TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ (KINH TẾ ĐẦU TƯ 26) Họ tên Phạm Viết Khang MSSV 11177072 Lớp Quản trị doanh nghiệp 59 DC Hà Nội 2020 MỤC LỤC I BỐI CẢNH CHÍNH TR[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ (KINH TẾ ĐẦU TƯ_26) Họ tên MSSV Lớp : Phạm Viết Khang : 11177072 : Quản trị doanh nghiệp 59.DC Hà Nội 2020 MỤC LỤC I BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 Bối cảnh trị Bối cảnh kinh tế, xã hội II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHÁP TỚI THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 Trước thực dân Pháp vào Việt Nam .4 Sau thực dân Pháp vào Việt Nam 15 III DẤU ẤN THƠ MỚI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NGÀY NAY 25 Trong lòng người đọc 25 Trong kho tàng văn học Việt Nam 26 Trong tư tưởng tác giả đại 27 I BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 Bối cảnh trị Tuy giai đoạn kéo dài vỏn vẹn 15 năm , trải qua bao kiện quan trọng đất nước giai đoạn tác động mạnh mẽ lên tư tưởng, tinh thần tới đời sống vật chất người giai đoạn + Xét khía cạnh trị, việc Đảng Cộng Sản Đông Dương đời vào 03/02/1930 đánh dấu bước chuyển định cho cách mạng Việt Nam, dẫn lỗi cho người u nước có cách nhìn hướng đắn để đưa nước ta tiến tới độc lập Sự kiện tháng 9/1940 Pháp mở cửa Ðông Dương cho Nhật vào Hai tên đế quốc tàn bạo lúc đàn áp bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống nhân dân kiệt quệ, chịu cảnh “một cổ hai trịng”, dẫn đến nạn đói khủng khiếp 1945 Nhưng thời kì phong trào cách mạng nhân dân ta dâng lên cao hết Dưới lãnh đạo Ðảng tháng 9-1940, nhân dân Bắc Sơn dậy Tháng 11-1940 khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ Tháng 5-1941, Mặt trận Việt minh thành lập, cao trào giải phóng dân tộc bùng lên, nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Tháng 8-1945, cách mạng thành công, chấm dứt chế độ thuộc địa Pháp, Nhật, thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm thực dân Pháp trở lên tàn ác hết, chúng sức bịn vét bóc lột dân thuộc địa để bù đắp cho thiệt hại chúng dốc vào chiến tranh: tăng sưu, thuế, bắt phu, bắt lính Các quốc gia Ðơng Dương chúng biến thành thị trường tiêu thụ hàng hóa thừa ế quốc + Cách mạng Vơ Sản không ổn định: Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Do nhiều nguyên nhân tác động mà phong trào bị thất bại Bọn đế quốc mặt điên cuồng khủng bố, dùng máy bay ném bom xuống đoàn biểu tình, mặt khác sức xuyên tạc chủ nghĩa cộng sản, nói xấu vu khống Liên Xơ nhằm chia rẽ nhân dân ta với Ðảng Ảnh hưởng trực tiếp hàng động ngông cuồng Pháp, cuối năm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì thối trào Nhưng sau chưa đầy năm sau, phong trào lại hồi phục Tháng 9-1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Mặt trận dân chủ tan vỡ Lợi dụng tình đó, bọn thống trị Ðông Dương thủ tiêu quyền tự dân chủ mà nhân dân ta vừa giành Ðảng phải rút vào bí mật Thời kì phong trào cách mạng lên cao, phong trào giải phóng dân tộc bùng lên, nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Tháng 8-1945 lãnh đạo Ðảng cách mạng Việt Nam dành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Bối cảnh kinh tế, xã hội Nền kinh tế thời kì kiệt quệ ách thực dân phong kiến Chúng áp chế độ sưu thuế, chế độ bắt phu bắt lính thực dân Pháp chế độ Phong kiến Xã hội Việt Nam thời dường khủng hoảng, nạn đói hồnh hành người chết đói ngả dạ, chết hàng loạt khủng khiếp nạn đói vào mùa xuân năm 1945 với khoảng hai triệu nhân dân ta bị chết đói Khơng thế, ẩn sâu xã hội lực thống trị mâu thuẫn nhau: Mâu thuẫn thực dân phong kiến, mâu thuẫn phong kiến với tư sản, mâu thuẫn tư sản với thực dân quyền lợi, kinh tế Nhưng người chịu khổ cuối người dân nghèo khổ khơng có tiếng nói xã hội Chính sách kinh tế, trị, văn hóa vơ xảo quyệt thực dân ngày biến xã hội Việt Nam trở nên vừa vặn với khuôn khổ có lợi cho chúng Thực dân Pháp tiếp tục khai thác kinh tế nước ta, chúng áp dụng sách ngu dân, số người mù chữ chiếm đến 90% dân số, đưa vào nước ta đủ thứ rác rưởi văn hóa Tư Sản phản động phương Tây, với cặn bã phong kiến, chúng gọi kết hợp Văn minh Âu Mỹ với Quốc hồn quốc túy An Nam Bên cạnh đó, thực dân Pháp cịn áp dụng chế độ kiểm duyệt gắt gao, cấm đoán tất sách báo tiến nước Nhưng lúc đó, xã hội xuất ý thức mới, tâm lí đấu tranh mặt văn hóa chống giáo lí phong kiến để địi tự cá nhân:Chống giáo lí phong kiến cảnh mẹ chồng nàng dâu, mẹ ghẻ chồng, chế độ đa thê v.v đặc biệt đề cao hạnh phúc cá nhân, đề cao tình u lứa đơi Đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới thơ ca giai đoạn II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHÁP TỚI THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 Trước thực dân Pháp vào Việt Nam 1.1 Tổng quan - Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học văn hóa Trung Hoa Phần lớn sáng tác thời phong kiến viết chữ Hán theo thể loại khác có thơ Đường Luật - Thơ Đường luật hay thơ cận thể thể thơ đặt từ đời nhà Đường (618-907) bên Trung Hoa, phải tuân theo luật lệ định Thơ Đường Luật thơ làm theo Thi luật đặt từ đời nhà Đường bên Trung Hoa sang Việt Nam, Thi luật gọi thể thơ Đường Luật, người Việt Nam tiếp nhận tiếp nhận tồn qui định cách luật mà thi nhân đời Đường đề - Ngoài cịn có tác phẩm viết chữ Nơm chịu ảnh hưởng thể loại thơ Đường Luật thơ Nôm Đường Luật Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Hệ thống quy tắc Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể điều nghiêm khắc sau: Luật, niêm, vần, đối bố cục - Luật: Điều luật thơ Đường đối, hai nguyên tắc đối âm đối ý Nghĩa câu thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu phải câu thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu âm ý Nhưng làm khó, người ta quy ước Nhất tam ngũ bất luật (câu thứ nhất, thứ ba, thứ năm không cần theo luật) + Đối âm (Luật trắc) Luật thơ Đường trắc, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật Thanh gồm chữ có dấu huyền hay khơng dấu; trắc gồm dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng Nếu chữ thứ câu dùng gọi có "luật bằng"; chữ thứ câu đầu dùng trắc gọi có "luật trắc" Trong câu, chữ thứ chữ thứ phải giống điệu, chữ thứ phải khác hai chữ Ví dụ, chữ thứ chữ thứ phải dùng trắc, hay ngược lại Nếu câu thơ Đường mà không theo quy định gọi "thất luật" Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" Qua Đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan, có chữ "tới" (thứ 2) "xế" (thứ 6) giống trắc cịn chữ "Ngang" thất ngơn bát cú luật trắc + Đối ý Nguyên tắc cố định thơ Đường ý nghĩa hai câu phải "đối" hai câu 5, "đối" Đối thường hiểu tương phản (về nghĩa kể từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm tương đương cách dùng từ ngữ Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ Đối cảnh; đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh Nếu thơ Đường mà câu 3, không đối nhau, câu 5, khơng đối bị gọi "thất đối" Ví dụ: hai câu 3, thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà - Niêm: Các câu thơ Đường giống luật gọi "những câu niêm với nhau" (niêm = giữ cứng, hiểu giữ giống luật) Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Ở câu theo nguyên tắc cần phải niêm, tác giả sơ suất mà làm thành khơng niêm bị gọi "thất niêm" Nguyên tắc niêm thơ Đường chuẩn (thất ngôn bát cú) sau: Câu niêm với câu Câu niêm với câu Câu niêm với câu Câu niêm với câu - Vần: Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần với nhau" Nếu thơ Đường mà chữ cuối câu không giống vần gọi "thất vận" Những chữ có vần giống hồn tồn gọi "vần chính", chữ có vần gần giống gọi "vần thông" Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ - Bố cục: Bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường luật theo truyền thống thường chia gồm phần: Đề, Thực (hoặc Trạng), Luận, Kết "Đề" gồm câu đầu câu gọi câu phá đề, câu thứ gọi câu thừa đề, chuyển tiếp ý để vào phần sau "Thực" gồm câu tiếp theo, giải thích rõ ý đầu "Luận" gồm câu nữa, phát triển rộng ý đầu "Kết" câu cuối, kết thúc ý toàn bài, câu số câu "thúc" (hay "chuyển") câu cuối "hợp" Tại quê hương Đường thi nơi mà phong trào tập cổ, sáng tác thơ Đường luật rầm rộ nhất, lý luận thi pháp thơ Đường luật Trung Quốc khơng có khái niệm Đề, Thực, Luận, Kết mà thay khái niệm đầu liên, hàm liên, cảnh liên, vĩ liên, nói ngắn gọn tổ hợp bốn từ Khởi (khai), Thừa, Chuyển, Hợp Tuy nhiên cách phân chia không khác cách phân Đề, Thực, Luận, Kết mặt ý nghĩa Một quan niệm khác áp dụng cấu trúc 2-4-2 cho thơ thất ngơn bát cú Theo quan niệm đứng góc độ khơng gian-thời gian nghệ thuật để khảo sát toàn dựa theo logic hai câu đầu hai câu cuối thơ Đường luật thường yếu tố thời gian chiếm vị trí chủ đạo, cịn bốn câu trật tự khơng gian chủ đạo tác giả dường dừng lại để quan sát vật 1.2.2 Thể thơ - Thất ngôn bát cú Đó thơ Đường chuẩn luật, gồm có câu, câu chữ Hai câu đầu câu đề (đặt vấn đề mà thơ nói tới) Hai câu hai câu thực (tả nói thực vấn đề đó) Hai câu sau câu luận (bàn luận vấn đề đó) Cuối câu kết (kết luận vấn đề) Nếu tách cặp chúng thành cặp câu đối riêng biệt Ngoài dạng thơ Đường chuẩn luật "thất ngơn bát cú" cịn có biến thể sau: + Thất ngơn tứ tuyệt + Ngũ ngôn tứ tuyệt + Ngũ ngôn bát cú + Yết hậu 1.2.3 Nội dung Văn học trung đại Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc Và thơ Đường Luật không ngoại lệ bao gồm nội dung chính: - Chủ nghĩa yêu nước: + Chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn, xuyên suốt trình tồn phát triển văn học trung đại Việt Nam có thơ Đường Luật + Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với tư tưởng “trung quân quốc” (trung với vua yêu nước, yêu nước trung với vua) Chủ nghĩa yêu nước biểu phong phú, đa dạng, âm điệu hào hùng đất nước chống ngoại xâm, âm hưởng bi tráng lúc nước nhà tan, giọng điệu thiết tha đất nước cảnh thái bình thịnh trị + Chủ nghĩa yêu nước bộc lộ khác qua hai phận: thơ Đường Luật cách mạng thơ Đường Luật công khai Trong thơ Đường Luật cách mạng tập trung bộc lộ tâm trạng, bộc lộ khí tiết, cịn thơ Đường Luật cơng khai tinh thần u nước thấp thoáng, thường gợi cách nhẹ nhàng, kín đáo, khơng khắc sâu hào khí, nhiệt huyết cao độ + Chủ nghĩa yêu nước thể tập trung số phương diện qua chủ đề với thơ tiêu biểu như: + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc như: Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt, Tụng giá hoàn kinh sư- Trần Quang Khải, Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão tác phẩm mẫu mực dòng văn học yêu nước thời trung đại - tác phẩm vĩnh viễn sống niềm tự hào, lòng yêu nước người Việt Nam + Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù + Tình yêu thiên nhiên đất nước (Cảnh ngày hè, Nguyễn Trãi) - Chủ nghĩa nhân đạo: + Chủ nghĩa nhân đạo nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam thơ Đường Luật + Chủ nghĩa nhân đạo vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Truyền thống nhân đạo người Việt Nam biểu qua nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử tốt đẹp người với người Tư tưởng nhân văn Phật giáo từ bi, bác ái; Nho giáo học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; Đạo giáo sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên + Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng, biểu lòng thương người; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người; khẳng định, đề cao phẩm chất, tài người; khát vọng chân khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng cơng lí, nghĩa; đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người + Biểu chủ nghĩa nhân đạo qua tác phẩm văn học tiêu biểu Nguyễn Trãi (Cảnh ngày hè ), Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Nhàn ),…Đặc biệt bật tác phẩm thuộc giai đoạn văn học kỉ XVIII - kỉ XIX như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương (Bánh trơi nước, Mời trầu, chùm thơ Tự tình),… - Cảm hứng sự: + Biểu rõ nét từ văn học cuối thời Trần (thế kỉ XIV) Khi triều đại nhà Trần suy thoái lúc văn học hướng tới phản ánh thực xã hội, phản ánh sống đau khổ nhân dân Văn học viết phát triển hai kỉ XVIII XIX; nhiều tác giả hướng tới thực sống, thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy” + Với đề tài cảm hứng thơ Đường Luật chiếm số lượng lớn Nổi bật thơ với nội dung đời sống xã hội đời tư Với nội dung đời sống xã hội, thơ Đường Luật gây ấn tượng bày tỏ thái độ, biểu khác sống sôi động xã hội bị thành thị hóa thực chân thành sâu sắc sống người lao động xã hội thực dân nửa phong kiến miêu tả kỹ + Cảm hứng thể thể qua tranh đời sống nông thôn thơ nôm Đường Luật Nguyễn Khuyến, xã hội thành thị thơ Tú Xương, thơ viết nhân tình thái qua sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm,… Cảm hứng văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho đời văn học thực sau 1.2.4 Hình ảnh, ngơn ngữ bút pháp - Sự kết hợp hình ảnh thơ với ý nghĩa thơ: + Cấu tứ nghệ thuật: dựa mối quan hệ vật, trạng thái tình cảm (tương phản, tương đồng): xưa- nay, mộng- thực, tiên- tục, cảnh- tình, sống- chết, khơng gian- thời gian, vô hạn- hữu hạn + Thơ ca trung đại nói chung thơ Đường Luật nói riêng khơng nói hết, khơng nói trực tiếp ý muốn nói mà người đọc suy nghĩ, sáng tạo Chính đặc điểm tạo nên gọi “ý ngôn ngoại”, “ngôn tận ý bất tận” Nói gọn lại: đặc điểm làm cho thơ Đường Luật trở nên cô đọng, súc tích, giàu tính biểu tượng Nó gợi mà khơng tả để tạo nên môi trường liên tưởng rộng - Về đặc điềm ngôn ngữ + Ngắn gọn, quy định số lượng câu, tiếng theo đặc trưng thể loại, hàm súc, cô đọng, tinh luyện, công phu + Đơn giản, phổ biến, giản dị, sâu sắc, có nhiều sức gợi mở - Bút pháp: chấm phá, gợi kể chính, kị tả thực + Chọn lọc hình ảnh có tính biểu tượng cao + Chọn lọc thủ pháp nghệ thuật độc đáo + Điểm nhìn linh hoạt 1.2.5 Cái tơi phi cá nhân thơ - Những vấn đề quan niệm về con người trình bày xét đại thể, xét giai đọan văn học từ kỉ X-đầu kỉ XVIII Trong thơ Đường Luật trung đại người cá nhân chưa quan niệm rạch rịi xây dựng thành hình tượng nghệ thuật Đây vấn đề có sở xã hội Xã hội phong kiến, về phương diện kinh tế, không dựa tảng cá nhân Do vậy, người chưa được nhìn nhận cá nhân cá thể ý thức Giá trị cá nhân không xem xét từ thân phẩm chất cá nhân mà vai trị cá nhân mối quan hệ giai tầng Chính thế, văn chương, từ ứng xử đến tâm tư; từ tình u đơi lứa đến tình u nước,… tất cả đều theo chuẩn mực chung đẳng cấp. Những người có cựa quậy tơi ngã, phản ứng lại lễ giáo phong kiến; người dần niềm tin vào giá trị đạo đức nhà Nho, cảm nhận cô độc, lạc lõng đồng thời khơng ngừng khát khao tình yêu hạnh phúc Có thể kể số hình ảnh người bật như: người bi kịch, người khát vọng “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm”, thơ Nơm Hồ Xn Hương…; Việt hóa thể loại tiếp thu từ Trung Quốc đồng thời sáng tạo thể loại văn học dân tộc thể loại như: Thơ Nôm viết theo thể Đường luật Đường luật xen lục ngôn (Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả thời Lê Thánh Tông, Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm ) Trong tác phẩm tiêu biểu cho thơ Nơm giai đoạn có tác phẩm tiêu biểu nhà thơ tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Dữ, Trong nhà thơ nói trào phúng, rẻ mạt chế độ phong kiến, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ tiêu biểu với nhiều tập thơ, thơ “Cảnh Nhàn” thể rõ xem thường chế độ phong kiến thối nát, xem thường công danh để sống sống tự do, nhàn nơi thôn quê sử dụng thể thơ Đường luật “ Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến gốc ta nhấp, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Vẫn nội dung tiêu biểu giai đoạn, thay trực tiếp phê phán tiêu cực xã hội phong kiến Nguyễn Bình Khiêm lựa chọn cách thức biểu đạt gián tiếp thông qua ẩn ý sau hình ảnh dân giã Khi xã hội phong kiến ngày trở nên xô bô, chen chúc, đố kỵ nơi chốn quan trường, Nguyễn Bình Khiêm lựa chọn cho cách sống tránh xa xơ bồ đấy: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,/ Người khơn, người đến chốn lao xao.” Bài thơ viết chữ Nôm – ngôn ngữ dân tộc sau nhiều năm Bắc thuộc Nhưng ảnh hưởng Trung Quốc lớn nên văn học chưa hồn tồn ảnh hưởng ấy, mà thể thơ mà tác giả sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Tác giả áp dụng quy luật thể thơ Đường luật với: đề, thực, luận kết, phần tương ứng với hai câu thơ Tác giả sử dụng hình ảnh đồ vật giản dị, mộc mạc “mai, quốc, cần câu”, hình ảnh thiên nhiên “hồ sen, măng trúc, giá, ao” tất hình ảnh quen thuộc nơi thôn quê, gần gũi quen với tất người Không Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thành cơng điển cố, điển tích tiêu biểu Trung Quốc để bày tỏ thái độ căm ghét kẻ chạy theo đồng tiền, chạy theo công danh phú quy mà đánh thân, gây tổn hại đến cho người dân, đất nước Vẫn cách nói ẩn mình, sử dụng hình ảnh, điển tích để bày tỏ ý kiến, quan điểm cá nhân Khi mà thời phong kiến tơi cá nhân không đề cao, tự sáng tạo Nguyễn Bình Khiểm lựa chọn cho cách nói tưởng trái ngược để làm lên khốn nạn, tranh đua thiệt chốn quan trường người bị đồng tiền, vinh hoa phú quý làm mờ mắt Ông lựa chọn cho sống nhàn nhã nơi thơn q, bỏ mặc đằng sau tranh chấp để giữ cho tâm hồn cao Sau thực dân Pháp vào Việt Nam 2.1 Khái niệm Việc Pháp cai trị Việt Nam vào sau Chiến tranh giới thứ nhất, với việc Pháp đẩy mạnh phong trào khai phá thuộc địa vơ tình đẩy nhanh gió văn hố phương Tây vào Việt Nam Giới trí thức trẻ nhanh chóng tiếp thu văn hố Pháp nhận vần luật, niêm luật thơ cổ q gị bó việc thể tiếng thơ người Nhà thơ Phan Khôi chưa biết nên gọi mà giới thiệu đơi nét thơng qua Phụ nữ Tân văn số 122, 1932. Nhà thơ Phan Khôi chia sẻ sau: “ Tơi toan bày lối Thơ Mới Vì chưa thành thục nên chưa đặt tên lối được, có hiểu đại khái ý nghĩa lối Thơ Mới ra, là: đem ý có thật tâm khảm thể câu, có vần mà khơng phải bó buộc niêm hay luật hết” Theo Hồi Thanh, khái niệm Thơ Mới phải hiểu mặt nội dung hình thức, mà trước hết nội dung, ông cho rằng, thơ ca Việt Nam từ thời cổ điển sang đại từ chữ “ta” đến chữ “tôi” (Một thời đại thi ca) Ban đầu, Thơ Mới hiểu thơ tự đến chặng phát triển đỉnh cao nó, khái niệm Thơ Mới bổ sung hoàn chỉnh Thơ Mới thơ ca phản ánh Tôi cá nhân người nghệ sĩ với tất cung bậc phong phú đa dạng, phức tạp thơng qua hình thức nghệ thuật có nhiều đổi mới, cách tân nhằm phát huy cá tính sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ Như theo Wikipedia, Thơ Mới cách gọi trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng phép tu từ, vận thơ đại phương Tây Trở thành tượng khu vực nước đồng văn Châu Á, Thơ Mới đời, phát triển dựa yêu cầu cấp thiết đại hoá thi ca truyền thống 2.2 Đặc điểm Thơ ca Pháp có ảnh hưởng đậm nét tới phong trào Thơ Mới 1932-1942 Để chống lại lối thơ cũ với niêm luật sáo mòn, khơ cứng, nhà thơ thời chủ trương cách tân thơ. Sự gặp gỡ với thi sĩ Pháp đem tới tác giả Việt Nam cảm hứng, hình thức biểu đạt 2.2.1 Thể thơ, Niêm luật Niêm luật: So với thơ ca truyền thống, Thơ Mới nhìn chung tự hơn, số câu thơ thường không hạn định, chịu ảnh hưởng thơ phương Tây đặc biệt Pháp, Thơ Mới thường chia thành khổ, số lượng khổ thơ thường không giới hạn Nói cú pháp câu thơ nhà Thơ Mới không ngại ngùng từ bỏ luật đối ngẫu thơ truyền thống mà áp dụng phương thức bắc cầu kiểu thơ Pháp : Thể loại: Có xuất phát triển mạnh thể loại thơ tự do, thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang Thơ Mới thuộc loại thơ trữ tình, thường lấy thiên nhiên tình yêu làm đề tài phản ánh, đối lập với thơ ca tuyên truyền cổ động, thơ ca mang màu sắc luận 2.2.2 Nội dung, đề tài Nội dung: Đa diện, phức tạp, không bị gò ép đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển Thơ Mới viết với cảm hứng quê hương, đất nước, thiên nhiên, phong cảnh làng quê đỗi quen thuộc Nó chứng tỏ gắn bó với quê hương đất nước tâm hồn thi sĩ Đây biểu lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhà Thơ Mới Đề tài: Chịu ảnh hưởng trào lưu, khuynh hướng đại thơ ca phương Tây chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa mỹ, chủ nghĩa ấn tượng, đại Chính vậy, yếu tố chi phối vận động văn thơ mạch cảm xúc, đời sống nội tâm chủ thể trữ tình 2.2.3 Ngơn từ, hình ảnh Ngơn ngữ: Có thể nói vận động ngơn ngữ thơ trở gần với ngôn ngữ đời sống, thể “khát vọng thành thật” diễn tả cung bậc cảm xúc, suy nghĩ diễn tâm hồn chủ thể trữ tình, đối lập lại với cô đọng, hàm xúc, lý thơ ca cổ điển Ảnh hưởng tư phân tích cụ thể phương Tây, cách nói số xuất Thơ Mới Số từ vựng giàu có, cách diễn đạt tự nhiên, chuyên chở đầy đủ, tinh tế cảm xúc phong phú, đa dạng, đa cung bậc tơi trữ tình tiểu tư sản xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Hình ảnh: hình ảnh nhân hố, nội cảm hóa ngoại cảnh, làm cho ngoại cảnh nhuốm màu cảm xúc người Bên cạnh xuất hình ảnh ngoại cảnh hóa tâm hồn Ngồi ra, hình ảnh ẩn dụ kỳ lạ nối liền giới ngoại cảnh, giới vật với giới người Đặc biệt tượng hoà trộn giác quan để cảm thụ giới (chịu ảnh hưởng thơ ca tượng trưng Pháp) 2.2.4 Tính chất Tính chất: Thơ Mới ta thấy xuất tính khơng đồng Mỗi tác giả Thơ Mới thường chịu nhiều nguồn ảnh hưởng khác thường có thay đổi phương pháp sáng tác Xuân Diệu giai đoạn tác giả mang màu sắc lãng mạn chủ nghĩa rõ nét nhiều tác phẩm xuất sắc (điển hình Nguyệt cầm) bắt đầu biểu yếu tố chủ nghĩa tượng trưng Một trường hợp khác, Hàn Mặc Tử, với tập thơ Gái quê (1936) mang vẻ đẹp mộc mạc, bình dân, gần gũi với thơ ca dân gian đến tập thơ Đau thương, Thơ điên lại mang màu sắc siêu thực (ám ảnh, mê sảng, hình ảnh tượng trưng, kinh dị) chịu ảnh hưởng tôn giáo (Xn ý) Chính lý nên việc phân chia khuynh hướng thơ ca phong trào Thơ Mới khó khăn Nhìn chung, tính chất khơng nói nên việc tuyệt đối hóa phương thức phân chia bất cập 2.2.5 “Cái cá nhân” Thơ Mới Trước hết, Thơ Mới thể “cái tôi” cá nhân cách rõ rệt “Cái tôi” Thơ Mới có tinh tươm, tinh tường lớn muốn hịa vào đại dương, muốn đẩy xa khơng ngừng lớp sóng trường giang “Cái tơi” vừa phát ra, đem lại cho ta nhiều giá trị Nó thể cách tân thơ đời lẽ sống “Cái tôi” Thơ Mới xuất gắn liền với lớp thị dân, gắn với văn minh cơng nghiệp, vừa sản phẩm, vừa chủ thể văn hoá Các nhà Thơ Mới có ý thức khẳng định thực thể không lặp lại “Cái tôi” đời địi giải phóng cá nhân, khỏi luân lí lễ giáo phong kiến tiếp nối đề cao ngã khẳng định trước Đó lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ tư nghệ thuật nhà Thơ Mới. Ý thức “cái tôi” đem đến đa dạng phong phú cách biểu “Cái tôi” với tư cách thể, đối tượng nhận thức phản ánh thơ ca xuất tất yếu văn học Đó người cá tính, người khơng phải người ý thức nghĩa vụ Có thể nói xuất tơi cá nhân phong trào Thơ Mới bị ảnh hưởng nhiều từ văn hoá phương Tây cụ thể văn hoá Pháp Chủ nghĩa cá nhân người phương Tây lối tư duy, suy nghĩ, hành động mà cịn biểu cụ thể tác phẩm văn học Pháp 2.3 Vị trí Thơ Mới văn học Việt Nam Đã trải qua nhiều năm, song vấn đề địa vị Thơ Mới lịch sử văn học Việt Nam chưa đánh giá mức ba lí do: Một xem tượng ý thức hệ, hai xem tượng thơ thời, ba xem đối thủ cạnh tranh đường sáng tạo Về mặt ý thức hệ, thời gian dài, ngự trị quan điểm dung tục, thấy phong trào thơ ca tư sản, tiểu tư sản tiêu cực, đồi truỵ, có hại cho cách mạng vơ sản, cần phải phủ nhận để thay thơ ca bắt nguồn từ công nông binh Người ta muốn quên nhanh tốt, thiếu đường đào đất đem chơn đi. Cách nhận định xét mặt tư tưởng, mà không ý đến thơ, mà tư tưởng bị hiểu cách giáo điều, dung tục Một thái độ tất yếu Thơ Mới khơng có địa vị đáng nói lịch sử thơ ca Việt Nam Tất nhiên Thơ Mới có vấn đề ý thức hệ, tính chất ủy mị, yếu đuối số tượng thơ nhân thấy từ trước năm 1945, điều thường tình sáng tác thơ văn lịch sử, mà xem kẻ thù địch Về vấn đề Thơ Mới xem tượng thơ thời, Giáo sư Tiến sỹ Trần Đình Sử có cho Thơ Mới vấn đề thời dại không đơn giản phong trào muốn đánh giá địa vị lịch sử cần đặt vào tồn tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Thơ chữ Hán có lịch sử phát triển lâu đời, suốt nhiều kỉ, thơ văn chữ Hán chiếm chiếm địa vị thống trị độc tôn, thơ văn Nôm bị xem “nơm na mách q”, có địa vị thấp kém, u mến gìn giữ hệ, từ nhà nho đến vua chúa Đầu kỷ XX, chữ quốc ngữ truyền bá, tiếng Pháp bị áp đặt nhà trường, Tiếng Việt lại có hội phát triển Trau dồi tiếng Việt trở thành biểu lòng yêu nước, đối chọi lại với địa vị độc tôn tiếng Pháp Sự cộng sinh với văn hoá phương Tây xứ làm thay đổi nếp cảm, nếp nghĩ, giao lưu với văn hoá, văn học Pháp giúp họ tìm mẫu mực văn chương mới, tư tưởng mới, triết lí mới, cách nói mới, quan niệm văn chương Từ văn chương từ chương học giáo huấn chuyển sang văn chương thẩm mĩ, tôn sùng thành thực tự Người ta phát thân mình, tâm hồn mình, cá tính mình, giá trị đáng trân trọng Tồn thay đổi tảng văn hoá, xã hội phong trào Thơ Mới Cuối cùng, Thơ Mới đánh dấu bước thực hồ nhập thơ trữ tình Việt Nam với giới, phận thơ giới, khơng cịn thơ khu vực Nó cầu nối thơ Đông thơ Tây, kết tinh tinh hoa nhiều trào lưu thơ cổ điển đại giới, mà nhanh chóng thay đổi theo khí hậu chung thơ ca giới, mở hướng phù hợp với thời đại ngày mai sau Các nhà thơ cách mạng phải đời đời biết ơn nhà Thơ Mới sáng tạo hình thức tự họ có khả tự biểu qua giai đoạn máu lửa, xiềng xích giải phóng Có thể nói dứt khốt khơng có Thơ Mới khơng có thơ cách mạng giai đoạn vừa qua, bước phát triển thơ Việt Nam Có thể nói, Thơ Mới cách mạng thi ca vĩ đại lịch sử thơ ca Việt Nam Nó khơng đại hoá, thoát khỏi thơ trung đại nhiều người nghĩ, mà cịn làm cho thơ Việt khỏi bóng cớm Đường luật Trung Hoa hàng nghìn năm, chắp nối thơ Việt với thơ tồn giới, cách mạng bao hàm nhiều cách mạng Trong lịch sử văn học Việt Nam chưa có cách mạng bao chứa nhiều cách mạng 2.4 Ví dụ minh họa ảnh hưởng sâu sắc văn hóa pháp tới thơ ca giai đoạn 1930-1945 Đầu kỷ XX, văn học Pháp du nhập vào Việt Nam với khối lượng tác phẩm dịch tương đối đồ sộ Các nhà văn, nhà thơ lớn thời kì phần lớn đào tạo từ trường Pháp-Việt; số du học từ Pháp trở Vũ Đình Liên, Hồng Ngọc Phách, Chế Lan Viên, Khái Hưng, Nhất Linh, Nguyễn Mạnh Tường Cùng với thơ ngụ ngôn La Fontaine, kịch Molière, tiểu thuyết Alexandre Dumas,Victor Hugo, Honoré de Balzac , thi phẩm tiếng nhà thơ lãng mạn tượng trưng Pháp theo sóng tràn vào Việt Nam, tạo nên khởi sắc cho phong trào Thơ Mới nước ta Trong tiểu luận “Một thời đại thơ ca”, nhà phê bình văn học Hồi ThanhHồi Chân có nhận xét sau: “ Ảnh hưởng Pháp có chia đậm lạt khác Người chịu ảnh hưởng Pháp đậm Thế Lữ Nhưng đến năm 1936, ảnh hưởng Pháp lại thấm thía thêm tầng Trong thơ Thế Lữ ta thấy ẩn đôi nhà thơ Pháp thời lãng mạn Với Thế Lữ, thi nhân ta cịn ni giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai xua hạ giới Với nghệ thuật tinh vi học Baudelaire, Xuân Diệu diễn tả lòng ham sống bồng bột thơ De Noailles văn Gide” 2.4.1 Ảnh hưởng Chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn vừa trào lưu văn học, vừa phương pháp sáng tác, mang nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, hình thành từ thất vọng kết Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 văn minh tư sản nói chung Sự bất bình với lối sống tư sản, chống lại dung tục, tầm thường, khơng tình nghĩa thói ích kỉ quan hệ tư sản sớm thể chủ nghĩa tình cảm tiền lãng mạn đến nhà văn sáng tác theo chủ nghĩa lãng mạn trở nên đặc biệt gay gắt Lãng mạn hiểu theo nghĩa chiết tự sóng tràn bờ, phóng khống, tự do, vượt lên ràng buộc Ba nguyên lý chủ nghĩa lãng mạn đề cao mộng tưởng, đề cao tình cảm, đề cao tự Nhà lãng mạn thời kỳ đầu Pháp Lamactin nói: “Tơi người làm cho thơ ca rời khỏi núi Pacnatxo (núi thơ) Tôi tặng cho nàng thơ đàn Lia bảy dây quy ước, mà thớ tim thổn thức” Đó sở cho phát triển thể loại đặc sắc văn học, thơ, đặc biệt thơ trữ tình Nếu chủ nghĩa cổ điển đề cao ta lỗi thời chủ nghĩa lãng mạn đề cao tơi cá nhân Con người có điều kiện bộc lộ vẻ đẹp riêng Đó hình thức đề cao người Nhưng cá nhân riêng tư người nào, mà tiếng lịng thời đại Cái tơi mang phẩm chất mới, cộng đồng, tập ... I BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19301945 Bối cảnh trị Bối cảnh kinh tế, xã hội II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHÁP TỚI THƠ CA VIỆT NAM. .. Trong kho tàng văn học Việt Nam 26 Trong tư tưởng tác giả đại 27 I BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 Bối cảnh trị Tuy giai đoạn kéo dài vỏn vẹn 15... khởi nghĩa Tháng 8-1945 lãnh đạo Ðảng cách mạng Việt Nam dành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Bối cảnh kinh tế, xã hội Nền kinh tế thời kì kiệt quệ ách thực dân phong kiến