương pháp chuyên gia bảng câu hỏi phương pháp phân tích liệu phần mềm SPSS 16.0 nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Đồng thời, đề tài tham khảo tiếp thu ý kiến Quý thầy cô, chuyên gia, cán quản lý đồng nghiệp để hướng tới hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội Tình hình nghiên cứu nước, nước điểm đề tài Các cơng trình nghiên cứu nước có nội dung liên quan đến đề tài: Những sách tác giả viết sau: PGS TS Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội; PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, (Tái lần 1), NXB Phương Đông, TP Cà Mau; PGS TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội; GS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội; TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội; TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội; TS Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội; Mai Thời Chính (2012), Nợ xấu ngân hàng giải cách nào?, NXB Thanh Niên, Hà Nội Các viết Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, website như: PGS.TS Trần Huy Hồng (2010), “Basel tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN”, www.caohockinhte.info; ThS Trần Chí Chinh (2012), “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng Việt Nam nay”, (77), tr.32-39; ThS Bùi Đức Giang (2011), “Một số hạn chế chế định chấp quyền địi nợ theo quy định hành”, Tạp chí Ngân hàng, (21), tr.27-33; ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), “Mơ hình xử lý nợ xấu giới – Thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (13), tr.55-63; Đoàn Thái Sơn (2012), “Một số vấn đề pháp lý Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba”, Tạp chí Ngân hàng, (12), tr.17-20; Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, (5), www.sbv.gov.vn; TS Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ Quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (19), tr.5-12; ThS Hồ Tuấn Vũ (2012), “Kinh nghiệm phát triển hệ thống thông tin nước giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (10), tr.57-60 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước như: Samuel Jacques le Roux (2008), “Measuring counterparty credit risk: an overview of the theory and practice”, University of Pritoria, South Africa; Xiuzhu Zhao (2007), “Credit Risk Management in Major British Banks”, University of Nottingham, England; Muzaffer Aka (2007), “A Unified Credit Risk Model”, Stanford University, USA… Đề tài đạt số điểm như: Có cách tiếp cận nội dung quản trị tín dụng NHTM khía cạnh tăng trưởng bền vững lợi nhuận gắn phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro Những ngun nhân có tính xác thực mang tính đặc thù Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện kinh doanh đặc thù Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Cấu trúc nội dung nghiên cứu đề tài Sau phần mục lục, lời mở đầu, nội dung đề tài trình bày thành Chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM  Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội  Chương 3: Các giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 1.1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm rủi ro tín dụng Thực tế có nhiều khái niệm RRTD, cụ thể như: RRTD loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng NH, biểu thực tế qua việc KH không trả nợ trả nợ không hạn cho NH [27, 167] RRTD hoạt động NH TCTD khả xảy tổn thất hoạt động NH TCTD KH khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết [19, 2] RRTD khoản lỗ tiềm tàng NH cấp tín dụng cho KH, nghĩa khả nguồn thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay NH thực đầy đủ số lượng thời hạn [Theo A.Saunder H.Lange, Financial Institution Management – A Modern Perpective] RRTD khả xảy tổn thất hoạt động NH TCTD KH khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết [15 (2011), 139] Như vậy, hiểu RRTD loại rủi ro phát sinh trình cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH, bao tốn hình thức cấp tín dụng khác NH, biểu thực tế qua việc KH không trả nợ trả nợ không hạn cho NH 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân dẫn đến RRTD đa dạng, xét góc độ từ phía KH vay, từ phía NH nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 2 1.1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay Là nguyên nhân nội KH Như khả tự chủ tài kém, lực điều hành yếu, hệ thống quản trị kinh doanh khơng hiệu quả, trình độ quản lý KH yếu dẫn đến việc sử dụng vốn vay hiệu thất thoát, ảnh hưởng đến khả trả nợ Cũng KH thiếu thiện chí việc trả nợ vay NH KH đảo nợ cố tình lừa đảo [27, 169] 1.1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng Cán NH khơng chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng điều kiện cho vay Chính sách quy trình cho vay chưa chặt chẽ, chưa có quy trình QTRR hữu hiệu, chưa trọng đến phân tích KH, xếp loại RRTD để tính tốn điều kiện vay khả trả nợ Đối với cho vay cá nhân, DN nhỏ, định cho vay NH chủ yếu dựa kinh nghiệm, chưa áp dụng công cụ chấm điểm tín dụng Năng lực dự báo, phân tích thẩm định tín dụng, phát xử lý khoản vay có vấn đề cán tín dụng cịn yếu, ngành đòi hỏi hiểu biết chuyên môn cao dẫn đến sai lầm định cho vay Mặt khác, định cho vay đắn thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay dẫn đến KH sử dụng vốn sai mục đích NH khơng ngăn chặn kịp thời Thiếu thông tin KH hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời, xác để xem xét, phân tích trước cấp tín dụng Năng lực phẩm chất đạo đức số CBTD, kể lãnh đạo giám sát chưa đủ tầm vấn đề quản lý, sử dụng, đãi ngộ cán NH chưa thỏa đáng nguyên nhân dẫn đến RRTD [27, 169] 1.1.2.3 Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên Là tác động ý chí KH NH như: thiên tai, hỏa hoạn, thay đổi sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch vùng, ngành, hành lang pháp lý chưa phù hợp, biến động thị trường nước, quan hệ cung cầu hàng hóa thay đổi,… khiến DN lâm vào tình trạng khó khăn tài khơng thể khắc phục Từ đó, DN dù có thiện chí khơng thể trả nợ NH Cần lưu ý dù nguyên nhân từ phía KH hay NH, nguyên nhân chủ quan hay khách quan dẫn đến hậu KH không trả nợ Tuy nhiên, việc phân tích phân định rõ ràng nguyên nhân giúp NH có biện pháp xử lý thích hợp tình cụ thể [27, 170] 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng hệ thống quan điểm cơng cụ cấp phê duyệt tín dụng đề thực thi xem xét cấp tín dụng cho KH nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ RRTD Chính sách tín dụng nói chung có hai trạng thái hay hai kiểu sách mở rộng thắt chặt thực thông qua công cụ lãi suất, tỷ lệ tham gia vốn NH tiêu chuẩn xét duyệt cấp tính dụng Chính sách tín dụng mở rộng thể nội dung: Lãi suất cho vay mức thấp vừa phải; Tỷ lệ tham gia vốn NH cho vay so với tổng nhu cầu vốn KH cao; Quy trình đánh giá xét duyệt cho vay nhanh chóng mức độ dễ dàng Chính sách tín dụng mở rộng thích hợp nên áp dụng hồn cảnh tình hình kinh tế tăng trưởng công tác QLTD NH đảm bảo Ngược lại, sách tín dụng thắt chặt thể nội dung sau: Lãi suất cho vay mức cao; Tỷ lệ tham gia vốn NH cho vay so với tổng nhu cầu vốn KH thấp; Quy trình đánh giá xét duyệt cho vay kỹ lưỡng Chính sách tín dụng thắt chặt thích hợp nên áp dụng hoàn cảnh NH QLTD hiệu kinh tế có dấu hiệu chững lại mở đầu cho thời kỳ suy thoái ... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI ĐẾN NĂM... trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội  Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chính tơi chọn đề tài ? ?Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w