Tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ thiếu máu của bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện tâm thần tỉnh thái bình năm 2018

6 1 0
Tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ thiếu máu của bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện tâm thần tỉnh thái bình năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TC DD & TP 15 (2) 2019 TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và Tỷ Lệ THIếU MáU CủA BệNH NHÂN NHậP VIệN TạI BệNH VIệN TÂM THầN TỉNH THáI BìNH N¡M 2018 Vũ Thế Lộc1, Vũ Phong Túc2, Phạm Thị Dung3 Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần tỉnh Thái Bình Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra 194 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Đánh giá TTDD số khối thể (BMI) xét nghiệm định lượng Hemoglobin máu Kết cho thấy tỷ lệ thiếu lượng trường diễn (CED) chung 17% Tỷ lệ CED nữ 18,3% cao nhóm nam 16,3% Tỷ lệ thừa cân-béo phì (TCBP) chung 15,5%, tỷ lệ TCBP nữ 22,5% cao nhóm bệnh nhân nam 11,4% Tỉ lệ thiếu máu chung bệnh nhân 30,9%, đặc biệt nữ giới chiếm 64,8% Từ khố: Tình trạng dinh dưỡng, số khối thể, thiếu máu, Bệnh viện Tâm thần, Thái Bình I ĐẶT VẤN ĐỀ Ước tính tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) bệnh viện giới vào khoảng 2050% [1], Việt Nam vào khoảng 3040% Các nghiên cứu cho thấy chăm sóc dinh dưỡng đóng góp vai trị quan trọng q điều trị bệnh nhân, dinh dưỡng tốt tăng sức đề kháng bệnh nhân, đẩy nhanh qua trình hồi phục, làm giảm biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ tử vong, giảm thời gian điều trị, giảm sử dụng thuốc thời gian nằm viện qua giảm chi phí y tế bệnh nhân [2] Tại Việt Nam tính riêng 10 bệnh tâm thần thường gặp tâm thần phân liệt, trầm cảm, động kinh, rối loạn lo âu, sa sút trí tuệ người già, loạn tâm thần sau chấn thương sọ não, chậm phát triển tâm thần, rối loạn hành vi thiếu niên, rối loạn tâm thần rượu, ma túy có khoảng 15% dân số, tương đương với khoảng 13 triệu người Đa số bệnh nhân tâm thần có điều kiện kinh khó khăn, khơng có người nhà chăm sóc dẫn BS - Trường ĐH Y Dược Thái Bình, Email: Vutheloc93@gmail.com 2PGS.TS - Trường Đại học Y Dược Thái Bình 3TS.BS - Trường Đại học Y Dược Thái Bình 42 đến gặp trường hợp bệnh nhân bị thiếu ăn bỏ bữa Ở bệnh nhân tâm thần thường gặp tình trạng chán ăn ăn mức bình thường Tình trạng chán ăn bệnh nhân bệnh lý thuốc điều trị gây Ngược lại số bệnh nhân lại gặp tình trạng bệnh nhân ăn mức rối loạn hành vi ăn uống dẫn đến ăn nhanh, nhai không kỹ, số trường hợp bệnh nhân bị tử vong bị nghẹn, bị sặc thức ăn vào đường thở Vì chúng tơi xây dựng đề tài nhằm mục tiêu đánh giá TTDD tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện tâm thần từ 18-60 tuổi Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ bệnh nhân cấp cứu, bệnh nhân có biến chứng Ngày gửi bài: 15/4/2019 Ngày phản biện đánh giá: 20/4/2019 Ngày đăng bài: 3/5/2019 nặng khơng có khả tham gia 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp nghiên cứu mô tả qua điều tra cắt ngang 2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu *Cỡ mẫu Sử dụng công thức: p(1-p) n = Z (1- α/2) e2 n tổng số bệnh nhân cần đánh giá tình trạng dinh dưỡng Với độ tin cậy 95%, Z(1–α/2) = 1,96 p: tỷ lệ bệnh nhân hệ Nội thiếu máu Bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải theo nghiên cứu tác giả Tô Thị Hải năm 2014 20,6% [4] e: sai số cho phép chọn e=0,06 Ta tính n = 175 Trên thực tế nghiên cứu thực 194 bệnh nhân * Cách chọn mẫu Dựa vào danh sách bệnh nhân TC DD & TP 15 (2) – 2019 khoa bệnh viện lấy toàn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu khoa nghiên cứu đến đủ số lượng mẫu 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Cân nặng đối tượng thu thập cân điện tử Tanita Nhật Bản có độ xác 0,01kg Kết đọc theo đơn vị kg ghi tới chữ số thập phân Đo chiều cao đứng bệnh nhân thước gỗ mảnh có độ xác tới mm Lấy máu xét nghiệm: Lấy ml máu tĩnh mạch vào buổi sáng (từ 8-10 giờ), bệnh nhân nhịn ăn không uống loại nước giải khát để làm xét nghiệm Hemoglobin Hemoglobin (Hb) xác định phương pháp cyanmethemoglobin, máy tổng phân tích tế bào ngoại vi tự động SEOLDIN 2000 Thụy Điển sản xuất 2.5 Xử lýsố liệu Sử dụng chương trình Epidata để nhập số liệu phân tích số liệu chương trình SPSS 13.0 test thống kê y học III KẾT QUẢ Bảng Chiều cao cân nặng trung bình theo giới tính nhóm tuổi Tuổi Giới 18 - 44 45 - 60 p Chung Nam (n = 123) Chiều cao Cân nặng 161,9 ± 10,8 162,9 ± 6,1 >0,05 162,4 ± 9,3 Kết Bảng cho thấy: Giá trị chiều cao trung bình nhóm bệnh nhân nam 162,4 ± 9,3 cm cao nhóm bệnh nhân nữ (155,0 ± 4,8 cm) Giá trị cân nặng trung bình nhóm bệnh nhân nam 55,5 ± 9,4 kg cao giá trị trung 55,6 ± 9,7 55,4 ± 8,9 >0,05 55,5 ± 9,4 Nữ (n = 71) Chiều cao Cân nặng 155,4 ± 4,9 154,4 ± 4,9 >0,05 155,0 ± 4,8 51,4 ± 7,1 49,2 ± 11,1 >0,05 50,4 ± 9,2 bình nhóm bệnh nhân nữ (50,4 ± 9,2kg) Giá trị chiều cao trung bình cân nặng trung bình hai nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 43 TC DD & TP 15 (2) – 2019 Biểu đồ1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo giới tính Kết biểu đồ cho thấy: Tỷ lệ nữ có BMI bình thường nhóm bệnh nhân nữ 59,2% thấp nhóm nam 72,4% Tỉ lệ CED TCBP nữ lại cao nhóm bệnh nhân nam 18,3% so với 16,3% 22,5% so với 11,4% Bảng Mức độ thiếu lượng trường diễn theo nhóm tuổi giới tính Nhóm tuổi Giới tính Chung 18-44 45-60 Nam Nữ n 17 15 20 12 32 SL Độ I % SL 10,0 16,7 5,9 20,0 12,5 2 Kết bảng cho thấy mức CED độ nhóm tuổi cao nhóm 45 tuổi 76,5% nhóm 45 tuổi 53,3% Nhóm 45 tuổi có tỷ lệ chênh lệch lớn độ (76,5%) so với độ Độ II % SL 25,0 16,7 13 17,6 26,7 21,9 Độ III % 13 76,5 53,3 21 65,6 65,0 66,8 (5,9%) Nhóm 45 tuổi có tỷ lệ đồng Tỷ lệ CED độ chiếm 66,8% giới nữ 65% nam Tỷ lệ CED chung cao nhât độ (65,6%) thấp độ (21,9%) thấp độ (12,5%) Bảng 3.Trung bình số xét nghiệm Hemoglobin bệnh nhân n TB ± SD Nhóm tuổi 18-44 113 13,0 ± 1,3 Giới tính Nam 123 13,2 ± 1,3 Chung 44 45-60 Nữ 81 71 194 Nhỏ Lớn 9,4 15,8 9,4 15,8 12,9 ± 1,1 10,3 12,5 ± 1,2 9,4 12,9 ± 1,2 9,4 15,8 15,8 15,8 Kết bảng cho thấy giá trị trung bình Hb (g/l) bệnh nhân 45 tuổi 13,0 ± 1,3 g/l tương đương nhóm bệnh nhân 45 tuổi 12,9 ± 1,1 g/l Nhóm bệnh TC DD & TP 15 (2) – 2019 nhân nam 13,2 ± 1,3 g/l cao bệnh nhân nữ 12,5 ± 1,2 g/l Chỉ số trung bình xét nghiệm hemoglobin 12,9 ± 1,2 g/l Bảng Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân theo giới tính Thiếu máu Nam (n = 123) SL % SL Khơng 109 25 Có 14 11,4 Nữ (n = 71) 46 88,6 % 64,8 35,2 Chung (n = 194) SL % 60 134 p(nam,nữ) 30,9

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan