1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn lịch sử lớp 6 tiết 4,5

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn Ngày dạy CHƯƠNG III THỜI NGUYÊN THỦY TÊN BÀI DẠY BÀI 3 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Thời gian thực hiện 02 tiết (tiết 4,5) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ Vượ[.]

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III: THỜI NGUYÊN THỦY TÊN BÀI DẠY- BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Thời gian thực hiện: 02 tiết (tiết 4,5) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giới thiệu sơ lược trình tiến hố từ Vượn người thành người Trái Đất - Xác định dấu tích Người tối cổ Đông Nam Á - Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ đất nước Việt Nam Về lực: * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực chung sau đây: -Tự học tự chủ, giải vấn đề sáng tạo thông qua khai thác tư liệu giải nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu lịch sử qua khai thác tư liệu, hình ảnh nguồn gốc loài người dựa chứng lịch sử hoá thạch.… liên quan học *Năng lực mơn lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Biết cách khai thác sử dụng tư liệu để tiếp nhận kiến thức dấu tích người tối cổ Đông Nam Á + Nhận biết địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Việt Nam - Nhận thức lịch tư lịch sử thơng qua giải thích nguồn gốc lồi người giới, Đơng Nam Á, Việt Nam - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Sưu tầm tư liệu, hình ảnh nguồn gốc loài người Phẩm chất: -Giáo dục phẩm chất chăm học tập, lao động, phẩm chất tơn trọng lao động, tinh thần sáng tạo, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: 1.Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu - Bảng kiểm hoạt động nhóm - Bảng hướng dẫn đánh giá sản phẩm học tập qua kênh hình SGK - Sơ lược q trình tiến hố từ Vượn người thành người Trái Đất.Những dấu tích Người tối cổĐơng Nam Á Những địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ đất nước Việt Nam Học liệu: - Các câu hỏi tập dùng để hệ thống hóa hóa kiến thức học - Slide trình chiếu để chuyển giao nhiệm vụ - Bút dạ, giấy A0 III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: phút Kiểm tra cũ: (5 phút) Các hoạt động dạy mới: A.Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: - Nhiệm vụ mở đầu giúp HS nhận biết sơ lược trình tiến hoá từ Vượn người thành người Trái Đất.Những dấu tích Người tối cổ Đơng Nam Á - Xác định vấn đề học b) Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, động não * Nội dung hoạt động: GV cho hs theo dõi phần mở đầu(SGK- tr 13), Thông tin cho em biết gì? c, Sản phẩm: Đây mội dấu tích xuất người Trái Đất d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV: Theo dõi tư liệu trả lời câu hỏi sau ?Năm 1978, nhà khảo cổ học phát gì? Ở đâu? ? Những dấu tích có niên đại bao nhiêu? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh trả lời câu hỏi HS: Quan sát, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, kết GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức ->Đây mội dấu tích xuất người Trái Đất Vậy trình tiến hoá người diễn nào? Trên lãnh thổ Việt Nam khu vực Đông Nam Á dấu tích Người lối cổ tìm thấy đâu? B.Hoạt động 2: (Hình thành kiến thức- 65 phút) 1.Q trình tiến hóa từ vượn thành người a Mục tiêu: Giới thiệu sơ lược trình tiến hố từ Vượn người thành người Trái Đất b Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Trao đổi, đàm thoại, hợp tác, trình bày phút, động não… * Nội dung hoạt động: -Nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Trình bày sơ lược trình tiến hoá từ Vượn người thành người Trái Đất d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn HS (nhóm bàn)hồn thành phiếu học tập ( thời gian phút) - Nhóm 1: Quan sát sơ đồ h 3.1 sgk tr Em nêu q trình tiến hố từ vượn thành người Nhóm 2: Quan sát hình 3.2 Nêu đặc điểm tiến hóa cấu tạo thể vượn người, Người tối cổ, Người tinh khơn? -Nhóm 3: Quan sát hình 3.3 Em thấy Người tình khơn khác Người tối cổ điểm nào? Những phát khảo cổ có ý nghĩa việc giải thích nguồn gốc q trình tiến hóa lồi người? B2: Thực nhiệm vụ GV: hướng dẫn HS thảo luận HS: Quan sát, phân tích tranh ghi kết thảo luận phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS:- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Các đặc điểm cụ thể Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn Khoảng 150 000 năm trước Thời gian xuất Khoảng – triệu năm trước Khoảng triệu năm trước Đặc điểm não Có thể hai chi sau Thể tích hộp sọ khoảng 400 cm3 Hồn tồn Hình dáng, đứng cấu tạo hai chân thể giống người ngày nay, gọi là  “người đại” khoảng khoảng 200 cm3 400 cm3 - Nhóm 1: Q trình tiến hố từ vượn thành người HS: Người tối cổ xh nhiều nơi giới thời gian tồn khác Ngoài Người đứng thẳng,… GV cung cấp cho hs thêm tên thời gian tồn người Neanderthal.(400 000 TCN - 40 TCN) -> Qúa trình tiến hóa từ vượn người thành người Trái Đất gồm:  Vượn người => Người tối cổ => Người tinh khơn - Nhóm 2: Những đặc điểm cho thấy tiến hoá Người tối cổ so với Vượn người? HS: Vượn người bắt đầu chân sau mặt đất chưa từ bỏ hẳn đời sống leo trèo… -Nhóm 3: Người tình khơn khác Người tối cổ -Qúa trình tiến hóa từ:  Vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn -Đặc điểm tiến hố Người tinh khơn: Bộ não lớn hơn, thể hoàn thiện người đại -Ý nghĩa: Giải thích HS: Đã thẳng hai chân, từ bỏ đời sống leo trèo, biết làm công cụ lao động tay, não lớn -Những đặc điểm quan trọng cho thấy rõ tiến hoá như: Bộ não lớn hơn, thể hoàn thiện giống ngày ->Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người hồn thành Có thể nói phát khảo cổ có ý nghĩa quan trọng việc giải thích nguồn gốc q trình tiến hóa lồi người… B4: Kết luận, nhận định (GV) nguồn gốc q trình tiến hóa lồi người Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức GV: Cách khoảng từ triệu đến triệu năm, loài vượn giống người xuất hiện, gọi Vượn người, hoá thạch tìm thấy Đơng Phi, Đơng Nam Á, Đơng Bắc Á… GV: Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS 2.Dấu tích Người tối cổ Đông Nam Á a Mục tiêu: Xác định dấu tích Người tối cổ Đơng Nam Á b Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, động não… * Nội dung hoạt động: -Nghiên cứu SGK, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Xác định dấu tích Người tối cổ Đơng Nam Á d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Quan sát bảng dấu tích Người tối cổ Đơng Nam Á sử liệu SGK Em kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Đông Nam Á? Nêu nhận xét phạm vi phân bổ dấu tích Người tối cổ Việt Nam? B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét, chốt HS: Những dấu tích người tối cổ Đông Nam Á: Cuối kỉ XIX, đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), nhà khảo cổ phát mẩu xương hóa thạch người tối cổ có niên đại khoảng triệu năm trước đặt tên “Người Gia-va” Ngồi ra, nhà khảo cổ cịn tìm thấy:  Di khảo cổ hóa thạch Pơn-a-ung (Mi-an-ma); Sara-wak (Ma-lay-xi-a),…  Di đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Campu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)… HS: Rút kết luận: dấu tích Người tối cổ xuất miền -Dấu tích: Xuất khoảng triệu năm trước hoá thạch tìm thấy đảo Gia-va (Java, In-đơ-nê-xi-a) núi đồng lãnh thổ Đông Nam Á ngày B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình =>Người tối cổ xuất sớm Đơng Nam Á Hố thạch tìm thấy đảo Gia-va (Java, In-đô-nê-xi-a) GV:Nhận xét thái độ học tập sản phẩm học sinh Dấu tích Người tối cổ Việt Nam a,Mục tiêu: Xác định dấu tích Người tối cổ Việt Nam b,Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Trao đổi, đàm thoại, hợp tác, trình bày phút, động não… * Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi GV c, Sản phẩm: Xác định dấu tích Người tối cổ Việt Nam d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Quan sát lược đồ hình 3.4 thơng tin sgk tr 15 Em kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Việt Nam? 2.Nêu nhận xét phạm vi phân bổ dấu tích Người tối cổ Việt Nam? B2: Thực nhiệm vụ -Hs trả lời câu hỏi B 3: HS báo cáo kết thực hiện, theo dõi, bổ sung, nhận xét, nêu ý kiến -Một số dấu tích Người tối cổ Việt Nam:  Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) phát hóa thạch Người tối cổ (khoảng 400 000 – 300 000 năm trước)  Ở núi Đọ, Thanh Hóa phát cơng cụ đá ghè đẽo thơ sơ (khoảng 400 000 năm trước)  Ở An Khê (Gia Lai) phát công cụ đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 800 000 năm trước)  Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát công cụ đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 40 000 – 30 000 năm trước) -NX: ->Các dấu tích Người tối cổ phân bố nơi phạm vi nước Việt Nam Điều chứng tỏ, từ lâu đời, - Các dấu tích tìm người sinh sống sinh hoạt miền đất nước ta thấy khắp nơi đất B4: Kết luận, nhận định (GV) nước ta -Chứng tỏ, từ xa xưa, - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS ->Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để đập, chặt Người đất nước ta có người sinh sống tối cổ tìm thấy nhiều nơi đất nước Việt Nam Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Khê (Gia Lai), Đặc biệt hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), nhà khoa học phát Người tối cổ cách ngày khoảng 400 000 năm GV:Nhận xét thái độ học tập sản phẩm học sinh C.Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) a, Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thànhkiến thức q trình tiến hố từ Vượn người thành người Trái Đất b, Nội dung: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thực hành * Nội dung hoạt động: -Dựa vào kiến thức vừa tiếp thu để hoàn thành tập trắc nghiệm -Chọn đáp án câu sau c, Sản phẩm: Lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi d, Tổ chức thực B 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập: Lập bảng thống kê Em tóm tắt trình tiến hố từ vượn người thành người Trái Đất? Căn vào thông tin khảo cổ để khẳng định rằng, khu vực Đông Nam Á (trong có Việt Nam) nơi người xuất từ sớm? B2: HS thực nhiệm vụ lập bảng thống kê B 3: HS báo cáo kết thực hiện, theo dõi, bổ sung, nhận xét, nêu ý kiến Câu 1: Lập bảng thống kê cột Tên quốc gia ngày Myanmar Thái Lan Việt Nam Indonesia Philippines Malaysia Tên địa điểm Pondaung Tham Lod Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc,Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Trinin Liang Bua Ta Bon Nia Câu 2: Dựa vào chứng khoa học tìmthấy Đơng Nam Á: hố thạch Java, cơng cụ lao động Người tối cổ, Người tối cổ B 4: GV đánh giá, nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Sản phẩm: Câu 1: Quá trình tiền hoá từ vượn người thành người Trái Đất: Vượn cổ – Người tối cổ -Người tinh khôn -Vượn cổ xuất khoảng – triệu năm trước Có thể lại hai chi sau -Người tối cổ xuất khỏang 3-4 triệu năm, chân, chi trước biết cầm nắm ( Đông Phi, Gia va , Bắc Kinh ) Sống theo bầy vài chục người, sống lang thang nhờ săn bắt, hái lượm, ngủ hang động, biết ghè đẽo đá làm công cụ, biết sử dụng lấy lửa… -Người tinh khôn sống cách khoảng vạn năm, hầu khắp châu lục Người Tinh khơn sống thành nhóm nhỏ  gồm vài chục gia đình, có họ hàng với nhau   gọi thị tộc …họ làm chung, ăn chung, họ biết trồng trọt chăn  nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức … Câu 2: Để khẳng định khu vực Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) nơi người xuất từ sớm, ta vào dấu tích nhà khảo cổ phát được: -Ở khu vực Đông Nam Á: Cuối kỉ XIX, đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) nhà khảo cổ phát số mẩu xương hóa thạch Người tối cổ có niên đại khoảng triệu năm trước -Ở Việt Nam: Những dấu tích người tối cổ phát có niên đại sớm từ khoảng 800 000 năm trước (ở An Khê, Gia Lai) D.Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu:Giúp HS tìm tịi, mở rộng , vận dụng kiến thức kiến thức học b) Nội dung: -Nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, lược đồ, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập -Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại, thực hành, thuyết trình c,Sản phẩm: HS Trình bày cảm nghĩ em óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì Người tối cổ d Tổ chức thực - B 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho nhóm Nhóm 1: Lấy chủ đề rìu đá nhân loại (hình 3.5 hình 3.6), phát biểu cảm nghĩ em óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì Người tối cổ? Nhóm 2: Ngày người cịn tiếp tục q trình tiến hố khơng? Tại sao? -Nhóm 3: Phần lớn người châu Phi có da đen, người châu Á có da vàng cịn người châu Âu có da trắng, theo em liệu họ có chung nguồn gốc hay khơng? Giải thích? - B2: HS thực nhiệm vụ thảo luận theo nhóm - B 3: HS báo cáo kết thực hiện,theo dõi, bổ sung, nhận xét, nêu ý kiến -B 4: GV đánh giá, nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức -Qua hình ảnh rìu đá, em nhận thấy, Người tối cổ có óc sáng tạo việc vận dụng đá để làm công cụ sinh hoạt săn bắt, hái lượm, trồng trọt…Mặc dù, cơng cụ cịn nhiều thơ sơ cho thấy Người tối cổ có bước tiến ban đầu ->Môi trường ảnh hưởng quan trọng, yếu tố định q trình tiến hố Ngày người tiếp tục tiến hố để thích nghi với mơi trường, khí hậu… 4, Hướng dẫn nhà: phút -Hoàn thành tập phần vận dụng -Học cũ, tìm hiểu thêm số tư liệu lịch sử liên quan đến bài, -Đọc trước nội dung mới: Bài trả lời câu hỏi: IV.Rút kinh nghiệm: ... khí hậu… 4, Hướng dẫn nhà: phút -Hoàn thành tập phần vận dụng -Học cũ, tìm hiểu thêm số tư liệu lịch sử liên quan đến bài, -Đọc trước nội dung mới: Bài trả lời câu hỏi: IV.Rút kinh nghiệm: ... HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Quan sát bảng dấu tích Người tối cổ Đông Nam Á sử liệu SGK Em kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Đông Nam Á? Nêu nhận xét phạm vi phân... ngày khoảng 400 000 năm GV:Nhận xét thái độ học tập sản phẩm học sinh C.Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) a, Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thànhkiến

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:39

Xem thêm:

w