2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ KỊCH PHÁP TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX 3 CHƯƠNG 2 SAMMUEL BECKETT VÀ “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GODOT” 7 2 1 Tác giả Samuel Beckett 7 2 1 1 Cuộc đời 7 2 1 2 Sự nghiệp 7.Sân khấu Trung cổ được hình thành và thừa nhận vào giữa thế kỷ XV. Khi đó xảy ra những cuộc tranh luận về việc sân khấu thế tục có phải xuất phát từ sân khấu tôn giáo hay không. Đến năm 1450, kịch trường mới chính thức hình thành với nhiều thể loại như: tuồng nhại, tuồng hề,… những vở tuồng được đưa lên sân khấu dùng để châm biếm, mỉa mai, cười cợt hay phơi bày những mẫu người đúc khuôn. Tuy nhiên, tuồng nhại sẽ có nhiều chi tiết hơn và nhiều nhân vật hơn tuồng hề, những lời thoại trong kịch chủ yếu dùng để giáo huấn một tầng lớp, giai cấp nào đó. Đặc biệt ở thời kì này xuất hiện hình thức sân khấu thế tục được xem là một nghệ thuật đại chúng, nhằm bộc lộ những giá trị lễ hội của sự dàn dựng kịch Trung cổ, trình diễn ngoài trời, những cuộc diễu hành, mặt nạ hóa trang. Kịch thường được trình diễn cho các tầng lớp tư sản và quý tộc.Sân khấu tôn giáo Trung cổ đánh dấu sự nổi bật của kịch bí tích và loại kịch này cũng khép lại một thời đại. Kịch bí tích được xem là hành vi tôn giáo, tái hiện lại việc thành lập đô thị, đời sống của các vị thánh bảo hộ và truyền bá tín ngưỡng, đạo lý. Kịch minh họa cuối thời Trung cổ với nhu cầu “hí trường hóa” trần gian. Kịch không còn với chức năng giải trí hay giáo huấn mà có tác động tạo uy tín cho toàn xã hội, tạo sự an tâm cho mọi người. Nhưng do một sắc lệnh của nghị viện Paris, năm 1548, cuối cùng loại kịch này bị cấm vì cho rằng tạo một hình ảnh xuống cấp của tôn giáo.Thế kỷ XVI quay lại với bi kịch và những cuộc khám phá mới. Trong khung cảnh tranh luận về tôn giáo người ta cho rằng sân khấu Trung cổ lỗi thời, những người theo đạo Tin lành không còn tin vào sự huyền bí hay phép lạ, mà thay vào đó là những câu chuyện hài hước, còn đối với những người theo Công giáo thì họ chống lại sân khấu dụng tục. Thời này, kịch quy định trên sân khấu không có những cảnh máu me, chết chóc và bên cạnh đó thừa hưởng những giá trị của thời cổ đại đòi hỏi phải có dàn đồng ca đối thoại với nhân vật. Tuy nhiên, kịch trường không được số đông hưởng ứng vì một số nhà chính trị họ còn hoài nghi và e ngại về loại kịch này. Xuất hiện những nhà cải cách kịch sáng tác ra một loại kịch dành cho giáo đồ Tin lành, họ dùng kịch để truyền 3bá những lời dạy trong Kinh thánh. Tóm lại, ở thời kỳ này kịch đề cao tính chất tôn giáo, trang nghiêm, chuẩn mực, chủ yếu nói về Thiên Chúa.Thế kỷ XVII, là thời kì phát triển của thể loại bi kịch. Bi kịch được xem là một thể loại thượng đẳng. Sự phát triển của bi kịch trong thời kỳ này trải qua hai giai đoạn: trước năm 1660 người đại diện là P. Corneille và sau năm 1660 với tác giả tiêu biểu là J. Racine. Từ đây kịch cổ điển Pháp được đưa lên đỉnh cao, tuân thủ nghiêm ngặt theo những chuẩn mực của mỹ học cổ điển. Kịch cổ điển thể hiện chất trang nhã bằng cách gạt khỏi sân khấu những cảnh ghê sợ, chết chóc, khốc liệt mà thay vào đó là tập trung khai thác tâm lý, mâu thuẫn bên trong nhân vật. Quy luật “Tam duy nhất” hình thành để mô phỏng tự nhiên, chống lại loại tiểu thuyết “tràng giang đại hải” và tính chất thô thiển trong kịch trung cổ. Kịch cổ điển xuất phát từ bối cảnh thời đại, phục vụ cho nhu cầuthưởng thức thẩm mỹ của thời đại nhưng góp phần đưa tư tưởng thời đại bước sang thời kỳ mới. Và đặc biệt trong thời kì này Molière đã đưa hài kịch từ một thể loại hạ đẳng lên thành một thể loại thượng đẳng. Kịch cổ điển phản ánh đời sống giai cấp và mối quan hệ xã hội, thể hiện tinh thần mỹ học duy lý.Thế kỷ XVIII, bi kịch cổ điển vẫn gây hứng thú đến với công chúng, kịch được dựa vào những thành tựu của bi kịch cổ điển nhưng nhấn mạnh vào khía cạnh “kinh khiếp và sướt mướt” (Darcos, 1997, tr.325) . Các nhà sáng tác kịch phát hiện ra rằng sự kết hợp giữa cái nghiêm trang thời cổ điển pha trộn với cái hài thì sẽ thành một thể hỗn hợp. Từ đó “kịch tư sản” ra đời, viết về cuộc sống diễn ra thường ngày, vận dụng “kịch điệu bộ”, không phân tích tâm lí nhân vật mà khảo sát những vấn đề xã hội, kinh tế lấy ra từ thời sự. Hài kịch sinh ra từ các trò trêu khác trước hí trường, lấy cảm hứng từ chuyện thời sự, những trò lố lăng, cười cợt. Đỉnh cao thời kỳ này là hài kịch của Beaumarchais, hai phương diện gợi lên từ kịch tư sản của ông là chủ nghĩa hiện thực và mối ưu tư về đức lý chĩa mũi vào nhóm quan tòa, tăng lữ lộng quyền. Thời kỳ này mang tinh thần giễu nhại và thể hiện sự kháng cự của con người một cách mạnh mẽ.Đến thế kỷ XIX, kịch với tinh thần lãng mạn, xóa bỏ những quy tắc, khuôn khổ của kịch thời cổ điển, tuy nhiên vẫn kế thừa và học hỏi những thành tựu của văn học thời trước. Thời kỳ này có những tên tuổi như: Hugo, Vigny với sự khai thác khía cạnh tình yêu vào trong tác phẩm, mang bi kịch hiện đại không có cảnh quan hùng tráng, hành 4động được dồn nén và mang tính khốc liệt, định mệnh. Nhưng biểu hiện sự hoàn chỉnh nhất trong thời kỳ này là kịch của Musset, kịch của ông mang một màu sắc với tinh thần độc lập, biểu hiện rõ nét của kịch trường. Văn phong kịch mang một nét chán chường, u sầu, tình cảm và cũng có những lúc hài hước. Kịch nói về tình yêu nhưng đều có kết bi thảm, con người còn bi quan, thái độ mờ nhạt với lý tưởng của mình. Đầu thế kỷ XX, một nền di sản kịch nặng ký bị khước từ, những lối diễn kịch truyền thống trên sân khấu điều bị sa thải, những loại kịch dùng để tố cáo thủ đoạn, tham ô đã bị lỗi thời và loại kịch châm biếm vui vẻ vẫn tồn tại. Kịch ở giai đoạn này chú trọng hình thức trên sân khấu để thu hút khán giả, các nhà soạn kịch thời này làm sống lại chủ nghĩa anh hùng thời Corneille và vẻ bóng bẩy lãng mạn. Giai đoạn này con người bị giằng xé bởi cái ước muốn trần tục, dục vọng cá nhân và một tâm hồn thanh lọc thanh tẩy. Mặc dù họ theo tiếng gọi của thiên hướng tôn giáo nhưng cũng có lúc họ bị cuốn vào tình yêu, nhưng đến cùng họ vẫn vượt qua những dục vọng đó để phó thác mình trong hồng ân Thiên Chúa.Tiếp đến là giai đoạn kịch trường giữa hai cuộc thế chiến. Kịch trường đòi hỏi phải có sự đột phá, những người trong giới kịch nghệ nhận ra rằng cách tân sân khấu phải thông qua yếu tố diễn viên và dàn cảnh. Jacques Copeau tin vào “kịch trường của lòng thành thật” và tạo ra sinh khí cho những tài năng diễn xuất xung quanh ông. Thời kỳ này cũng đã bắt đầu hình thành “kịch phi lý” và khuynh hướng phát triển mạnh mẽ ở thời hậu chiến. Sự lưỡng lự giữa hai khuynh hướng kịch “tô hồng và bôi đen” (Darcos, 1997, tr.531), các nhân vật đi từ yêu thương, vô vị lợi cho đến chán chường hay khinh bạc. Nổi bật thời kỳ này là Jean Giraudoux, một tác gia vĩ đại nhất giữa hai cuộc thế chiến. “Kịch trường, theo ông, là phương tiện thích hợp nhất để phô bày những sinh vật như là những hiện thể bề mặt, những thái độ. Bởi con người không nhận diện được số mệnh, một cách vô ích; con người chẳng chọc thủng được huyền nhiệm của sáng tạo”. (Darcos, 1997, tr.533).Những năm 50 của thế kỷ XX là lúc kịch trường đến độ suy tàn, không còn thu hút khán giả hưởng ứng, lúc này “Kịch mới” phát triển và nở rộ. Thời kỳ này bước vào giai đoạn kịch ly khai với tất cả các tiêu chuẩn kịch ban đầu, kịch mới là loại kịch đã từ chối mọi luận đề và mọi tuyên truyền, được xem là một thứ “phản kịch”. Trong các tác 56phẩm kịch dường như ta chỉ thấy lời thoại rời rạc, lê thê, các nhân vật lúng túng với lời nói của mình, song bên cạnh cái trống rỗng đó lại là những tầng lớp ý nghĩa khác nhau. Kịch ở thời kỳ này đã phơi trần nỗi xao xuyến của con người, tính cách xuẩn ngốc của bao niềm tin, hy vọng. Con người ở đây đặt niềm tin vào Chúa Trời, chờ đợi một điều gì đó đến trong bất lực và vô vọng. Thời kỳ này có những tác giả nổi tiếng như: Fernando, Armand Gatti, Jean Genet,…và còn có một tác giả mà chúng tôi giới thiệu trong bài viết này chính là Samuel Beckett. Chúng ta sẽ thấy được Beckett cùng với sự “bất khả danh” trong kịch của Beckett và những nhân vật của Beckett dường như bị cái chết xâm thực không thoát ra được, toàn bộ thế giới như hoang tàn và đổ vỡ. Đây là thời kỳ mạnh mẽ của thể loại kịch mới, một thời kỳ mà kịch phá vỡ mọi nguyên tắc kịch trước đây một cách đến bất ngờ, thế nhưng nó mang lại cho chúng ta những suy ngẫm, trăn trở về số phận con người trong giai đoạn này, dường như họ bế tắc và mong chờ một điều tốt đẹp trong tương lai.
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ KỊCH PHÁP TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX CHƯƠNG 2: SAMMUEL BECKETT VÀ “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GODOT” 2.1 Tác giả Samuel Beckett 2.1.1 Cuộc đời 2.1.2 Sự nghiệp 7 2.2 Tác phẩm Trong chờ đợi Godot CHƯƠNG 3: TÍNH LẠ, ĐỘC ĐÁO CỦA KỊCH “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GODOT” 3.1 Sự cách tân nhân vật kịch 3.2 Sự cách tân lời thoại kịch 13 3.3 Sự cách tân hành động kịch 23 3.4 Sự cách tân kết cấu kịch 27 3.5 Sự cách tân không gian kịch 32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 38 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ KỊCH PHÁP TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX Sân khấu Trung cổ hình thành thừa nhận vào kỷ XV Khi xảy tranh luận việc sân khấu tục có phải xuất phát từ sân khấu tôn giáo hay không Đến năm 1450, kịch trường thức hình thành với nhiều thể loại như: tuồng nhại, tuồng hề,… tuồng đưa lên sân khấu dùng để châm biếm, mỉa mai, cười cợt hay phơi bày mẫu người đúc khuôn Tuy nhiên, tuồng nhại có nhiều chi tiết nhiều nhân vật tuồng hề, lời thoại kịch chủ yếu dùng để giáo huấn tầng lớp, giai cấp Đặc biệt thời kì xuất hình thức sân khấu tục xem nghệ thuật đại chúng, nhằm bộc lộ giá trị lễ hội dàn dựng kịch Trung cổ, trình diễn ngồi trời, diễu hành, mặt nạ hóa trang Kịch thường trình diễn cho tầng lớp tư sản quý tộc Sân khấu tôn giáo Trung cổ đánh dấu bật kịch bí tích loại kịch khép lại thời đại Kịch bí tích xem hành vi tôn giáo, tái lại việc thành lập đô thị, đời sống vị thánh bảo hộ truyền bá tín ngưỡng, đạo lý Kịch minh họa cuối thời Trung cổ với nhu cầu “hí trường hóa” trần gian Kịch khơng cịn với chức giải trí hay giáo huấn mà có tác động tạo uy tín cho tồn xã hội, tạo an tâm cho người Nhưng sắc lệnh nghị viện Paris, năm 1548, cuối loại kịch bị cấm cho tạo hình ảnh xuống cấp tơn giáo Thế kỷ XVI quay lại với bi kịch khám phá Trong khung cảnh tranh luận tôn giáo người ta cho sân khấu Trung cổ lỗi thời, người theo đạo Tin lành khơng cịn tin vào huyền bí hay phép lạ, mà thay vào câu chuyện hài hước, cịn người theo Cơng giáo họ chống lại sân khấu dụng tục Thời này, kịch quy định sân khấu khơng có cảnh máu me, chết chóc bên cạnh thừa hưởng giá trị thời cổ đại địi hỏi phải có dàn đồng ca đối thoại với nhân vật Tuy nhiên, kịch trường không số đơng hưởng ứng số nhà trị họ cịn hồi nghi e ngại loại kịch Xuất nhà cải cách kịch sáng tác loại kịch dành cho giáo đồ Tin lành, họ dùng kịch để truyền bá lời dạy Kinh thánh Tóm lại, thời kỳ kịch đề cao tính chất tơn giáo, trang nghiêm, chuẩn mực, chủ yếu nói Thiên Chúa Thế kỷ XVII, thời kì phát triển thể loại bi kịch Bi kịch xem thể loại thượng đẳng Sự phát triển bi kịch thời kỳ trải qua hai giai đoạn: trước năm 1660 người đại diện P Corneille sau năm 1660 với tác giả tiêu biểu J Racine Từ kịch cổ điển Pháp đưa lên đỉnh cao, tuân thủ nghiêm ngặt theo chuẩn mực mỹ học cổ điển Kịch cổ điển thể chất trang nhã cách gạt khỏi sân khấu cảnh ghê sợ, chết chóc, khốc liệt mà thay vào tập trung khai thác tâm lý, mâu thuẫn bên nhân vật Quy luật “Tam nhất” hình thành để mơ tự nhiên, chống lại loại tiểu thuyết “tràng giang đại hải” tính chất thơ thiển kịch trung cổ Kịch cổ điển xuất phát từ bối cảnh thời đại, phục vụ cho nhu cầu thưởng thức thẩm mỹ thời đại góp phần đưa tư tưởng thời đại bước sang thời kỳ Và đặc biệt thời kì Molière đưa hài kịch từ thể loại hạ đẳng lên thành thể loại thượng đẳng Kịch cổ điển phản ánh đời sống giai cấp mối quan hệ xã hội, thể tinh thần mỹ học lý Thế kỷ XVIII, bi kịch cổ điển gây hứng thú đến với công chúng, kịch dựa vào thành tựu bi kịch cổ điển nhấn mạnh vào khía cạnh “kinh khiếp sướt mướt” (Darcos, 1997, tr.325) Các nhà sáng tác kịch phát kết hợp nghiêm trang thời cổ điển pha trộn với hài thành thể hỗn hợp Từ “kịch tư sản” đời, viết sống diễn thường ngày, vận dụng “kịch điệu bộ”, khơng phân tích tâm lí nhân vật mà khảo sát vấn đề xã hội, kinh tế lấy từ thời Hài kịch sinh từ trị trêu khác trước hí trường, lấy cảm hứng từ chuyện thời sự, trò lố lăng, cười cợt Đỉnh cao thời kỳ hài kịch Beaumarchais, hai phương diện gợi lên từ kịch tư sản ông chủ nghĩa thực mối ưu tư đức lý chĩa mũi vào nhóm quan tịa, tăng lữ lộng quyền Thời kỳ mang tinh thần giễu nhại thể kháng cự người cách mạnh mẽ Đến kỷ XIX, kịch với tinh thần lãng mạn, xóa bỏ quy tắc, khuôn khổ kịch thời cổ điển, nhiên kế thừa học hỏi thành tựu văn học thời trước Thời kỳ có tên tuổi như: Hugo, Vigny với khai thác khía cạnh tình yêu vào tác phẩm, mang bi kịch đại khơng có cảnh quan hùng tráng, hành động dồn nén mang tính khốc liệt, định mệnh Nhưng biểu hoàn chỉnh thời kỳ kịch Musset, kịch ông mang màu sắc với tinh thần độc lập, biểu rõ nét kịch trường Văn phong kịch mang nét chán chường, u sầu, tình cảm có lúc hài hước Kịch nói tình u có kết bi thảm, người bi quan, thái độ mờ nhạt với lý tưởng Đầu kỷ XX, di sản kịch nặng ký bị khước từ, lối diễn kịch truyền thống sân khấu điều bị sa thải, loại kịch dùng để tố cáo thủ đoạn, tham ô bị lỗi thời loại kịch châm biếm vui vẻ tồn Kịch giai đoạn trọng hình thức sân khấu để thu hút khán giả, nhà soạn kịch thời làm sống lại chủ nghĩa anh hùng thời Corneille vẻ bóng bẩy lãng mạn Giai đoạn người bị giằng xé ước muốn trần tục, dục vọng cá nhân tâm hồn lọc tẩy Mặc dù họ theo tiếng gọi thiên hướng tơn giáo có lúc họ bị vào tình yêu, đến họ vượt qua dục vọng để phó thác hồng ân Thiên Chúa Tiếp đến giai đoạn kịch trường hai chiến Kịch trường đòi hỏi phải có đột phá, người giới kịch nghệ nhận cách tân sân khấu phải thông qua yếu tố diễn viên dàn cảnh Jacques Copeau tin vào “kịch trường lòng thành thật” tạo sinh khí cho tài diễn xuất xung quanh ơng Thời kỳ bắt đầu hình thành “kịch phi lý” khuynh hướng phát triển mạnh mẽ thời hậu chiến Sự lưỡng lự hai khuynh hướng kịch “tô hồng bôi đen” (Darcos, 1997, tr.531), nhân vật từ yêu thương, vô vị lợi chán chường hay khinh bạc Nổi bật thời kỳ Jean Giraudoux, tác gia vĩ đại hai chiến “Kịch trường, theo ông, phương tiện thích hợp để phô bày sinh vật thể bề mặt, thái độ Bởi người không nhận diện số mệnh, cách vơ ích; người chẳng chọc thủng huyền nhiệm sáng tạo” (Darcos, 1997, tr.533) Những năm 50 kỷ XX lúc kịch trường đến độ suy tàn, khơng cịn thu hút khán giả hưởng ứng, lúc “Kịch mới” phát triển nở rộ Thời kỳ bước vào giai đoạn kịch ly khai với tất tiêu chuẩn kịch ban đầu, kịch loại kịch từ chối luận đề tuyên truyền, xem thứ “phản kịch” Trong tác phẩm kịch dường ta thấy lời thoại rời rạc, lê thê, nhân vật lúng túng với lời nói mình, song bên cạnh trống rỗng lại tầng lớp ý nghĩa khác Kịch thời kỳ phơi trần nỗi xao xuyến người, tính cách xuẩn ngốc bao niềm tin, hy vọng Con người đặt niềm tin vào Chúa Trời, chờ đợi điều đến bất lực vơ vọng Thời kỳ có tác giả tiếng như: Fernando, Armand Gatti, Jean Genet,…và cịn có tác giả mà giới thiệu viết Samuel Beckett Chúng ta thấy Beckett với “bất khả danh” kịch Beckett nhân vật Beckett dường bị chết xâm thực khơng được, tồn giới hoang tàn đổ vỡ Đây thời kỳ mạnh mẽ thể loại kịch mới, thời kỳ mà kịch phá vỡ nguyên tắc kịch trước cách đến bất ngờ, mang lại cho suy ngẫm, trăn trở số phận người giai đoạn này, dường họ bế tắc mong chờ điều tốt đẹp tương lai CHƯƠNG 2: SAMMUEL BECKETT VÀ “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GODOT” 2.1 Tác giả Samuel Beckett 2.1.1 Cuộc đời Samuel Beckett (1906 - 1989) gia đình giả Dublin thành phố Ireland Ông nhà văn, nhà viết kịch, ông sáng tác kịch tiếng Anh tiếng Pháp Năm 1919, Samuel Beckett theo học giáo dục Tin lành Enniskillen, tốt nghiệp trường Trinity College Ông sang Pháp giảng dạy tiếng Anh Trường Đại học Sư phạm Paris Ở ông bắt đầu làm thơ, nghiên cứu Joix sau trở lại Dublin học thêm nghệ thuật Năm 1937, Samuel Beckett định cư Paris kết với vợ Suzann Dumesin Dù người theo quan điểm xa rời trị ông bí mật tham gia vào kháng chiến Pháp Năm 1942, sợ bị lộ nên ơng trốn khỏi Paris vùng tự để làm việc sinh sống Ông nhiều nơi để du lịch trao dồi nghiệp văn chương Đến năm 1989, ơng Paris để lại nghiệp đồ sộ 2.1.2 Sự nghiệp Samuel Beckett trao tặng giải thưởng Nobel văn học năm 1969, đánh dấu thành cơng lớn nghiệp Ơng để lại cho nhân loại khối lượng tác phẩm đồ sộ thuộc nhiều thể loại như: phê bình văn học, truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết thơ Ông tiếng lúc kịch Pháp có thay đổi đáng kể, ông vượt qua vô danh ánh đèn sân khấu trở nên tiếng với kịch Pháp vào năm 50 kỷ XX Những tác phẩm phải kể đến ơng như: Mối tình đầu (1945), Murphy (1938), Vật không tên, Malon,…và số khơng thể thiếu tác phẩm Trong chờ đợi Godot (1949), kịch làm rạng danh tên tuổi Samuel Beckett 2.2 Tác phẩm Trong chờ đợi Godot Đây tác phẩm kịch phi lý hay gọi “phản kịch” kể đối thoại hai nhân vật, khơng có cốt truyện, khơng có hành động kịch rõ ràng phá vỡ quy tắc mà kịch cổ điển quy định trước Trong chờ đợi Godot kịch nghiệp sáng tác kịch Samuel Beckett, tác phẩm giúp ơng bước từ bóng tối ánh sáng Tác phẩm viết từ tháng 10 năm 1948 đến tháng 01 năm 1949 đến năm sau, tức vào năm 1953 thức công diễn Vở kịch bị từ chối dai dẳng từ nhiều nhà hát biến kịch tác gia trở thành người tiếng Nội dung kịch Trong chờ đợi Godot hai nhân vật Vladimir Estragon, cố gắng tiêu phí lúc chờ Godot – nhân vật bí ẩn khơng xuất Vở kịch gồm hai màn: Ở với hai gã Vladimir Estragon lang thang đường nông thôn vào buổi chiều muộn Họ gặp bên trụi Rồi họ nói chuyện với chờ đợi người tên Godot, để giết thời gian họ khơi lại chuyện khứ, đùa cợt, ăn phán đoán Godot Họ gặp Pozzo, kẻ bạo chúa với Lucky người hầu ta Rồi sau có cậu bé đến nói hơm Godot khơng đến ngày hôm sau đến Ở hai, hai người họ gặp lại không gian cũ khơ có vài lá, Vladimir Estragon đợi Godot Hai người họ gặp lại Pozzo Lucky, song Pozzo bị mù cịn Lucky bị câm Họ tiếp tục có tranh luận, suy đoán người tên Godot Một cậu bé đưa tin lại đến gửi lời nhắn từ Godot đến với hai người hôm khơng đến ngày mai đến Cứ thế, hai nhân vật cố gắng chờ đợi, họ cịn có ý định treo cổ lên không làm tuyên bố họ rời khơng nhúc nhích Vở kịch kết thúc CHƯƠNG 3: TÍNH LẠ, ĐỘC ĐÁO CỦA KỊCH “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GODOT” 3.1 Sự cách tân nhân vật kịch Trong tác phẩm, nhân vật đóng vai trị làm nịng cốt dẫn dắt tồn chuyển biến, tình tiết câu chuyện Khơng nhân vật tiểu sử xoay quanh phần giúp khán giả/độc giả nhìn nhận tổng thể nội dung tác phẩm Bởi lẽ xem nhân vật linh hồn, tâm điểm tác phẩm Đối với lối viết kịch truyền thống, thông thường tác giả tập trung vào khai thác nhân vật Bằng hình thức kể chuyện riêng mình, thơng qua ngơn ngữ lời nói, cử chỉ, hành động nhà văn/soạn giả giới thiệu cho độc giả/khán giả biết tên tuổi, tiểu sử, tính cách,… nhân vật Chính yếu tố tạo dựng nên nhân vật chân thực vơ sống động Cũng mà nhân vật ln có vị trí, vai trị vơ quan trọng tác phẩm kịch Sự phá sáng tạo người khơng giới hạn, giai đoạn có thứ sinh thay cũ Những nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch thật can đảm dám rời bỏ có sẵn để lựa chọn đường mới, dạo chơi thú vị khơng phần may rủi với cách thức xây dựng Samuel Beckett đại diện tiêu biểu cho việc tiên phong, tìm hiểu đọc tác phẩm kịch Beckett, cụ thể tác phẩm Trong chờ đợi Godot thấy bứt phá ơng cách xây dựng nhân vật Tác giả tạo nên hệ thống nhân vật không đầu không cuối, không xuất xứ, không nghề nghiệp đặc biệt khơng tính cách khiến khán giả khơng khỏi ngỡ ngàng lần đầu tiếp xúc Nếu so sánh số lượng nhân vật kịch Trong chờ đợi Godot với tác phẩm trước ta nhận thấy rõ chênh lệch Một kịch vỏn vẹn với sáu nhân vật, Vladimir Estragon hai nhân xuyên suốt từ lúc khởi đầu đến kết thúc câu chuyện, hai nhân vật “qua đường” Lucky Pozzo, cậu thiếu niên xuất hai lần với nhiệm vụ truyền tin, nhân vật đặc biệt: Godot nhân vật nhắc đến tên khơng xuất Có thể thấy hệ thống nhân vật kịch vô tinh giản, soạn giả cắt giảm số lượng lớn nhân vật, nhân vật diện lại mang tính khái quát cao, phi cá thể tính Nói chút đặc biệt tên gọi nhân vật, nhà nghiên cứu Mêlêzơ cho “Lối đặt tên Beckett khiến cho họ dường đại diện chung cho nhân loại, cho thân phận người Estragon tên Pháp, Vladimir: tên người dân Xlavơ, Pozo:Ý; Lucky: Anh Riêng tên nhân vật gợi ý mỉa mai: Lucky tiếng Anh có nghĩa “hạnh phúc”! Nhưng Estragon Lại có biệt hiệu Gơgơ, lại có lúc tự xưng tên Catuylo; cịn Vladimir lại đồng thời tên Điđi, cậu bé tới hỏi “ơng Anbe” lại nhận mình…” (Đặng Anh Đào, 2009, tr.786) Sự đa dạng gốc gác tên nhân vật cho thấy ý nghĩa lớn tư tưởng định hướng nhà văn Tạo tác phẩm lại “nhằm biến họ thành người vô danh, biểu tượng cho được, cá thể” điểm cho thấy dù số lượng nhân vật ít, nhân vật mà nhà văn đưa lại mang ý nghĩa lớn, bao qt tồn để độc giả/khán giả nhìn nhận từ nhiều góc độ “Nếu Hamlet khiến ta chống váng người thú vị đến nhường Đợi Godot cột mốc đỉnh cao kịch nghệ kỷ XX khiến ta chống váng trước thực người buồn chán đến nhường nào.” (Hiền Trang, 2021) Quả thật vậy, Hamlet nhân vật Shakespeare khắc hoạ bật với diễn biến tâm trạng, thay đổi từ sắc thái cách nhìn nhận hành động thân, đến với Trong chờ đợi Godot nhân vật lại cách bộc phát, không mang dấu ấn cá nhân hay nội tâm giằng xé Cả Vladimir Estragon kẻ lang thang, nghèo nàn, đứng gốc chờ đợi người mà chẳng quen biết, chẳng biết mặt mũi sao, hình dáng Nội tâm nhân vật không cao trào, không thắt mở, tác giả không cho ta thấy biến cố xảy với hai nhân vật Sự bấu víu để tồn điều Samuel Beckett thể cách rõ ràng thông qua cặp đôi nhân vật: Vladimir - Estragon Pozzo - Lucky Chúng ta lý Vladimir quen Estragon hay Pozzo quen Lucky; họ chung với tự điều khơng rõ Nhưng thấy hai cặp nhân vật gắn liền khó để tách rời Nếu xét mặt tính chất 10 Vladimir Estragon hai người bạn, với vị ngang nên họ trị chuyện trao đổi với dù đơi lúc có bất đồng quan điểm, có nhiều lần Estragon muốn rời nghĩ hai không hợp nhau, hay anh chàng nghĩ đối phương khơng hiểu, khơng quan tâm đến Nhưng cách giải vấn đề tác giả hiểu lầm nhanh chóng hóa giải thơng qua đôi ba câu thoại Sự bất thành cho thấy cặp đơi nịng cốt, điểm nhấn mà tác giả vẽ nên để làm bật khăng khít mối quan hệ họ Cịn với cặp đơi Pozzo Lucky, thơng qua lời kể ta thấy hai nhân vật hình với bóng Một người chủ, người tớ, lang thang phiêu bạt, họ tồn có Pozzo tìm thấy uy quyền với Lucky, Lucky lại dựa vào ngược đãi để quy giá trị thân, nói cách khác họ bấu víu vào để tìm giá trị sống đời Dù ngày xuất với trạng thái khác nhau, dù có ngày bình thường, ngày mù hay câm cặp đôi nhân vật bị ràng buộc, phụ trợ qua hết ngày đến ngày khác Chính khác biệt tư tưởng nhân vật làm đưa họ vào lối khó xử, mà ngơn ngữ trở nên bất lực nói khoảng cách họ lại xa Sự rạn nứt nhân vật hình thành từ Trong tác phẩm dường nhân vật khoảng khơng, họ khơng hiểu người bạn mình, có đơi họ khơng hiểu thân Những người đơn độc, họ tồn đời không gọi sống Bằng khéo léo tác giả cho độc giả/khán giả nhìn thấy ý nghĩa ẩn sâu sau “vô nghĩa lý” ấy, đọc không để hiểu, để suy ngẫm mà cịn để nhìn nhận thực giới sau chiến thứ hai “Risa Elman so sánh nhân vật kịch Beckett Kafka: “Những nhân vật Kafka đấu tranh họ hiểu lý lẽ, nhân vật Becket đau khổ khơng hiểu sao”” (Đặng Anh Đào, 2009) Khi người diện sống mà khơng có lấy lý tưởng cho thân thiếu sót lớn, nhân vật Trong chờ đợi Godot điển hình loại nhân vật khơng ý chí Beckett cho đời nhân vật rảnh rỗi đến nhàm chán, họ tồn thờ với đời, ngày qua ngày với mục đích chờ đợi kẻ khơng rõ Cuộc sống lặp vòng tù túng, 11 ... gắng chờ đợi, họ cịn có ý định treo cổ lên không làm tuyên bố họ rời khơng nhúc nhích Vở kịch kết thúc CHƯƠNG 3: TÍNH LẠ, ĐỘC ĐÁO CỦA KỊCH “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GODOT” 3.1 Sự cách tân nhân vật kịch. .. lờ tập trung vào dịng độc thoại Pozzo: Cứu tơi! Estragon: Ơng ta kêu cứu Vladimir: Chúng ta khơng cịn độc nữa, khơng cịn phải chờ đợi đêm, chờ đợi Godot, chờ đợi – chờ đợi Suốt buổi tối chiến... khơng thể thiếu tác phẩm Trong chờ đợi Godot (1949), kịch làm rạng danh tên tuổi Samuel Beckett 2.2 Tác phẩm Trong chờ đợi Godot Đây tác phẩm kịch phi lý hay gọi “phản kịch? ?? kể đối thoại hai nhân