ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG KHÁNH LỊCH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG KHÁNH LỊCH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG KHÁNH LỊCH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Ngành:Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THUẦN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả Nông Khánh Lịch i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; Phòng đào tạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả thời gian học tập hoàn thành luận văn - Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Thuần tận tình hướng dẫn tác giả từ lúc chọn hướng nghiên cứu đề tài đến hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường PTDT Bán trú THCS huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang; - Quý anh chị lớp Cao học Quản lý giáo dục gia đình bạn bè động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả Nông Khánh Lịch ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Giáo viên 10 1.2.2 Năng lực, lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 11 iii 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 13 1.3 Năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 16 1.3.1 Vị trí, vai trị việc xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 16 1.3.2 Nội dung lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 19 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 20 1.4.1 Tổ chức phổ biến tiêu chuẩn xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 20 1.4.2 Tổ chức tự đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 20 1.4.3 Xây dựng chương trình bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 21 1.4.4 Tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 22 1.4.5 Đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 25 1.5.1 Yếu tố khách quan 25 1.5.2 Yếu tố chủ quan 27 Tiểu kết chương 29 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 30 2.1 Khái quát huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế 30 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo 31 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 32 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 32 2.2.2 Đối tượng khảo sát 32 2.2.3 Phương pháp khảo sát 32 2.2.4 Xử lý kết khảo sát 33 2.3 Thực trạng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 34 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 34 2.3.2 Thực trạng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 37 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 40 2.4.1 Thực trạng tổ chức phổ biến tiêu chuẩn xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 40 2.4.2 Thực trạng tổ chức tự đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 42 2.4.3 Thực trạng xây dựng chương trình bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên sở kết tự đánh giá 43 v 2.4.4 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 44 2.4.5 Thực trạng đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 45 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường trường phổ thơng dân tộc Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 46 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 47 2.5.1 Mặt mạnh 47 2.5.2 Mặt hạn chế 48 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 49 Tiểu kết chương 50 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 51 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 51 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 51 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 51 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 52 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 52 3.1.6 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 52 3.2 Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 53 vi 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho đội ngũ giáo viên 53 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội phù hợp điều kiện GV nhà trường 55 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 60 3.2.4.Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực để giáo viên phát triển lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 64 3.2.5 Định kỳ kiểm tra, đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên 66 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 68 3.4.1 Khái quát chung trình khảo nghiệm 68 3.4.2 Xử lý kết khảo nghiệm 69 3.4.3 Mức độ cần thiết biện pháp 70 3.4.4 Tính khả thi của biện pháp 73 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 2.1 Đối với UBND 77 2.2 Đối với Sở GD&ĐT; Phòng GD&ĐT 77 2.3 Đối với trường PTDT bán trú huyện Xín Mần 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa ĐG Đánh giá ĐNGV Đội ngũ giáo viên ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh PTDT Phổ thông dân tộc SL Số lượng TBC Trung bình chung TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy ước tiêu chí điểm đánh giá 33 Bảng 2.2 Nhận định CBQL GV vị trí, vai trị xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 34 Bảng 2.3 Nhận định HS vị trí, vai trị xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 35 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL GV việc thực nội dung lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 38 Bảng 2.5 Ý kiến HS việc thực nội dung lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 39 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL GV việc tổ chức phổ biến tiêu chuẩn xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 41 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL GV việc tổ chức tự đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 42 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL GV việc xây dựng chương trình bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên sở kết tự đánh giá 43 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL GV việc tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 44 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL GV việc đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên 45 ix Bảng 2.11 Đánh giá CBQL GV yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho đội ngũ giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 46 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 71 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 73 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lực 12 Hình 1.2 Mơ hình quản lý 14 Biểu đồ 2.1 Đánh giá CBQL, GV HS vị trí, vai trị xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 36 Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ NT-GĐ-XH 47 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 72 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 74 xi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp toàn dân” Điều chương I, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều 93 đến điều 98 chương VI qui định trách nhiệm nhà trường, gia đình, xã hội công tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thực cách đồng hiệu giáo dục nâng lên, ngược lại phối hợp không ăn khớp gây cản trở khó khăn q trình hình thành nhân cách học sinh Một đặc điểm trình giáo dục trình giáo dục diễn với tác động giáo dục phức hợp Trong trình giáo dục người giáo dục chịu nhiều tác động từ phía khác nhau: gia đình, nhà trường, xã hội Ngay gia đình, nhà trường xã hội, người giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều tác động khác Ví gia đình có tác động cha mẹ, anh chị em, nếp sống gia đình Trong nhà trường có tác động giáo viên, tập thể lớp, nội qui, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục Trong xã hội có tác động quan thông tin đại chúng, phim ảnh, sách báo, người lớn Những tác động đan kết vào mật thiết tạo ảnh hưởng tích cực thống người giáo dục, ngược chiều tạo “lực nhiễu” gây khó khăn cho trình giáo dục Vì vậy, vấn đề đặt cần tổ chức phối hợp tất tác động giáo dục theo hướng tích cực, đồng thời cần ngăn chặn, hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực đòi hỏi vai trò quan trọng đội ngũ nhà giáo Nhà giáo có vai trị quan trọng trực tiếp định việc xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Muốn cần nâng cao lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên, khâu then chốt, động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diện giáo dục Quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên xem khâu đột phá, trọng tâm góp phần tạo nên thành công cho giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông Ngày 22 tháng năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT việc ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông để thay chuẩn nghề nghiệp giáo viên cũ Theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên có tiêu chuẩn, đó, tiêu chuẩn 4, phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội tiêu chuẩn quan trọng Vậy yêu cầu cấp thiết đặt phải quản lý lực nghề nghiệp cho giáo viên nói chung quản lý lực xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội cho giáo viên THCS bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo Mặc dù năm gần đây, đội ngũ giáo viên THCS không ngừng quan tâm phát triển phẩm chất lực Tuy nhiên đối chiếu với chuẩn giáo viên ban hành đặt nhiều thách thức cho hoạt động Xuất phát từ phân tích với trách nhiệm nhà giáo có 15 năm công tác ngành giáo dục nghĩ làm để phát triển lực xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp, với cương vị hiệu trưởng, tơi thấy cần phải có trách nhiệm tạo mối quan hệ xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội cho giáo viên giúp cho việc giáo dục toàn diện học sinh đạt hiệu nhằm tạo tin tưởng cho phụ huynh gửi đến học trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước giao cho Từ nhận thức thúc chọn đề tài nghiên cứu "Quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thơng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Năng lực xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội cán quản lý, giáo viên trường PTDT Bán trú 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Câu hỏi nghiên cứu 1) Khung lý luận để phát triển lực xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên? 2) Làm để giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang có đủ lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp? Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đạt kết định Tuy nhiên, lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội đội ngũ giáo viên điểm yếu trước yêu cầu đổi giáo dục đặc thù Trường PTDT Bán trú Điều địi hỏi phải có giải pháp để tháo gỡ, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên để đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục ngày Việc đề giải pháp phát triển lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang làm để tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực xây dựng quan hệ nhà trường, gia đình xã hội đáp ứng yêu cầu giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý bồi dưỡng lực xây dựng quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT bán trú - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực xây dựng quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên Trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực xây dựng quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian khảo sát Thời gian khảo sát từ năm 2018 - 2020 Giới hạn khách thể khảo sát + Đội ngũ cán quản lý cấp Phòng: Lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ + Đội ngũ cán quản lý nhà trường: Phó Hiệu trưởng; tổ trưởng, tổ phó chuyên môn + Giáo viên nhà trường + Phụ huynh học sinh đại diện quyền địa phương + Học sinh nhà trường Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp so sánh, tổng hợp, khái qt hóa lí luận để xây dựng hệ thống lí luận lí luận làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi để khảo sát điều tra xã hội học dành cho đối tượng luận văn 8.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý giáo viên nơi đề tài triển khai nghiên cứu, quan sát việc xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội GV 8.2.3 Phương pháp vấn sâu Thu thập thơng tin qua việc trị chuyện, trao đổi trực tiếp với đối tượng khảo sát để thu thập thông tin cần thiết cho nội dung nghiên cứu đề tài 8.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Bằng số thuật toán toán học thống kê áp dụng nghiên cứu giáo dục, phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra 8.2.5 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến, nhận xét chuyên gia công tác tổ chức cán bộ, phát triển lực xây dựng quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường PTDT Bán trú Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên Trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên Trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên giới, nước Mỹ, Nhật Bản, Singapore… xem giáo viên điều kiện tiên nghiệp giáo dục phát triển giáo dục Vì mà định đưa giáo dục Mỹ lên hàng đầu giới kỉ XXI, phủ Mỹ lấy giáo viên làm then chốt Tác giả V.A Xukhomlinxki cho muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phải dự phân tích sư phạm tiết dạy Theo ơng, người tham gia dự phải rõ thực trạng yếu việc phân tích sư phạm tiết dạy.Thực tế nhiều quốc gia khẳng định: “Bồi dưỡng giáo viên vấn đề phát triển phát triển giáo dục” Việc bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ bắt buộc người lao động sư phạm Nhật Bản Tùy theo thực tế đơn vị, cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề phương thức bồi dưỡng khác phạm vi theo yêu cầu định Cụ thể sở giáo dục cử từ đến giảng viên đào tạo lại lần theo chuyên môn tập trung nhiều vào đổi phương pháp dạy học Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giảng viên tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp thông tin tư vấn cho người dân xã hội Hoạt động bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ nhà giáo nước giới tổ chức độc lập viện nghiên cứu, trung tâm bồi dưỡng đào tạo sư phạm Ở đa số quốc gia, người ta thành lập trường sư phạm có nhiệm vụ thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo phong phú đa dạng phù hợp với đối tượng cụ thể ... 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 13 1.3 Năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú. .. hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 22 1.4.5 Đánh giá lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán. .. dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cho giáo viên Trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường,