Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực tham vấn học đường cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố cao bằng

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực tham vấn học đường cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH DIỆP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH DIỆP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH DIỆP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ ÚT SÁU THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Diệp i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Út Sáu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Diệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1.Quản lý 10 1.2.2 Bồi dưỡng 11 1.2.3 Năng lực tham vấn học đường giáo viên Trung học sở 11 1.2.4 Bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trung học sở 12 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 12 1.3 Lý luận bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 13 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 13 iii 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở 13 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 14 1.3.4 Hình thức bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 14 1.3.5 Quy trình bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 15 1.3.6 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 16 1.3.7 Năng lực tham vấn học đường giáo viên trường trung học sở 16 1.4 Lý luận quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 18 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 18 1.4.2 Tổ chức bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 19 1.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 20 1.4.4 Đánh giá công tác bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 21 1.4.5 Vai trò hiệu trưởng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trung học sở 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trung học sở 22 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 22 1.5.2 Các yếu tố khách quan 23 Kết luận chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CAO BẰNG 26 2.1 Một vài nét trường THCS thành phố Cao Bằng 26 iv 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 27 2.2.1 Mục đích khảo sát 27 2.2.2 Nội dung khảo sát 27 2.2.3 Khách thể khảo sát địa bàn khảo sát 27 2.2.4 Phương pháp khảo sát 27 2.3 Tự đánh giá lực tham vấn học đường giáo viên trung học sở thành phố Cao Bằng 28 2.4 Thực trạng bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng 39 2.4.1 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng 39 2.3.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng 39 2.3.3 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 42 2.3.4 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 45 2.3.5 Thực trạng quy trình bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 48 2.3.6 Thực trạng đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 50 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng 53 2.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng 53 2.4.2 Tổ chức bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng 55 2.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng 58 2.4.4 Đánh giá công tác bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng 61 v 2.4.5 Thực trạng nhận thức vai trò hiệu trưởng bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên Trung học sở Thành phố Cao Bằng 65 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên Trung học sở Thành phố Cao Bằng 67 2.6 Đánh giá chung 69 2.6.1 Kết đạt 69 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 70 Kết luận chương 73 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ CỞ THÀNH PHỐ CAO BẰNG 74 3.1 Các nguyên tắc thực biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74 3.2 Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn tâm lý cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 75 3.2.1 Chỉ đạo thực quy trình bồi dưỡng lực tham vấn tâm lý cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng phù hợp điều kiện thực tiễn 75 3.2.2 Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng 79 3.2.3 Chỉ đạo thực đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng lực tham vấn học đường đáp ứng nhu cầu giáo viên trung học sở Thành phố Cao Bằng 88 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng công cụ đánh giá lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng 90 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 94 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 vi 3.4.1 Mục đích khảo sát 98 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 98 3.4.3 Đối tượng khảo sát 98 3.4.4 Kết khảo sát 98 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh THCS Trung học sở viii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Quy mô học sinh khối lớp trường THCS thành phố Cao Bằng 26 Bảng 2.2 Trình độ GV, CBQL trường THCS thành phố Cao Bằng 26 Bảng 2.8 Tự đánh giá GV lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 29 Bảng 2.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 40 Bảng 2.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 43 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 46 Bảng 2.6 Thực trạng quy trình bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 49 Bảng 2.7 Thực trạng đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 51 Bảng 2.9 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 54 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 56 Bảng 2.11 Thực trạng đạo bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 58 Bảng 2.12 Thực trạng đánh giá bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 62 Bảng 2.13 Thực trạng nhận thức vai trò hiệu trưởng bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên Trung học sở Thành phố Cao Bằng 66 Bảng 2.14 Thực trạng đánh giá bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 68 ix Bảng 3.1 Nội dung chương trình bồi dưỡng lực TVHĐ cho GV trường THCS 80 Bảng 3.2 Thang đánh giá mức độ lực tham vấn học đường giáo viên trường trung học sở 90 Bảng 3.3 Mức độ đánh giá mức độ lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 92 Bảng 3.4 Tính cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 99 Bảng 3.5 Tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 101 Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Quy trình bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 75 Sơ đồ 3.2 Kế hoạch bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho GV trường THCS .77 x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ thứ XXI, kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước đột phá, tạo chuyển biến nhanh mặt đời sống người Việt Nam Tuy nhiên, biến động kinh tế thị trường mở cửa gây khơng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần nhiều người, đặc biệt giới trẻ nói chung học sinh Trung học sở nói riêng Ở độ tuổi 11 đến 15, lứa tuổi cịn gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt thời kỳ phát triển trẻ em Vị trí đặc biệt phản ánh bằng tên gọi: “thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi bất trị”, “tuổi khủng hoảng” Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển trẻ em Sự phát triển tâm lý lứa tuổi diễn không đồng mặt Điều định tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” Giai đoạn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện văn hố, giáo dục, kinh tế gia đình, nhà trường xã hội Bên cạnh đó, áp lực học hành thi cử, việc thích ứng với sống ngày biến động, tiếp thu nhiều văn hoá khác khiến nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, việc tìm định hướng lý tưởng sống cho mình.Trong trường hợp thế, học sinh cần đến chia sẻ, thông hiểu từ người thân: gia đình, bạn bè…Cơng tác tham vấn học đường có vai trị vơ quan trọng, hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống, tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, có thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội hoàn thiện nhân cách; đồng thời phát hiện, tham vấn giúp học sinh có hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy Thành phố Cao Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng thành phố thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, thành phố gồm có 11 xã, phường Về cơng tác giáo dục, tồn thành phố có 35 trường đó: 12 trường Mầm non, 14 trường Tiểu học 09 trường Trung học sở Trong năm qua thực đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Bằng Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng, phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Cao Bằng triển khai thành lập tổ tham vấn tâm lý hỗ trợ học sinh với thành phần gồm đại diện lãnh đạo nhà trường làm tổ trưởng; thành viên cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tham vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách công tác Đoàn, Đội, đại diện cha mẹ học sinh số học sinh cán lớp, cán Đồn, Đội theo quy định Thơng tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/2/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực công tác tham vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thơng Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Cao Bằng đạo sở giáo dục xây dựng kế hoạch công tác tham vấn tâm lý năm học; xây dựng lịch tham vấn chi tiết từng tuần, tháng, học kỳ, năm học với hình thức tham vấn chính, tham vấn định hướng chung tham vấn riêng, trực tiếp đến từng đối tượng cần tham vấn, đảm bảo thông tin tham vấn ln giữ bí mật Tuy nhiên, đội ngũ làm công tác tham vấn kiêm nhiệm, khơng có chun mơn sâu, tình tham vấn phát tham vấn phức tạp, địi hỏi phải có đội ngũ đào tạo Việc bồi dưỡng lực tham vấn cho đội ngũ cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Vì vậy, để có đội ngũ làm cơng tác tham vấn đào tạo bản, có nghệ thuật nói chuyện, giữ uy tín với em cần trọng công tác bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên làm công tác tham vấn trường Trung học sở địa bàn thành phố Từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở Thành phố Cao Bằng, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng phù hợp với bối cảnh từ nâng cao chất lượng hoạt động tham vấn học đường trường Trung học sở thành phố Cao Bằng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng Giả thuyết khoa học Trong năm qua, trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng trọng công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên Quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng đạt nhiều kết khả quan; nhiên, tồn số hạn chế khâu: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá… Nếu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn cho giáo viên Trung học sở Thành phố Cao Bằng cách khoa học, phù hợp điều kiện thực tiễn nhà trường đặc điểm tâm lý giáo viên nâng cao lực tham vấn học đường cho giáo viên từ nâng cao chất lượng cơng tác tham vấn học đường Trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên Trung học sở 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên Hiệu trưởng trường Trung học sở thành phố Cao Bằng Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng năm học 2019 – 2020 Giới hạn khách thể điều tra: Đề tài giới hạn khảo sát 19 CBQL 188 cán bộ, GV THCS trực tiếp làm công tác tham vấn học đường trường THCS Thành phố Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống tài liệu để xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát khóa/lớp bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên; Quan sát hoạt động học sinh học khóa, hoạt động trải nghiệm…để đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở 7.2.2 Phương pháp điều tra ankét Chúng sử dụng bảng hỏi dành cho CBQL, GV, để tìm hiểu thực trạng cơng tác bồi dưỡng thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn cán quản lý trường Trung học sở, cán Phòng Giáo dục Đào tạo, giáo viên trường Trung học sở để tìm hiểu rõ thực trạng bồi dưỡng thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố Cao Bằng 7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trưng cầu ý kiến cán quản lý trường Trung học sở, cán quản lý Phòng Giáo dục Sở Giáo dục - Đào tạo để đánh giá tính khả thi biện pháp đề tài đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm sử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Từ đầu kỷ XIX , Small (người Mỹ) thấy hoạt động tâm lí cá nhân bắt nguồn từ nhu cầu (về cải, quyền lực, tán thành người khác…) Vào kỷ XIX, V.Koller, E.Thorndike, N.E.Miller… nghiên cứu kiểu hành vi động vật thúc đẩy nhu cầu đưa thuật ngữ “ luật hiệu ứng” để giải thích liên hệ kích thích đáp ứng thể Trên sở này, họ đề xướng lý thuyết nhu cầu thể định hành vi Cuối kỷ XIX, S.Freud đưa vấn đề nhu cầu vào Lý thuyết người Theo Freud, lực vận động hành vi người nằm Ông khẳng định rằng, tất hành vi người hướng tới việc mong muốn nhu cầu thể [1.25] Từ năm 1960, tham vấn học đường thức cơng nhận với nhiệm vụ tham vấn cho học sinh để giúp họ vượt qua khủng hoảng lứa tuổi; xây dựng chương trình tâm lý giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển kỹ xã hội ngăn chặn tiêu cực học đường; cố vấn cho giáo viên, nhà quản lý cha mẹ học sinh vấn đề học sinh; làm cầu nối nhà trường với cộng đồng Trên giới, việc đào tạo nhà tâm lý học để làm công tác tham vấn phổ biến, họ phải trải qua trình học năm để có bằng cấp nhà tham vấn thạc sĩ tham vấn có thời gian thực tập sở Cụ thể Pháp, đào tạo nhà tham vấn gắn liền với hướng nghiệp, mơ hình Viện quốc gia Pháp Khoa học lao động hướng nghiệp (gọi tắt INETOP), thuộc đại học CNAM Paris Ở Canada, nhà tham vấn đào tạo qua chương trình đào tạo quy bậc đại học sau đại học tham vấn với chương trình cụ thể Tham vấn học đường, tham vấn hướng nghiệp… Sau tốt nghiệp, người học cấp bằng tham vấn lĩnh vực đào tạo trực tiếp tham gia vào công việc tham vấn gia đình, tham vấn học đường, tham vấn hướng nghiệp…, mơi trường làm việc họ trường phổ thông trung học cộng đồng Trong chương trình đào tạo thạc sĩ bảo trợ hội đồng ủy nhiệm tham vấn với chương trình giáo dục liên quan nhấn mạnh đến khóa học mối quan hệ trợ giúp định hướng nghề nghiệp, lối sống, trưởng thành người Năm 1909 sách “Chọn nghề” (Choosing a Vocation) có vai trị quan trọng cơng tác tham vấn chọn nghề, sau đời Hiệp hội tham vấn Hướng nghiệp quốc gia Mỹ (NVGA) năm 1913, tổ chức tiền nhiệm Hiệp hội Tham vấn Mỹ sau Trong có Franks Parson đưa trình chọn nghề: - Sự thấu hiểu thân, khả năng, sở thích, hồi bão, cản trở thân, hạn chế thân với nghề, động lực thúc đẩy bạn chọn nghề - Kiến thức, yêu cầu thành công, hội triển vọng việc chọn nghề - Nguyên nhân mối liên hệ hai nhóm thực tế Parsons trọng đến người tham vấn chuyên nghiệp, nhà tham vấn nên ân cần, cởi mở tốt bụng với thân chủ, điều giúp khai thác phát lực thân chủ chọn nghề Các tác Robert L, Gilson Marianne H Michel nhà tham vấn phải hội tụ kỹ cần thiết như: Kỹ giao tiếp, kỹ chẩn đoán đánh giá, kỹ thuyết phục kỹ quản lý trọng kỹ giao tiếp bằng lời kỹ giao tiếp không lời [1.27] Frank Parsons (1854 - 1908) xem cha đẻ ngành hướng dẫn tư vấn nghề Mỹ Ông cho đời sách “Cẩm nang hướng nghiệp” (Vocational Bureau) nhằm trợ giúp cá nhân việc lựa chọn nghề nghiệp, tìm cách bắt đầu xây dựng nghề nghiệp thành cơng hiệu Ơng thực mong muốn công tác hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp đưa vào trường học [dẫn theo 1.12] Các nghiên cứu giới khẳng định cần có nhà tham vấn chuyên nghiệp, nhà tham vấn cần phải có kỹ giao tiếp, kỹ chẩn đoán đánh giá, kỹ thuyết phục kỹ quản lý nhằm trợ giúp cá nhân sống, học tập lựa chọn nghề nghiệp Các nước giới trọng đào tạo, bồi dưỡng nhà tham vấn Mỹ, Canada, cụ thể Mỹ, nhà tham vấn chuyên nghiệp Mỹ phải theo học khóa đào tạo năm chương trình cử nhân năm Các mơn học bắt buộc phải có sau: a/ Chương trình học bao gồm lĩnh vực: 1/ Quá trình sinh trưởng phát triển người 2/ Kiến thức tảng xã hội văn hóa; 3/ Mối quan hệ trợ giúp nhà tham vấn thân chủ; 4/ Tham vấn nhóm; 5/ Kiến thức trình phát triển nghề nghiệp đời sống; 6/ Đánh giá; 7/ Nghiên cứu đánh giá chương trình tham vấn tâm lý; 8/ Tính chun nghiệp đạo đức công tác tham vấn b/ Chương trình học bao gồm nhóm hoạt động chun ngành: 1/ Tham vấn bản; 2/ Đánh giá tham vấn nghề nghiệp; 3/ Tham vấn nhóm; 4/ Các chương trình can thiệp lâm sàng; 5/ Những vấn đề thực hành chuyên nghiệp [dẫn theo 1.9] Như vậy, nghiên cứu sở lý luận nguồn thông tin quan trọng để tác giả triển khai chương luận văn 1.1.2 Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tham vấn học đường đào tạo, bồi dưỡng tham vấn học đường, cụ thể: Các nghiên cứu về tham vấn học đường Nghiên cứu Nội dung tham vấn giới tính học sinh nhóm tác giả Ngơ Đình Qua (2006) đưa kết luận học sinh THCS học sinh THPT có nhu cầu tham vấn tâm lí - giới tính, số học sinh THPT có nhu cầu chiếm tỉ lệ % cao Nhu cầu chưa người lớn đáp ứng đầy đủ cần phải có phịng tham vấn tâm lí giáo dục đặt trường trung học [1.18] Lê Sơn, Lê Hồng Minh Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ tham vấn học đường cung cấp sở lý luận Tham vấn học đường đời phát triển nghiệp vụ, chương tác giả nhấn mạnh đến Mục tiêu tham vấn học đường cấp học, đặc biệt chương 3, tác giả phân tích yêu cầu phẩm chất tham vấn viên học đường, chương tác giả phân tích tham vấn tâm lý kỹ gồm: Kỹ giao tiếp; Kỹ truyền thông; Kỹ khởi dậy; Kỹ hỗ trợ định thân chủ [1.21] Các tác giả Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Tứ, Nguyễn Thị Diễm My, Đặng Hoàng An nghiên cứu Thực trạng đội ngũ làm công tác tham vấn học đường hiện nay, kết nghiên cứu cho thấy số lượng người làm công tác tham vấn học đường/trường tăng không đồng năm gần số lượng hạn chế; phần lớn trường phổ thông có phịng dành cho cơng tác tham vấn học đường chủ yếu phịng khơng chun, sử dụng phòng chức khác để thay thế; số lượng người làm công tác tham vấn học đường/trường phân bố không đồng theo bậc học điểm đáng lưu ý bậc mầm non tiểu học số lượng đạt mức tỷ lệ 1; số lượng người làm công tác tham vấn học đường chủ yếu kiêm nhiệm [1.20] Trong Tài liệu tập huấn kỹ tham vấn học đường trình bày vấn đề chung tham vấn học đường Khái niệm tham vấn tâm lý, phân biệt tham vấn tham vấn; Nguyên tắc đạo đức tham vấn cho học sinh trường học; Trong chương trình bày kỹ tham vấn bản, kỹ năng: Kỹ lắng nghe; Kỹ đặt câu hỏi; Kỹ phản hồi; Kỹ xử lý im lặng; Kỹ thấu cảm; Kỹ thách thức; Kỹ đánh giá thiết lập mục tiêu; Kỹ tìm kiếm giải pháp [1.13] Trong Tài liệu bời dưỡng lực cho cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý trường phổ thông tập trung vào vấn đề như: Những vấn đề cốt lõi tư vấn, tham vấn tâm lý, phương pháp, quy trình, kỹ hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý; Những phương pháp, hình thức, quy trình, kỹ tham vấn tâm lý lĩnh vực thường gặp khó khăn, trở ngại hay tổn thất, thiệt thòi, lệch lạc học sinh từ tiểu học đến trung học sở [1.22] Bộ giáo dục Đào tạo công văn số: 4436/BGDĐT-CTHSSV việc hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất y tế trường học năm học 2016- 2017 Tại công văn với hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất y tế học đường năm học 2016-2017, Bộ nội dung quan trọng cho công tác tham vấn học đường: Thành lập phận tham vấn tâm lý cho học sinh trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; bố trí cán bộ, giáo viên chun trách (hoặc kiêm nhiệm) làm công tác tham vấn tâm lý Tiếp tục đa dạng hóa nội dung, xây dựng nhân rộng mơ hình tham vấn tâm lý nhằm triển khai có hiệu cơng tác tham vấn tâm lý nhà trường; Các sở giáo dục đào tạo tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đạo, bố trí nguồn lực để thực tốt công tác tham vấn tâm lý trường phổ thông, đồng thời đẩy mạng xã hội hóa hoạt động nguồn lực cho cơng tác tham vấn tâm lý; Các sở giáo dục tổ chức hiệu hoạt động đối thoại người học với thầy giáo, cô giáo lãnh đạo nhà trường để nắm bắt xử lý kịp thời tâm tham, nguyện vọng người học… Các nghiên cứu về bồi dưỡng tham vấn học đường ... động bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Cao Bằng 50 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường Trung học sở Thành phố. .. 1.3.7 Năng lực tham vấn học đường giáo viên trường trung học sở 16 1.4 Lý luận quản lý bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở 18 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng. .. tiêu bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành phố Cao Bằng 39 2.3.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực tham vấn học đường cho giáo viên trường trung học sở thành

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan