197 KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA TÔN GIÁO VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Đặng Văn Chương 1 , Trần Đình Hùng 2 1 Đặt vấn đề Theo định hướng phát triển giáo dục trong[.]
KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA TÔN GIÁO VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Đặng Văn Chương1, Trần Đình Hùng2 Đặt vấn đề Theo định hướng phát triển giáo dục thời đại Ủy ban Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhằm: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Hiểu cách ngắn gọn là: Học để phát triển tồn diện, hài hịa trí tuệ, kỹ năng, lẫn đạo đức, lối sống Ngày nay, nhân loại đạt thành tựu lớn phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, hướng đến xã hội tri thức, xã hội mở nhiều “nguy cơ” lớn đặt cho toàn xã hội, có xuống cấp đạo đức, lối sống Thực trạng trở thành vấn nạn toàn cầu, đáng buồn thay, tình trạng lại diễn nhiều hệ trẻ, học sinh, sinh viên – chủ nhân tương lai xã hội Ở Việt Nam, tượng xuống cấp, suy thoái mặt đạo đức giới trẻ trở thành “vấn nạn” gia đình, nhà trường tồn xã hội Đứng trước yêu cầu hội nhập phát triển bền vững, Việt Nam cần phải xây dựng tảng đạo đức mới, phù hợp với thời đại sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Tôn giáo đời, tồn phát triển gắn liền với lịch sử giới từ người đại (homosapiens) xuất Trên bình diện tư tưởng, tơn giáo chứa đựng nhiều giá trị nhân văn cao đẹp Những giá trị nhân văn đúc kết qua trình lịch sử lâu dài phổ biến, phát triển không đời sống tư tưởng, đạo đức tôn giáo Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo…mà nhiều dân tộc giới tiếp nhận phát triển hồn cảnh lịch sử cụ thể nước Trải qua nhiều kỷ tồn phát triển với dân tộc, tôn giáo (như Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo…) có ảnh hưởng sâu sắc đời sống người Việt Nam Với triết lý nhân sinh mang tính phổ quát hướng người đến chân – thiện – mỹ, tôn giáo dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác ái… Thực tế chứng minh, nhiều giá trị tôn giáo phù hợp với quan niệm đạo đức, tâm lí, lẽ sống người Việt Nam Ngày nay, bối cảnh hội nhập, tình hình văn hóa, kinh tế, trị diễn biến phức tạp, cần phát huy giá trị tích cực PGS TS – Giảng viên khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế ThS – Giảng viên khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 197 tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam nói chung hệ sinh viên nói riêng Giá trị tôn giáo đạo đức 2.1 Tƣ tƣởng tôn giáo hƣớng ngƣời vƣơn tới đạo đức sáng, lành mạnh, hướng thiện Nhìn chung, tư tưởng tơn giáo có giáo luật răn dạy tín đồ/con người phải đạt đức tính bản, tốt đẹp người nói chung, trung thực, hiểu thảo với cha mẹ, không trộm cắp, khơng dâm dục, khơng nói dối, khơng tham lam, bình tĩnh, khiêm tốn…trước trở thành người tơn giáo Phật giáo khun tín đồ/con người thực Ngũ giới: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu/bia Đức Phật cịn nêu lên 14 điều tội lỗi mà giới tu gia nên tránh: - Bốn phiền não: Giết hại quần sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối - Bốn trường hợp gây tổn hại: Tham dục, sân hận, sợ hãi, vô minh - Sáu việc làm cho tiền tài ngày hao giảm: Thích uống chất gây say, tham đắm nữ sắc, ưa cờ bạc, thích ngủ nhiều, thích chơi bời ngồi đường, lười nhác Có thể nói, quan niệm từ bi, hỉ xả làm việc thiện quan niệm giá trị Phật giáo Nó khơng giúp người sống đời đạo đức, lành mạnh mà giúp ngăn ngừa vượt qua tệ nạn xã hội; đồng thời khuyến thích người u thương lẫn làm nhiều việc thiện (nhất mặt trái kinh tế thị trường ngày nhiều người sống ích kỷ, mưu lợi cho cá nhân, suy đồi nhân cách) Vì thế, Hồ Chí Minh nhận xét: “Tơn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui no ấm” Nho giáo (về chất tôn giáo) du nhập vào nước ta từ sớm có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa xã hội người Việt Nam Nho giáo đặc biệt coi trọng giá trị đạo đức người Theo Nho giáo, để tổ chức xã hội có hiệu quả, người cai trị phải có đức tính người qn tử, người có phẩm chất tốt đẹp Để trở thành người quân tử người phải tự đào tạo, phải tu thân Để tu thân, người quân tử phải đạt ba điều: Tham luận “Phật giáo đóng góp cơng xã hội dân chủ” Đại đức Sugata Priya Đại hội Vesak 2008, Thích Giác Hiệp chuyển ngữ Hồ Chí Minh Toàn tập, Tâ ̣p 8, NXB Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nội, 2000, tr 290 198 - Đạt đạo: Đạo có nghĩa “con đường” hay „phương thức” ứng xử mà người quân tử phải thực sống, đạo có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè - Đạt đức: Quân tử phải đạt ba đức “nhân‟, “trí”, “dũng” - Ngồi tiêu chuẩn “đạo‟ “đức”, người quân tử phải biết “thi, thư, lễ, nhạc”, tức phải có vốn văn hóa tồn diện1 Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nhiều yếu tố Nho giáo khơng cịn phù hợp với chuẩn mực sống thời đại ngày nay, nhiều giá trị cịn tiến bộ, đặc biệt giá trị đạo đức phương thức ứng xử người với người xã hội Có thể nói, nhiều nước châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… đạt nhiều thành công to lớn lĩnh vực kinh tế xã hội ổn định, trật tự đó, có đóng góp khơng nhỏ Nho giáo Nói cách khác, họ biết phát huy giá trị tích cực Nho giáo (như đề cao chữ Hiếu việc Học) vào xã hội đại, vận dụng giá trị đạo đức truyền thống vào việc xây dựng tảng đạo đức Trong Phật giáo ý đến giáo dục đạo đức bên người, Nho giáo quan tâm đến quan hệ/ ứng xử người với mối quan hệ xã hội khác Hồi giáo đề cao lịng hiếu thảo, bố thí sống có trách nhiệm với cộng đồng (1 Chỉ tôn thờ Thiên Chúa (tiếng A rập Allah), Vinh danh kính trọng cha mẹ, Tơn trọng quyền người khác, Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo, Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt, Cấm ngoại tình, Hãy bố thí chu cấp cho trẻ mồ cơi, Hãy cư xử công với người, Hãy trong tình cảm tinh thần, 10 Hãy khiêm tốn)2 Ở Do Thái giáo Cơ đốc giáo (Thiên Chúa giáo Tin Lành), người ta đề cao “Mười điều răn” Đức Chúa Trời 10 điều có đến điều thuộc răn thân “Ngươi thảo kính cha mẹ; Ngươi không giết người; Ngươi không ngoại tình; Ngươi khơng trộm cắp; Ngươi khơng làm chứng dối hại người; Ngươi không ham muốn vợ/ chồng người khác”3 Các tơn giáo khác có lời răn dạy tương tự Những tư tưởng lời răn dạy tôn giáo tư tưởng giáo dục cách sống cho thành Hoàng Thu Minh, Vài nét tư tưởng Nho giáo Hồi giáo, đăng http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/624 Hoàng Thu Minh, Vài nét tư tưởng Nho giáo Hồi giáo, đăng http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/624 Liên Hiệp Thánh Kinh Hội, Kinh Thánh, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2004 tr.169-170 199 viên xã hội, quan trọng người cần tự giữ giới, tránh xa lối sống buông thả, sa đọa, sống chuẩn mực đạo đức trở thành quy phạm xã hội Dù lời lẽ có khác nhau, có điểm chung hướng người đến việc xây dựng nhân cách sống cao đẹp 2.2 Tƣ tƣởng tôn giáo hƣớng ngƣời vƣơn tới bình đẳng/cơng bằng, ơn hịa tơn trọng lẫn Từ có mặt giới này, bình đẳng /cơng bằng, dân chủ tự ước vọng muôn đời người Những ý niệm đặt tảng đạo đức Nếu thiếu đạo đức cơng xã hội mang tính lý thuyết nhiều thực Đây tư tưởng tôn giáo Trong nhiều Kinh, đức Phật dạy công xã hội nhân quyền Theo Phật giáo, người giống đáng giữ gìn nhân phẩm sống sống có phẩm chất Đức Phật dạy Kinh Vasala (Kinh Kẻ Bần Tiện), “Bần tiện khơng sinh, Phạm chí khơng sinh” Một lời bình dị đơn giản Đức Phật Thích Ca nói, để ý đến là: "Một người trở nên cao quý hay thấp ba nghiệp họ, nơi chốn mà họ sinh ra" Và Đức Phật ví người bình đẳng với “vì máu người có màu đỏ vị mặn nhau” E.F Schumacher tác phẩm “Nhỏ mà đẹp” viết, Phật giáo khơng khuyến khích cạnh tranh mà khun nên hợp tác, biện pháp thích hợp giải khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị, xã hội thực cơng xã hội Không phải ngẫu nhiên mà nhà triết học thông thái người Đức P Neitzch – đề cao ý nghĩa thực tiễn giáo lý nhà Phật: “Phật giáo nhận lãnh trách nhiệm đặc vấn đề cách khách quan bình tĩnh … Phật giáo khơng kích thích người ta làm chiến tranh chống tơn giáo khác Điều cảm động chỗ giáo lý nhà Phật chống lại tư tưởng phục thù, hằn học, oán ghét”4 Ở Nho giáo, quan hệ, cách hành xử người với người đề cập sâu sắc Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm Tham luận “Phật giáo đóng góp cơng xã hội dân chủ” Đại đức Sugata Priya Đại hội Vesak 2008, Thích Giác Hiệp chuyển ngữ Huệ Dân, dẫn Tham luận “Phật giáo đóng góp cơng xã hội dân chủ” Đại đức Sugata Priya Đại hội Vesak 2008, Thích Giác Hiệp chuyển ngữ Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập I, Ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb KHXH, tr 475 200 trị, thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Mọi hành động người quân tử phải mang tính: - Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân - Chính danh: người phải làm chức phận Con người Nho giáo phải người có ý thức gia đình, cộng đồng, quốc gia, tiến hoá văn minh hệ tạo nên Ý nghĩa giá trị nhân văn việc phụng dưỡng cha mẹ, khái niệm “hiếu” “từ”, “gia đình”, “nhân” “nghĩa”, “lễ” …, vượt qua thời gian, nguyên giá trị Trong Mười điều răn Hồi giáo có hai điều nói đến tơn trọng người tính cơng bằng: “Tơn trọng quyền người khác” “Hãy cư xử công với người” Hồi giáo cịn nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc tơn giáo, tín ngưỡng Hồi giáo khơng cho phép trích phán xét người khác Thực thế, điều mà Mohamed thuyết giảng bình đẳng lòng nhân từ người mà thánh Allah khải thị Mohamed nói: Đạo Hồi đạo bình đẳng, vật xuất phát từ “Thượng đế trở với Thượng đế, tín đồ anh em Các anh em phải tham khảo ý kiến lẫn Mọi công việc họ bàn bạc” Tư tưởng “tự - bình đẳng - bác ái” tư tưởng cốt lõi cách mạng tư sản kỷ XVIII, tư tưởng từ lâu có tôn giáo, tư tưởng công thể đậm nét Kitơ giáo Hơn hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh người hiểu rõ giá trị Công giáo Người nhiều lần ca ngợi Đức Giê su thư gửi đồng bào Công giáo Giáng sinh: “Cách gần hai nghìn năm, đêm đông lạnh lẽo, Đức Thiên Chúa giáng sinh để cứu vớt nhân loại Đức Thiên Chúa gương hi sinh triệt để người bị áp bức, dân tộc bị đè nén, hồ bình, cơng lý Từ ngày Ngài giáng sinh đến nay, tinh thần bác ngài toả khắp, thấm vào lại sâu” (Thư mừng Giáng sinh năm 1945) “Chúa Cơ đốc hi sinh để cứu loài người khỏi ách nô lệ, đưa loại người hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, tự do” (Thư mừng Giáng sinh năm 1947) Dominique Sourdel (1992), L'islam, Presses Universitaires de France, Paris Phạm Huy Thơng, Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, Ban tơn giáo Chính phủ, btgcp.gov.vn 201 - Về vấn đề bình đẳng giới: Bình đẳng giới tính nữ quyền thuộc vấn đề quan trọng thời đại Trong đa số văn hóa, giới nữ thường chịu nhiều bất cơng Do tranh đấu bình đẳng giới tính thường đồng nghĩa với tranh đấu cho nữ quyền Ở Việt Nam nay, công tác đấu tranh cho bình đẳng giới nội dung quan trọng việc xây dựng xã hội bình đẳng Trong đấu tranh này, đấu tranh tư tưởng điều quan trọng nhất, nhận thức thay đổi hành động thay đổi theo Về mặt tư tưởng bình đẳng giới, (theo chúng tôi) Phật giáo chứa đựng tư tưởng giá trị Học giả Daisaku Ikeda nghiên cứu nêu lên nhận xét tinh thần bình đẳng Phật giáo sau: “vượt qua quan điểm hẹp hòi huyết chủng, đẳng cấp dân tộc, Phật giáo thể tính kiên bình đẳng bốn đẳng cấp truyền thống xã hội Ấn Độ”1 Xã hội thời Đức Phật Thích Ca sinh dường người ta sống thống trị giai cấp giàu có đầy quyền lực Cuộc sống người phải chịu đựng áp bất công, đau khổ, nghèo đói, ly tán Nữ giới khơng ngang hàng với nam giới xã hội Đức Phật Thích Ca tìm hiểu rõ vấn đề Ngài làm cách mạng quan trọng để giải thoát nữ giới khỏi tư tưởng áp cố hữu nâng cao địa vị họ xã hội, để họ hưởng quyền lợi người Chính đức Phật truyền giảng cho kế mẫu Kiều Đàm nhi (Mahabaxabadê) giác ngộ Điều cho phép mở việc tu hành cho ni giới sau này, kể Phật giáo Theravada Trên phương diện xã hội, Đức Phật Thích Ca có dạy cách vợ chồng phải đối xử với nào, qua đoạn kinh Thiện Sanh: "Người chồng nên lấy năm điều mà yêu thương cấp dưỡng vợ như: Một yêu thương vợ Hai không khinh rẻ Ba sắm thứ chuỗi ngọc, đồ trang điểm Bốn nhà để vợ tự Năm xem vợ mình.”2 Từ câu "Ta Phật thành, tất chúng sanh có khả thành Phật" Đức Phật Thích Ca, chứng nhân cho giá trị tơn trọng quyền bình đẳng (trong có bình đẳng giới) Ngài việc tự tu tập, giác ngộ giải thoát Daisaku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.108 Huệ Dân, Phẩm hạnh nữ giới tinh thần Phật học học Phật, đăng http://www.chuaphuoc-binh.com/tinhhoaphathoc 202 Sự cần thiết phải vận dụng tƣ tƣởng tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Tôn trọng phát huy giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tôn giáo” Việc vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Việt Nam cần thiết, xuất phát từ sở thực tiễn lẫn sở khoa học - Đạo đức tơn giáo có mối quan hệ biện chứng với đạo đức xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, qui định, chuẩn mực nhằm định hướng người tới chân, thiện, mỹ, chống lại giả, ác, xấu… Đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, sản phẩm lịch sử xã hội, sở kinh tế - xã hội định Ý thức đạo đức phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, phương thức tìm kiếm phân phối phúc lợi cần thiết đến trình độ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt người Xã hội ngun thủy khơng có tượng người bóc lột người, khơng có đầu óc làm giàu, khơng có tư hữu, cơng bằng, bình đẳng trở thành “ngun tắc vàng” xã hội Từ thực tiễn lao động sinh hoạt vật chất (triết học gọi tồn xã hội), ý thức kỷ luật, quy phạm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức chung cộng đồng thị tộc hình thành trì sức mạnh phong tục, tập quán, dư luận xã hội, uy tín tơn kính người tộc trưởng hay người phụ nữ Khi đời sống tinh thần người phát triển hơn, hình thái ý thức tôn giáo xuất Tôn giáo (ban đầu Tô tem giáo) đời đồng nghĩa với việc hệ thống lí luận (dù cịn sơ khai) đạo đức tơn giáo xác lập Ở khía cạnh ý thức đạo đức tơn giáo, xây dựng dựa “chất liệu” xã hội, quy phạm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức chung cộng đồng thị tộc Từ „chất liệu” đó, tơn giáo nâng lên thành hệ thống quy tắc, chuẩn mực chung, bắt buộc tất thành viên tín ngưỡng Tơ tem (cùng tơn giáo) phải thực Như vậy, mặt lịch sử, đạo đức xã hội xuất trước đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội sở cho đời đạo đức tôn giáo, tôn giáo phát triển trở thành tín ngưỡng chung cộng đồng, xã hội đạo đức tơn giáo đạo đức chung cho cộng đồng, xã hội Bất xã hội cần hệ tư tưởng làm tảng, làm kim nam cho hành động suy nghĩa người Trong hàng ngàn năm, hệ tư tưởng tơn giáo hệ tư tưởng thống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2011, tr 81 203 ... việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: ? ?Tôn trọng phát huy giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tôn giáo? ?? Việc vận dụng tư tưởng vào việc giáo. .. sử, đạo đức xã hội xuất trước đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội sở cho đời đạo đức tôn giáo, tôn giáo phát triển trở thành tín ngưỡng chung cộng đồng, xã hội đạo đức tơn giáo đạo đức chung cho. ..tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam nói chung hệ sinh viên nói riêng Giá trị tôn giáo đạo đức 2.1 Tƣ tƣởng tôn giáo hƣớng ngƣời vƣơn tới đạo đức sáng, lành mạnh, hướng thiện